Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 21 đến 40 - Năm học 2008-2009

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 21 đến 40 - Năm học 2008-2009

A.PHẦN CHUẨN BỊ

I. Mục tiêu

 1. Kiến thức kĩ năng tư duy:

 Học sinh nắm vững và vận dụng đ­ợc các quy tắc rút gọn phân thức, nhận biết đ­ợc những tr­ờng hợp cần đổi dấu và biết cách đổi dấu để xuất hiện nhân tử chung ở tử và mẫu.

 Học sinh có kĩ năng vận dụng tính chất cơ bản của phân thức, quy tắc đổi dấu để làm bài tập.

 2. Giỏo dục tư tưởng tỡnh cảm:

 Rốn tớnh cẩn thận, tư duy suy luận lụgic

II. Chuẩn bị

 1. Thầy: Giáo án; sgk; sbt, bảng phụ ghi nội dung bài tập

 2 .Trũ : Đọc tr­ớc bài mới. Học bài cũ và làm bài tập đã giao.

 Ôn tập các ph­ơng pháp phân tích đa thức thành nhân tử.

B. PHẦN THỂ HIỆN TRấN LỚP

I. Kiểm tra bài cũ ( 7’)

 * Câu hỏi

 ? Phát biểu tính chất cơ bản của phân thức,viết dạng tổng quát.Chữa bài 6/Sgk-38

 ? Phát biểu quy tắc đổi dấu? Chữa bài tập 5(b) (sgk - 38)

 

doc 58 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 415Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 21 đến 40 - Năm học 2008-2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 30/10/08 	 Ngày giảng: 8A: 03/11/08
 	 8B: 03/11/08
	 8C: 05/11/08
Tiết 21
Kiểm tra 45 phút
A. Phần chuẩn bị: 
 I. Mục tiêu: 
- Kiểm tra sự tiếp thu của HS từ đó rút ra cách giảng dạy hợp lý.
- Kiểm tra việc học tập rèn luyện của HS từ đó uốn nắn cho các em việc học ở nhà, ôn tập , cách học 
- Rèn luyện cho HS tính cẩn thận khi làm bài, tính nghiêm túc khi kiểm tra.
 II. Chuẩn bị của GV và HS 
GV: Đề kiểm tra; đáp án; biểu điểm.
HS: Bút, thước, và các đồ dùng học tập khác
B. Tiến hành kiểm tra:
Đề bài
	Câu 1 ( 1 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng 
 1 . (2x - y).(4x2 + 2xy + y2) =
 A. 2x3 – y3 B. (8x)3 – y3 C. 8x3 – y3 D. (8x - y)3
 2 . 12x3y5 : 9x2 = 
 A. xy5 B. xy5 C. x5y5 D. xy5 
Câu 2 ( 2 điểm ): Điền vào chỗ trống để được kết quả đúng
x2-10x+........=(........ -5)2
 b).......-20ab+4b2 =(........- ......)2
Câu 3 ( 4 điểm ) : a) Tính hợp lí : 1132 + 252 – 132 - 1252
 b) Tìm x biết : -2x2 + 3x – 1 = 0 
Câu 4 ( 2 điểm) : Phân tích đa thức thành nhân tử
 a) 10xy(x-y)-8y(y-x)
 b) x2-xy+x-y
Câu 5 ( 2 điểm ) : Rút gọn biểu thức ( 2x – y)2 + 2y(2x –y)
Đáp án – Biểu điểm
Câu 1 ( 1 điểm) Mỗi ý 0,5 điểm
 1) C. 8x3 – y3 	
 2) D. xy5 
Câu 2 ( 2 điểm) Mỗi ý 1 điểm
 a) x2- 10x + 25 = (x - 5)2
 b) 25a2 - 20ab + 4b2 = (5a – 2b)2
Câu 3 ( 4 điểm) Mỗi ý 2 điểm
 a) Tính hợp lí : 1132 + 252 – 132 - 1252
 = (1132 - 132) - ( 1252 - 252) = ( 113 - 13)(113 + 13) – (125 – 25)(125 + 25)
 = 100.126 – 100.150 = 100(126 – 150) = 100.(-1) = -100
 b) Tìm x biết : -2x2 + 3x – 1 = 0 
 -2x2 + 2x + x – 1 = 0
 -2x(x – 1) + (x – 1) = 0
 (x – 1)(1 – 2x) = 0
 Một tích bằng 0 khi một trong các nhân tử bằng 0, tức là:
 x- 1 = 0 hoặc 1 – 2x = 0 hay x = 1 hoặc x = 1/2 
 Vậy x = 1 hoặc x = 1/2 
Câu 4 ( 2 điểm) Mỗi ý 1 điểm
10xy(x-y)-8y(y-x) = 10xy(x – y) + 8y( x – y) = 2y( x – y)( 5x + 4)
x2-xy+x-y = (x2-xy) + (x- y) = x(x – y) + (x – y) = (x – y)(x + 1)
Câu 5 ( 1 điểm) 
 Rút gọn biểu thức 
 ( 2x – y)2 + 2y(2x –y) = 4x2 – 4xy + y2 + 4xy – 2y2 = 4x2 – y2
--------------------------********-------------------------------
Ngày soạn: 02/11/08 Ngày giảng: 8A: 08/11/08
 8B: 05/11/08
 8C: 08/11/08
 Chương II PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
Tiết 22 
 PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
A.PHẦN CHUẨN BỊ 
 I. Mục tiờu	
 1. Kiến thức kĩ năng tư duy 
 Học sinh hiểu rõ khái niệm về phân thức đại số, nắm được khái niệm về phân thức đại số bằng nhau.
 HS có kĩ năng nhận biết một phân thức đại số, hai phân thức đại số bằng nhau.
 2. Giỏo dục tư tưởng tỡnh cảm
 Rốn tớnh cẩn thận, tư duy suy luận lụgic
II. Chuẩn bị	
 1. Thầy: Giáo án; sgk; sbt, bảng phụ ghi nội dung bài tập 
 2 .Trũ : Đọc trước bài mới. Ôn lại kiến thức về phân số, hai phân số bằng nhau
B. PHẦN THỂ HIỆN TRấN LỚP
 I. Kiểm tra bài cũ 
 (Kết hợp trong bài)
 II. Bài mới 
