A. Mục tiêu :
- HS hiểu rõ khái niệm phân thức đại số.
- HS có khái niệm về hai phân thức bằng nhau để nắm vững tính chất cơ bản của phân thức.
B.Chuẩn bị :
ã GV: Bảng phụ.
ã HS: Ôn định nghĩa hai phân số bằng nhau.
Bảng nhóm.
C.Các hoạt động dạy và học :
Tiết 21 kiểm tra 45’ (Chương I) Ngày soạn : 2/11/07 Ngày giảng: 7/11/07 A. Mục tiêu : - Kiểm tra các kiến thức về nhân, chia đa thức; phân tích đa thức thành nhân tử. - Rèn cho HS tính trung thực trong kiểm tra. B.Chuẩn bị : GV : Đề bài, đáp án HS : Ôn tập kiến thức đã học. C.Các hoạt động dạy và học : Tổ chức : 8A: ; 8B : Ma trận đề kiểm tra: Stt Kiến thức cơ bản Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN KQ TL TN KQ TL TNKQ TL 1 Các hằng đẳng thức đáng nhớ 8 2 1 1 9 3 2 Phân tích đa thức thành nhân tử 2 0,5 2 1 2 0,5 1 1 7 3 3 Nhân , chia: đơn thức, đa thức 2 0,5 2 0,5 2 2 1 1 8 4 Tổng 12 3 2 1 4 1 3 4 1 1 22 10 Đề bài: A .Phần trắc nghiệm khách quan: I. Đánh dấu x vào ô thích hợp trong các câu sau : Câu Nội dung Đúng Sai 1 1 – 2x + x2 = ( x – 1 )2 2 x2 + 2x + 4 = ( x + 2 )2 3 2x2 – 2x + 1 = ( 2x – 1 )2 4 1 – x2 = ( 1 + x )( 1- x ) 5 4 + 4x – x2 = ( 2 – x )2 6 x2 – 4 = ( x + 2 )( x – 2 ) 7 x2 + 9 = ( x + 3 )(x – 3 ) 8 ( 8 + x3) = ( 2 + x )( 4 – 2x + x2 ) II. Nối mỗi câu ở bảng A với một kết quả đúng ở bảng B: Bảng A Bảng B 1 - x2 + 6x – 9 a x2 + 2x +1 2 ( x3 – 1 ) : ( x – 1 ) b - 16( x - 2) 3 ( x3 + 8 ) : ( x2 – 2x + 4 ) c - ( x – 3 )2 4 - 16x + 32 d - 16( x + 2 ) e x2 + x +1 g (x – 3)2 III. Khoanh tròn vào chữ cái đứng ở đầu phương án trả lời đúng: 1) Phân tích đa thức 6x2 + 6x thành nhân tử ta được: A. 6(x2+x) B. 6x(x + 1) C. 6x(x + 0) D. 3x(x + 1) 2) Phân tích đa thức 2x3 – 2x thành nhân tử ta được: A.2(x + 1)(x– 1) B. 2x(x– 1) C. 2x2(x + 1)(x– 1) D.2x(x+1)(x–1) 3) 2x2y( 3xy2 + x – y) = A. 6x3y2+ x3y – x2y2 B. 6x2y3+ x3y – 2x2y2 C. 6x2y3+ x3y – 2x2y2 D. 6x3y3+ x3y – 2x2y2 4) ( 4x4y3 – x3y2) : 2x2y2 = A. 2x2y – x B. 2x2y – xy C. 2x2y – x D. 2x2y – x B. Phần tự luận: I. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: 1) xy + y2 - x – y 2) 4 – x2 + 2x – 1 3) 2x2 – 5x – 7 II. Rút gọn các biểu thức sau: 1) A = (2x - 3)2 + (2x + 3)2 - 2(2x + 3)(2x - 3) 2) B = (x + 3)(x - 3) - (x - 2)(x2 + 2x + 4) III. Làm tính chia : ( x4 – 2x3 + 4x2 – 8x ) : ( x4 +4 ) Đáp án : A. Trắc nghiệm: ( 4 điểm) Phần I : ( 2 điểm ) Mỗi câu đúng cho 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đ án Đ Đ S Đ S Đ S Đ Phần II : ( 1 điểm) Mỗi câu đúng 0.5 điểm) 1 – c ; 2 – a ; 3 – e ; 4 – b Phần III : ( 1 điểm) Mỗi câu đúng 0.5 điểm) 1) B ; 2) D ; 3) D ; 4) A. B. Tự luận : ( 6 điểm) Phần I : ( 3 điểm ) Mỗi câu đúng cho 1 điểm . 1) = ( x + y )( y – 1 ) 2) = ( 1 + x )( 3 – x ) 3) = ( 2x – 7 )( x + 1 ) Phần II : ( 2 điểm ) mỗi câu đúng cho 1 điểm . 1) A = 36 2) B = x2 – x3 – 1 Phần III : ( 1điểm ) x4 – 2x2 + 4x2 – 8x x2 + 4 – x4 + 4x2 x2 – 2x - 2x3 - 8x - 2x3 - 8x 0 Thu bài – Nhận xét : Hướng dẫn : Ôn tập các hằng đẳng thức đáng nhớ . ******************************************************* Chương II : phân thức đại số ************************** Tiết 22 phân thức đại số Ngày soạn : 10/11/ 07 Ngày giảng: 19/11/ 07 A. Mục tiêu : - HS hiểu rõ khái niệm phân thức đại số. - HS có khái niệm về hai phân thức bằng nhau để nắm vững tính chất cơ bản của phân thức. B.Chuẩn bị : GV: Bảng phụ. HS: Ôn định nghĩa hai phân số bằng nhau. Bảng nhóm. C.Các hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Tổ chức :8A: 8B: II. Kiểm tra : III. Bài giảng : ĐVĐ ( như SGK ) - GV cho HS quan sát các BT có dạng (B ạ 0) trong SGK * Hoạt động 1: 1. Định nghĩa (15') - HS quan sát các biểu thức. - HS: Các BT đó có dạng với A, B là các đa thức, B ạ 0. Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV: Em hãy nhận xét các biểu thức đó có dạng ntn? ị GV giới thiệu các phân thức ĐS. - GV nêu ĐN khái niệm phân thức đại số. - GV giới thiệu thành phần của phân thức A = - GV cho HS làm ?1 - GV cho HS làm ?2. - Một số a bất kỳ ẻ R có là phân thức đại số không? - GV cho VD: Biểu thức có là PTĐS không? - GV cho HS nhắc lại khái niệm hai phân số bằng nhau. - GV giới thiệu hai phân thức bằng nhau. - GV nêu ĐN. GV cho HS làm ?4. - GV cho HS làm ?5. - HS đọc định nghĩa SGK. - HS ghi bài. phân thức A; B là các đa thức; B ạ 0 A: là tử thức (tử). B: là mẫu thức (mẫu). - HS hoạt động nhóm. - HS làm ?1 , ?2 - Số 0, số 1 cũng là những PTĐS vì... - Một số a ẻ R bất kỳ cũng là 1 PTĐS vì a = - HS: Biểu thức không là PTĐS vì mẫu không là đa thức. *Hoạt động 2: 2. Hai phân thức bằng nhau (12') - HS: nếu ad = bc. - HS nhắc lại ĐN (SGK/35) nếu ad = bc. (B, D ạ 0) VD:vì(x-1)(x+1)=x2-1 - HS làm ?4 vào vở. - Một HS lên bảng làm. - HS trả lời miệng. Bạn Quang sai vì 3x+3 ạ 3x . 3 Bạn Vân đúng vì 3x(x+1) = 3x2 + 3x Hoạt động của GV Hoạt động của HS IV. Củng cố : * BT: CM đẳng thức: a) b) (Đề bài trên bảng phụ) - GV cho HS là BT 2(SGK/36) V. Hướng dẫn : *Hoạt động 3: - Luyện tập, củng cố (12') - 2HS lên bảng làm: a) vì x2y3 . 35xy = 5 . 7x3y4 = 35x3y4 b) vì: (x3 - 4x). 5 = 5x3 - 20x (10 - 5x)(-x2 - 2x) = 5x3 - 20x ị (x3 - 4x). 5 = (10 - 5x)(-x2 - 2x) - HS hoạt động nhóm BT2 (SGK). - Đại diện nhóm lên trình bày. *Hoạt động 5: HDVN (3') - Học thuộc bài. - Ôn lại các tính chất cơ bản của phân số. - BTVN: 1, 3 (SGK/36); 1, 2, 3 (SBT/16). ******************************************* Tiết 23 tính chất cơ bản của phân thức đại số Ngày soạn : 10/11/ 07 Ngày giảng: 22/11/ 07 A. Mục tiêu : - HS nắm vững tính chất cơ bản của phân thức để làm cơ sở cho việc rút gọn phân thức. - HS hiểu rõ được quy tắc đổi dấu suy ra được từ tính chất cơ bản của phân thức. - Nắm vững và vận dụng tốt QT đổi dấu. B.Chuẩn bị : GV: Bảng phụ. HS: Ôn t/c cơ bản của phân số. Bảng nhóm. C.Các hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Tổ chức :8A: 8B: Hoạt động của GV Hoạt động của HS II. Kiểm tra : Gọi 2 HS lên bảng III. Bài giảng : ĐVĐ ( như SGK ) GV cho HS làm ?1 ị GV: Phân thức cùng có t/c tương tự như t/c cơ bản của phân số. - GV cho HS làm ?2; ?3 GV: Qua các biểu thức trên em hãy nêu t/c cơ bản của phân thức. - GV cho HS làm ?4 - GV cho đại diện nhóm trình bày. GV: Từ cho ta quy tắc đổi dấu. Y/Cphát biểu quy tắc đổi dấu. IV. Củng cố: * Bài tập 5 (SGK/38) (Đề bài trên bảng phụ) - GV gọi 2 HS lên bảng làm. V. Hướng dẫn : *oạt động 1: Kiểm tra(3') Chữa BT 1c,d GK/36). *Hoạt động 2:1. Tính chất cơ bản của phân thức (13') - HS làm ?1 (trả lời miệng) - HS1: ?2: có vì: x(3x+6) = 3(x2+2x) = 3x2 + 6x - HS2: ?3: có: vì: 3x2y . 2y2 = 6xy3 . x = 6x2y3 - HS phát biểu t/c cơ bản của phân thức (SGK/37). (N là 1 NTC) - HS hoạt động nhóm ?4 a) KQ: b) Hoạt động 3: 2. Quy tắc đổi dấu (8') HS phát biểu quy tắc đổi dấu. - Hai HS làm ?5. Hoạt động 4: - Củng cố (15') Nhóm1:a)Lan làm đúngb) Hùng sai. Nhóm 2: c) Giang đúng. d) Huy sai. HS1: a) HS2: b) 6 (SGK/38); 4, 5, 6, 7, 8 (SBT/16, 17).
Tài liệu đính kèm: