Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 21 đến 31 - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Văn Ngoan

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 21 đến 31 - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Văn Ngoan

 Em hãy khoanh tròn chữ cái trước câu đúng.

Câu 1: (x – y)2 bằng:

A. x2 + y2 B. (y – x)2 C. y2 – x2 D. x2 – y2

Câu 2: (4x + 2)(4x – 2) bằng:

A. 4x2 + 4 B. 4x2 – 4 C. 16x2 + 4 D. 16x2 – 4

Câu 3: Giá trị của biểu thức (x – 2)(x2 + 2x + 4) tại x = - 2 là:

A. - 16 B. 0 C. - 14 D. 2

Câu 4: Đơn thức 9x2y3z chia hết cho đơn thức nào sau đây:

A. 3x3yz B. 4xy2z2 C. - 5xy2 D. 3xyz2

Câu 5: ( - x)6 : ( - x)2 bằng:

A. - x3 B. x4 C. x3 D. - x4

Câu 6: (27x3 + 8) : (3x + 2) bằng:

A. 9x2 – 6x + 4 B. 3x2 – 6x + 2 C. 9x2 + 6x + 4 D. (3x + 2)2

II. PHẦN TỰ LUẬN: (7.0 điểm)

Bài 1: (3 điểm)

a) Thực hiện phép nhân : (xyz – 3x2 + 2y).(- 3xy)

b) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:

 b1/ x3 + 2x2 + x

 b2/ xy + y2 – x – y

Bài 2: (1 điểm) Tìm x, biết: 3x(x2 – 4) = 0

Bài 3: (1,5 điểm ) Tính giá trị của đa thức:

 x2 – 2xy – 9z2 + y2 tại x = 6 ; y = - 4 ; z = 30.

Bài 4: (1,5 điểm ) Tìm a để đa thức x3 + x2 – x + a chia hết cho x + 2.

 

doc 32 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 603Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 21 đến 31 - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Văn Ngoan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Đông Thạnh 2	 Tuần: 11
Ngày soạn: 12/10/2012 Tiết : 21
KIỂM TRA 45 PHÚT (CHƯƠNG I)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Kiểm tra việc nắm kiến thức chương I của HS.
2. Kĩ năng: Kiểm tra các kĩ năng nhân, chia các đơn, đa thức, kĩ năng vận dụng các hằng đẳng thức đáng nhớ, kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử.
3. Thái độ: Rèn tính tự giác, tính chính xác trong khi làm bài kiểm tra.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Đề kiểm tra.
2. Học sinh: Ôn tập các kiến thức chương I.
III. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:
1. phát đề kiểm tra:
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG I
ĐẠI SỐ 8
 Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Nhân đa thức
Thực hiện được phép nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức.
Số câu 
1(1a)
1
Số điểm 
1
1
Tỉ lệ %
10%
1. Hằng đẳng thức
Nhận dạng được hằng đẳng thức
Dùng hằng đẳng thức để nhân hai đa thức
Dùng hằng đẳng thức để tính nhanh
Số câu 
1(c1)
1(c2)
1(c3)
3
Số điểm 
0,5
0,5
0,5
1,5 đ
Tỉ lệ %
5 %
5 %
5 %
15%
2. Phân tích đa thức thành nhân tử
PTĐT thành nhân tử bằng phương pháp cơ bản
Biết vận dụng các phương pháp PTĐT thành nhân tử để giải toán
Dùng phương pháp tách hạng tử để tìm x
Số câu 
1(1b1)
3(1b2;3)
1(2)
5
Số điểm 
1,0
2,5
1,0
4,5 đ 
Tỉ lệ %
10 %
3,5 %
10 %
55 %
3. Chia đa thức
Nhận biết đơn thức A chia hết cho đơn thức B
Thực hiện phép chia đa thức đơn giản
Thực hiện phép chia đa thức một biến đã sắp xếp
Số câu 
1(c4)
2(c5;6)
1(c4)
4
Số điểm 
0,5
1,0
1,5
3,0 đ
Tỉ lệ %
5 %
10 %
15 %
30 %
Tổng số câu
2 
3
 1
1
4
1
12
Tổng số điểm
 1,0
1,5
1,0 
0,5
5
1,0 
10 đ
Tỉ lệ %
10 %
15%
10 %
5 %
50 %
10 %
100 %
Trường THCS Đông Thạnh 2	KIỂM TRA 1 TIẾT	
Họ và tên:	 Môn: Đại số 8
Lớp 8
Điểm
Lời phê của giáo viên
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3.0 điểm)
 Em hãy khoanh tròn chữ cái trước câu đúng.
Câu 1: (x – y)2 bằng:
A. x2 + y2
B. (y – x)2 
C. y2 – x2
D. x2 – y2
Câu 2: (4x + 2)(4x – 2) bằng:
A. 4x2 + 4
B. 4x2 – 4 
C. 16x2 + 4
D. 16x2 – 4 
Câu 3: Giá trị của biểu thức (x – 2)(x2 + 2x + 4) tại x = - 2 là:
A. - 16
B. 0
C. - 14
D. 2
Câu 4: Đơn thức 9x2y3z chia hết cho đơn thức nào sau đây:
A. 3x3yz
B. 4xy2z2
C. - 5xy2
D. 3xyz2
Câu 5: ( - x)6 : ( - x)2 bằng:
A. - x3
B. x4
C. x3
D. - x4 
Câu 6: (27x3 + 8) : (3x + 2) bằng:
A. 9x2 – 6x + 4
B. 3x2 – 6x + 2
C. 9x2 + 6x + 4
D. (3x + 2)2
II. PHẦN TỰ LUẬN: (7.0 điểm)	
Bài 1: (3 điểm) 
a) Thực hiện phép nhân : (xyz – 3x2 + 2y).(- 3xy)
b) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
 b1/ x3 + 2x2 + x 	
 b2/ xy + y2 – x – y 	
Bài 2: (1 điểm) Tìm x, biết: 3x(x2 – 4) = 0
Bài 3: (1,5 điểm ) Tính giá trị của đa thức:
	x2 – 2xy – 9z2 + y2 tại x = 6 ; y = - 4 ; z = 30.
Bài 4: (1,5 điểm ) Tìm a để đa thức x3 + x2 – x + a chia hết cho x + 2.
Bài làm
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
 2. Theo dõi HS : 
	- Chú ý theo dõi , nhắc nhở HS làm bài nghiêm túc, tránh gian lận gây mất trật tự 
 3. Thu bài và cũng cố: 
	- Sau khi trống đánh yêu cầu HS nộp bài ra đầu bàn, GV thu bài kiểm tra số lượng bài nộp 
	- Rút kinh