* Đặt vấn đề (2’): ở lớp dưới các em đã được biết để phép chia hai số nguyên luôn thực hiện được người ta mở rộng tập hợp số nguyên để được tập hợp số hữu tỉ. Ở chương trước đã cho chúng ta thấy trong tập hợp các đa thức không phải mỗi đa thức đều chia hết cho mọi đa thức khác 0. Vậy để phép chia này luôn thực hiện được thì từ tập hợp các đa thức người ta cũng thiết lập một tập hợp mới gồm những biểu thức gọi là những phân thức đại số. Học chương này, các em sẽ biết thế nào là một phân thức đại số, biết quy tắc làm tính trên các phân thức đại số và dần dần qua từng bài học của chương, ta sẽ thấy rằng trong tập hợp các phân thức đại số mỗi đa thức đều chia được cho mọi đa thức khác 0.
Hoạt động của thầy và trò
Phần ghi của HS
Gv
?K
Hs
Gv 
?Kh
Hs
?Tb
Gv
?Kh
Hs
GV
HS
Y/c
Hs
?Tb
Hs
?Tb
HS
Gv
?Kh
Hs
?G
HS
Y/c
HS
Y/c
Hs
Y/c 
HS
Gv
Hs
Treo bảng phụ ghi các biểu thức có dạng A/B và y/c học sinh quan sát 
Nờu nhận xột dạng của cỏc biểu thức trờn? 
Cỏc biểu thức trờn đều cú dạng A/B trong đú A và B là cỏc đa thức; B ≠ 0
Mỗi biểu thức như trên được gọi là một phân thức đại số. 
Vậy phân thức đại số là những biểu thức có dạng như thế nào? 
là những biểu thức có dạng 
Nêu định nghĩa phân thức đại số
Giới thiệu tử thức và mẫu thức 
Mỗi đa thức cú là một phõn thức đại số hay khụng? Vỡ sao?
....
Cho Hs làm bài tập sau:
Biểu thức sau cú là phõn thức đại số hay khụng? Vỡ sao?
Khụng. Vỡ tử và mẫu khụng phải là cỏc đa thức.
Làm bài tập ?1 và ?2
Lên bảng làm bài ?1
1 Hs đứng tại chỗ trả lời bài ?2 và lấy ví dụ.
Số 0 và số 1 cú là phõn thức đại số khụng ? Giải thớch ?
....
Nhắc lại định nghĩa hai phân số bằng nhau?
Hai phân số và được gọi là bằng nhau kí hiệu = nếu a.d = b.c
Hai phõn thức bằng nhau cũng được định nghĩa hoàn toàn tương tự. 
Vậy hai phõn thức khi nào được gọi là bằng nhau?
Nêu đ/n hai phân thức bằng nhau
Để kiểm tra xem hai phõn thức cú bằng nhau hay khụng ta làm như thế nào?
Kiểm tra xem A.D cú bằng B.C hay khụng từ đú kết luận.
Hs nghiờn cứu vớ dụ.
Học sinh HĐ nhóm thực hiện ?3 ; ?4 
Thảo luận, làm bài, đại diện nhóm lên bảng trình bày
Học sinh hoạt động cá nhân thực hiện ?5 
Hoạt động cá nhân thực hiện ?5 sau đó một em lên bảng trình bày.
Yờu cầu HS làm bài tập 1a,c(sgk – 36)
Hai học sinh lên bảng làm
Định nghĩa (15’)
 * Ví dụ:
 ;
là những phân thức đại số
* Định nghĩa: (sgk – 35) 
Phân thức đại số có dạng 
 Trong đó A; B là đa thức, B ≠ 0.
 A : tử thức ( tử)
 B : mẫu thức (mẫu).
* Mỗi đa thức cũng là một phõn thức với mẫu thức bằng 1.
?1. (sgk – 35) (Hs tự lấy)
?2. (sgk – 35)
 Giải:
Một số thực a bất kì cũng là phân thức đại số vì đều có thể viết được dưới dạng . Với A, B là những đa thức.
 Ví dụ: 2= = ...
* Số 0, 1 cũng là những phân thức đại số 
2. Hai phân thức bằng nhau ( 18’)
*Định nghĩa: 
 nếu A.D = B.C
* Ví dụ:
 vì (x-1)(x + 1) = x2 – 1
?3. (sgk – 35)
 Giải:
Có thể kết luận: 
vì 3x2y.2y2 = 6x2y3 = 6xy3.x = 6x2y3
?4.sgk – 35
 Giải :
vì x.(3x +6) = 3(x2 +2x) = (3x2 + 6x)
?5. sgk – 35
 Giải :
 Bạn Quang nói là sai vì (3x+3).1 ≠ 3x.3
Bạn Vân nói là đúng vì 
(3x + 3).x = 3x(x + 1) (=3x2+3x)
3. Luyện tập (6’)
 Bài 1 (sgk – 36)
 Giải
a) 
vì 5y.28x = 20xy.7 (= 140xy)
c) vì
[ = ]
** Củng cố : ( 2 phỳt)
 Nhắc lại định nghĩa phõn thức đại số? Hai phõn thức bằng nhau ? 
III. Hướng dẫn học sinh học ở nhà (2’)
Học thuộc định nghĩa phân thức, hai phân thức bằng nhau.
Ôn lại tính chất cơ bản của phân số 
Bài tập về nhà : Bài 1b,d,e; 2; 3 (tr36 sgk). Bài 1,2,3 (tr15-16 SBT)
Hướng dẫn bài 1d) Phân tích hai đa thức trên tử thành nhân tử rồi áp dụng ĐN
--------------------------------********---------------------------------
Ngày soạn: 07/11/08 Ngày giảng: 8A: 10/11/08
 8B: 10/11/08
 8C: 12/11/08
Tiết 23
TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC 
A.PHẦN CHUẨN BỊ 
I. Mục tiờu	
 1. Kiến thức kĩ năng tư duy:
 Học sinh nắm vững tính chất cơ bản của phân thức để làm cơ sở cho việc rút gọn phân thức, hiểu được quy tắc đổi dấu suy ra từ tính chất cơ bản của phân thức đại số.
 HS có kĩ năng vận dụng tính chất của phân thức, quy tắc đổi dấu để làm bài tập.
 2. Giỏo dục tư tưởng tỡnh cảm:
 Rốn tớnh cẩn thận, tư duy suy luận lụgic
II. Chuẩn bị	
 1. Thầy: Giáo án; sgk; sbt, bảng phụ ghi nội dung bài tập 
 2 .Trũ :	 Đọc trước bài mới. Làm bài tập đã giao.
 Ôn lại kiến thức về tính chất cơ bản của phân số 
B. PHẦN THỂ HIỆN TRấN LỚP
I. Kiểm tra bài cũ ( 7’)
 * Câu hỏi
 1) Thế nào là hai phân thức bằng nhau ? Chữa bài tập 1b (tr36 sgk)
 2) Nêu tính chất cơ bản của phân số ? Viết công thức tổng quát. Chữa bài 1(d)
 * Đáp án – biểu điểm
 HS1: Định nghĩa: Hai phân thức gọi là bằng nhau nếu A.D = B.C (4đ’)
 Bài 1b: vì 3x(x+5).2 = 3x. 2. (x+5) (=6x2 + 30x) (6đ’)
 HS2: Tính chất cơ bản của phân số:
 (4đ’)
 Bài 1d(sgk – 36)
 Vì : (x2– x – 2)(x - 1) = (x2 – 2x + x – 2).(x – 1)
 = [x(x + 1) – 2(x + 1)] (x–1) = (x-1)(x-2)(x+1)
 (x2-3x+2)(x+1) = [x(x – 1) – 2(x – 1)] (x+1) = (x-1)(x-2)(x+1)
 =>(x2– x – 2)(x - 1) = (x2-3x+2)(x+1) 
 Do đó: (6đ’)
II. Bài mới 
* Đặt vấn đề (1’)
 Tính chất của phân thức có giống tính chất của phân số hay không chúng ta nghiên cứu bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
Phần ghi của học sinh
Gv
Hs
Gv
?Y
Gv
HS
Gv
?Kh
Hs
?G
Hs
Gv
?Tb
Hs
Y/c
Hs
Gv
Y/c
Hs 
?Tb
Hs
Y/c
Gv
GV
?Kh
Hs
Gv
Y/c
Gv
?Y
?Tb 
Y/c
Gv
Hs
Yc học sinh tự trả lời ?1 vào vở.
Tự hoàn chỉnh ?1 vào vở.
 Đưa đề bài ?2, ?3 lên bảng phụ.
Nêu yêu cầu của bài ?2, ?3
 Y/c hai HS lên bảng làm. 
Hai học sinh lên bảng thực hiện, dưới lớp tự làm vào vở. 
Gọi Hs khác nhận xét. GV chốt kết quả đúng
Qua ?2 em rút ra nhận xét gì khi nhân cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức?
 ta được phân thức bằng phân thức đã cho.
Qua ?3 em có nhận xét gì khi chia cả tử và mẫu của một phân thức cho một nhân tử chung của chúng?
Ta cũng được phân thức bằng phân thức đã cho.
 Vậy phân thức cũng có tính chất tương tự như t/c cơ bản của phân số.
Phát biểu tính chất cơ bản của phân thức?
Phát biểu và đọc lại tính chất.
1 học sinh lên bảng ghi công thức tổng quát.
Theo dõi và ghi vở
Nhấn mạnh lại hai tính chất.
Học sinh vận dụng hoạt động nhóm làm ?4 vào bảng nhóm sau 3 phút cử đại diện lên bảng trình bày. 
Đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày bài giải?4
Trong bài tập trên em đã áp dụng tính chất nào?
...t/c nhân, chia...
Nhóm khác nhận xét bổ sung.
(Chốt) : Vậy để xét hai phân thức có bằng nhau hay không ngoài cách áp dụng định nghĩa hai phân thức bằng nhau chúng ta vận dụng tính chất cơ bản của phân thức, ta cũng sử dụng tính chất chia cả tử và mẫu của phân thức cho nhân tử chung để rút gọn phân thức 
Từ kết quả câu b của ?4 ta có đẳng thức: 
Đẳng thức này cho ta quy tắc đổi dấu. 
Hãy phát biểu quy tắc đổi dấu 
....
Ghi lại công thức trên bảng
Học sinh làm ?5 (tr38-sgk)sau đó gọi hai học sinh lên bảng làm 
Treo bảng phụ ghi nội dung bài 4.
Nêu y/c của bài?
Nêu cách giải?
Hoạt động nhóm làm bài ra bảng nhúm (mỗi nhóm làm hai câu)
nhóm 1,3 làm hai câu đầu
nhóm 2,4 làm hai câu cuối 
Treo bài làm của cỏc nhúm để nhận xột
Nhận xét giữa các nhóm
1.Tính chất cơ bản của phân thức
(18’) 
?1 Tính chất cơ bản của phân số: 
?2. sgk – 37
Giải 
Ta có:
Vì : x.(3x+6) = 3.(x2+2x) (=3x2 +6x)
?3. sgk – 37
Giải
Ta có: 
So sánh : 
Vì :   3x2.y . 2y2 = 6xy3 . x = 6x2y3
* Tính chất : (sgk – 37)
 (M là một đa thức khác đa thức 0)
( với N là một nhân tử chung)
?4.sgk – 37
Giải
a) 
 (Đã chia cả tử và mẫu của phân thức cho đa thức x – 1)
b)
(Đã nhân cả tử và mẫu của phân thức với -1)
2. Quy tắc đổi dấu ( 8’)
?5. sgk – 37
Giải
a) 
b)
3. Luyện tập ( 7’)
Bài 4(38-sgk)
** Củng cố: ( 2’)
 ? Nờu tớnh chất cơ bản của phõn thức đại số ? 
 ? Phỏt biểu qui tắc đổi dấu ?
III. Hướng dẫn học sinh học ở nhà ( 2’)
Về nhà học thuộc tính chất cơ bản của phân thức và quy tắc đổi dấu 
Biết vận dụng để giải bài tập.
Bài tập về nhà ; Bài số ... 6xy2
 * Bài 2 : Rỳt gọn biểu thức
a) ( 2x +1 )2 + ( 2x – 1 )2 – 2(1+2x)(2x-1) = 4
b) (x – 1)3 – (x +2 )(x2 – 2x +4) + 3(x -1)(x+1)
 = 3 ( x - 4) 
 * Bài 3: 
Tớnh giỏ trị của biểu thức x2 + 4y2 – 4xy 
 tại x = 18 và y = 4.
Ta có: 
 x2 + 4y2 – 4xy = ( x – 2y)2 
Tại x = 18 và y = 4 ta có: ( 18 – 2.4)2 = 100
Vậy tại x = 18; y = 4 giá trị của biểu thức đã cho là: 100
 Bài 4 : Làm tớnh chia
a) ( 2x3 + 5x2 – 2x +3): (2x2 – x +1) = x+2
b) (2x3 – 5x2 +6x – 15): ( 2x – 5) = x2 + 3 
2. Phõn tớch đa thức thành nhõn tử
* Bài 5: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử.
a) x3 - 3x2 - 4x +12 = x2( x - 3) – 4( x – 3)
 = (x – 3) ( x2 – 4) 
 = (x – 3)(x – 2)(x+2)
b) 2x2 – 2y2 – 6x – 6y = 2[ x2 – y2 – 3x – 3y]
= 2 [ ( x2 – y 2) – 3( x – y) ]
= 2 [( x – y)(x+y) – 3(x+y) ]
= 2 [ (x – y)( x – y – 3) ]
= 2(x+y)(x – y – 3)
c) x3 + 3x2– 3x –1 = x3 -1 +3x(x – 1 )
 = ( x – 1)(x2+x+1) + 3x(x–1)
 = ( x – 1) ( x2 +x +1+3x) 
 = ( x - 1)(x2 + 4x +1)
d) x4 – 5x2 +4 = x4 – x2 – 4x2 +4
 = x2(x2 – 1) – 4( x2 – 1) 
 = ( x2 – 1)( x2 – 4)
 =( x – 1)(x+1)(x – 2)( x+2)
II. Ôn tập về phân thức đại số (13’)
1) Phân thức đại số.
2) Hai phân thức bằng nhau
3) Tính chất cơ bản của phân thức đại số.
4) Rút gọn phân thức.
5) Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức.
Ví dụ: Qui đồng mẫu thức:
6) Các phép toán cộng, trừ, nhân, chia phân thức
7) Giá trị của phân thức xác định với những giá trị của x để B(x)0. 
III. Hướng dẫn về nhà ( 1’)
- Ôn tập lớ thuyết theo cỏc cõu hỏi ụn tập chương I và II - SGK
- BTVN: 58 à64(sgk – 62)
- Tiết sau tiếp tục ụn tập
Ngày soạn: 22/12/08 	Ngày giảng: 8A: 27/12/08
 	 8B: 25/12/08
	 8C: 27/12/08
Tiết 37
 ôn tập học kỳ I (tiết 2)
A. Phần chuẩn bị
 I. Mục tiờu	
 1. Kiến thức kĩ năng tư duy:
 Tiếp tục củng cố cho Hs cỏc k/n và quy tắc thực hiện cỏc phộp tớnh trờn cỏc phõn thức
 Tiếp tục rốn luyện kĩ năng thực hiện phộp tớnh, rỳt gọn biểu thức tỡm điều kiện , tỡm giỏ trị của biến số x để biểu thức xỏc định và một số bài toỏn liờn quan.
 2. Giỏo dục tư tưởng tỡnh cảm:
 Rốn tớnh cẩn thận, phỏt triển tư duy phõn tớch tổng hợp
II. Chuẩn bị	
 1. Thầy:	Giáo án; sgk; sbt.
 2 .Trũ :	ễn tập theo cỏc cõu hỏi ụn tập chương I và II . Làm BTVN. 
B. PHẦN THỂ HIỆN TRấN LỚP
 I. Kiểm tra bài cũ 
 ( Kết hợp trong giờ)
II. Bài mới 
 * Đặt vấn đề (1’)
 Chúng ta đã ôn tập học kì I được một tiết, hôm nay chúng ta ôn tập tiếp để tiết sau kiểm tra
Hoạt động của thầy và trũ
Học sinh ghi
Gv
Hs
Gv
Gv
Gv
?Kh
Hs
?Kh
Hs
Gv
?Kh
Hs
?G
Hs
Gv
Hs
Yờu cầu HS làm bài tập 58c(sgk – 62)
Hoạt động nhúm thực hiện giải.
Y/c một nhúm trỡnh bày lời giải, cỏc nhúm khỏc nhận xột, bổ sung.
Lưu ý học sinh thứ tự thực hiện cỏc phộp toỏn tương tự đó học ở cỏc lớp dưới.
Cho học sinh nghiờn cứu tiếp bài
Bài 2: Tỡm điều kiện của x để giỏ trị của biểu thức sau được xỏc định:
Và chứng minh rằng với điều kiện đú giỏ trị của biểu thức khụng phụ thuộc vào giỏ trị của biến.
Giỏ trị của biểu thức trờn được xỏc định khi nào?
Khi mỗi phõn thức của biểu thức đều xỏc định.
Làm thế nào để c/m khi giỏ trị của biểu thức xỏc định thỡ giỏ trị của nú khụng phụ thuộc vào giỏ trị của x?
- Rỳt gọn biểu thức trờn, nếu giỏ trị cuối cựng của nú bằng một hằng số thỡ ta kết luận. 
- Một học sinh lờn bảng thực hiện. Cả lớp làm bài vào vở.
Đưa đề bài lờn bảng phụ: 
Bài 2: Chứng minh đẳng thức:
Nờu cỏch làm?
Biến đổi vế trỏi bằng vế phải.
Lờn bảng giải.
.
Yờu cầu HS làm bài tập sau:
Bài 4: Cho biểu thức: 
a) Tỡm đk của biến để giỏ trị biểu thức xỏc định.
b) Rỳt gọn biểu thức 
Lờn bảng làm , cỏc em khỏc làm vào vở rồi nhận xột bài làm của bạn.
1. Bài 1(Bài 58 – sgk – 52) (8’)
c) 
2) Bài tập 2 (15’)
Giải
ĐKXĐ : x ạ 1 và x ạ -1
Rỳt gọn biểu thức ta được :
Vậy với x giỏ trị của biểu thức đó cho khụng phụ thuộc vào giỏ trị của biến x
3) Bài tập 3 (10’)
Giải
Biến đổi vế trỏi ta được
VT = VP 
Vậy đẳng thức được chứng minh.
4) Bài tập 4 (10’)
 Giải
a) ĐK của biến là x ạ 0 và x ạ -2
b) Rỳt gọn biểu thức :
III. Hướng dẫn về nhà (1’)
- ễn lý thuyết chương I và chương II
- Xem lại cỏc dạng bài tập đó chữa.
 - BTVN : tiếp tục làm cỏc bài từ 57 ; 58 ; 61 ; 62 ; 63 ; 64 (sgk – 62)
Ngày soạn: 27/12/08 	Ngày giảng: 8A: 30/12/08
 	 8B: 30/12/08
	 8C: 30/12/08
Tiết 38+39
 Kiểm tra học kỳ 1
A. phần chuẩn bị
 I. Mục tiêu:
 - Kiểm tra đánh giá việc nắm kiến thức cơ bản học lỳ 1 của học sinh, chủ yếu là:
+ Phân tích đa thức thành nhân tử
+ Thực hiện phép tính trên các phân thức
+ Chứng minh tứ giác
- Rèn tính chủ động, tự giác, sáng tạo và kỹ năng trình bày bài kiểm tra
- Từ kết quả điều chỉnh việc dạy học cho phụ hợp
II. Chuẩn bị: 
GV: Ra đề kiểm tra + đáp án + Biểu điểm chi tiết
HS: Ôn tập + chuẩn bị tâm thế kiểm tra
B. Tiến trình dạy – học.
I. Đề bài:
 Phần trắc nghiệm (2điểm)
Câu 1: (1 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng
a) Kết quả của phép tính 15x2y2z: (3xyz) là:
A. 5xyz
B. 5x2y2z
C.15xy
D.5xy
b) Giá trị của phân thức bằng 0 khi x bằng
 A./ -1 	B./ 1 	C./ -1 và 1 	 D./ 0
Câu 2: (1 điểm) Điền dấu (x) vào ô thích hợp
Câu
Đúng
Sai
A. Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân
 B. Hình thoi có hai đường chéo vuông góc là hình vuông
C. Hình chữ nhật có hai đường chéo bằng nhau là hình vuông
D. Hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình     vuông
 Phần tự luận (8 điểm)
Câu 1:(2 điểm) Tìm điều kiện của x để giá trị của biểu thức được xác định và biến đổi biểu thức thành phân thức
Câu 2 (2 điểm) Tìm x, biết:
(2x +1)(x-2) = 0 b) x2 + 5x + 6 = 0
Câu 3 (3 điểm) 
Cho hình bình hành MNPQ có E, F theo thứ tự là trung điểm của MN, PQ
a/. Tứ giác QENF là hình gì? Vì sao?
b/. Chứng minh các đường thẳng MP, NQ, EF đồng quy
c/. Gọi giao điểm của MP với QE và NF theo thứ tự là A, B. Tứ giác EAFB là hình gì? Vì sao?
Câu 4: (1 điểm) Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có thể)
II. Đáp án + Biểu điểm
 Phần trắc nghiệm (2điểm)
Câu 1: Mỗi câu đúng được 0,5 điểm
 a) Đáp án đúng là D b) Đáp án đúng là B
Câu 2: Mỗi ý đúng được 0,25 điểm
 A. Sai; B. Sai; C. Sai; D. Đúng
Phần tự luận (8 điểm)
Câu
Nội dung
Điểm
1
(2 đ’) 
*) Điều kiện: x + 1 0 ; 0 
 x2 + 2x + 1 
 Vậy điều kiện để biểu thức xác định là: x -1; 
*) Biến đổi biểu thức:
0,75
0,75
0,5
2 (2đ’)
a/. hoặc x-2 =0
 => x = -1/2 hoặc x = 2
 Vậy x= -; x= 2
=> x + 2 = 0 hoặc x+3 =0 => x = -2 hoặc x = -3
Vậy x = -2; x = -3
1
0,5
0,5
A
M
E
B
N
Q
F
P
Câu 3 ( 3đ’)
GT
Hbh MNPQ; E
EM = EN = MN; QF = FP = PQ
MP QE = {A}; MP NF = {B} 
KL
a/. Từ giác QENF là hình gì? Vì sao?
b/. MP NQ EF
c/. Từ giác EAFB là hình gì? Vì sao?
1/2 điểm
Chứng minh:
a/. (1/2 điểm)
Vì MNPQ là hình bình hành (gt) 
Lại có E, F lần lượt là trung điểm của MN, PQ (gt)
 Nên Tứ giác QENF là hình bình hành
b/. (1 điểm)
Vì MNPQ là hình bình hànhMP NQ (giả sử tại O)O là trung điểm của NQ (1)
Vì QENF là hình bình hành (kết quả câu a) QN EF tại trung điểm của QN và EF (2)
Từ (1)và (2) MP NQ EF 
c/. Theo kết quả câu a có QENF là hình bình hành QE // NF 
mà QE MP = {A}; NF MP = {B} (gt)AE// BF (1) (1/4 điểm) 
Xét AME và BPE có :
ME = FP (vì ME = MN; FP = QP mà MN = QP )
 (sole trong của MN// PQ)
 (cùng bằng )
Do đó AME = BPE (g.c.g) AE = BF (2 cạnh tương ứng) (2) (3/4 điểm)
Từ (1) và (2) AEBF là hình bình hành
Câu 4 (1đ’)
--------------------------********-----------------------------
Ngày soạn: 28/12/08 	Ngày giảng: 8A: 03/01/09
 	 8B: 31/12/08
	 8C: 31/12/08
Tiết 40
 trả bài kiểm tra Học kỳ I
(Phần đại số)
A. Phần chuẩn bị
 I. Mục tiờu	
 1. Kiến thức kĩ năng tư duy:
 Hs thấy được bản thõn mỡnh cũn chưa nắm chắc về n.dung kiến thức nào để cỏc em cú kế hoạch bự đắp để nắm được kiến thức cơ bản của chương I và chương II
 Tiếp tục rốn luyện kĩ năng thực hiện phộp tớnh, rỳt gọn biểu thức tỡm điều kiện, tỡm giỏ trị của biến số x để biểu thức xỏc định 
 2. Giỏo dục tư tưởng tỡnh cảm:
 Học sinh thấy được những sai lầm và cú thỏi độ nghiờm tỳc sửa chữa, uốn nắn những sai lầm của bản thõn còn hay mắc phải trong quá trình giải toán.
II. Chuẩn bị	
 1. Thầy:	Tổng hợp kết quả bài kiểm tra, nhận xét đánh giá chất lượng bài kiểm tra, tổng kết những nhược điểm mà đa số học sinh mắc phải.
 2 .Trũ :	Tự kiểm tra bài làm của mình
B. PHẦN THỂ HIỆN TRấN LỚP
 I. Kiểm tra bài cũ ( Khụng)
 II. Bài mới
 * Đặt vấn đề (1’)
 Tiết trước các em đã làm bài kiểm tra học kì I, để thấy được kết quả bài kiểm tra hôm nay thầy sẽ trả và chữa bài kiểm tra đó
1. Nhận xét đánh giá chất lượng bài kiểm tra (12’)
 a. Nhận xét chung : 
 *Ưu điểm : 
 - Kiến thức : Một số em đã nắm chắc kiến thức cơ bản, biết vận dụng khá thành thạo vào giải toán, trình bày bài giải sạch sẽ, khoa học như em Minh. Lê Hiệp, Bùi Thảo, Tùng, Huy.
- Kĩ năng : Đa số các em đã có kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử, quy đồng mẫu thức, tính toán...
- Trình bày : Một số em biết cách trình bày bài khoa học, suy luận lôgic( Minh, Huy, Hiệp, Thảo)
* Tồn tại :
- Kiến thức : Một số em chưa nắm chắc kiến thức cơ bản về quy đồng, phân tích đa thức thành nhân tử, thực hiện các phép toán về phân thức ( Vũ, Cà Mai, Tuân, Hùng). 
- Kĩ năng : Nhiều em lập luận chưa lôgíc, khi thực hiện phép tính còn nhầm dấu
- Trình bày : Chữ viết còn cẩu thả, trình bày bẩn ( Tùng, Huy, Tuân, Cà Mai, Hùng)
b.Trả bài kiểm tra cho học sinh 
Học sinh kiểm tra lại cách làm bài của bản thân, cách cho điểm của giáo viên.
Chữa bài kiểm tra (30’)
Hoạt động của thầy và trò
Học sinh ghi
Y/c
Hs
Học sinh trả lời câu 1. 
Giải thích vì sao lại chọn p/a đó.
a) Thực hiện phép tính ta được kết quả là: 5xy
b) Giá trị phân thức bằng 0
khi và 
 =>x =1; x=-1 
=> x-1
Vậy x = 1 
I. Phần trắc nghiệm
Câu 1. Mỗi câu chọn đúng được 0,5 điểm
D
B
?Kh
?Tb
?Kh
Nêu cách giải câu 1 
Vận dụng kiến thức: 
- Giá trị của xác định khi và chỉ khi B0
- Trong phép chia thì số chia phải khác 0
Nêu cách giải câu 2
Câu a) Vận dụng kiến thức:
A.B = 0 khi A = 0 hoặc B = 0
Câu b) Phân tích vế trái về dạng tích ( dùng cách tách hạng tử) rồi giải như câu a
Nêu cách giải câu 4
Đặt 2 làm nhân tử chung
Vận dụng kiến thức:
II. Tự luận 
Câu 1 . 
*) Điều kiện: 
x + 1 0 ; 
0 
x2 + 2x + 1 
Vậy điều kiện để biểu thức xác định là: 
x -1; 
*) Biến đổi biểu thức:
Câu 2 
a/. 
 hoặc x-2 =0
 => x = -1/2 hoặc x = 2
 Vậy x= -; x= 2
=> x + 2 = 0 hoặc x + 3 =0 
=> x = -2 hoặc x = -3
Vậy x = -2; x = -3
Câu 4.
III. Hướng dẫn học bài ở nhà ( 2’)
- Xem lại toàn bộ phần chữa bài kiểm tra, tự làm lại bài kiểm tra
 - Chuẩn bị SGKToán tập 2. Đọc trước nội dung bài mới : Đ1 chương III
	- Xem lại các bài tập có dạng tìm x
-------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tiet_21_den_40_nam_hoc_2008_2009.doc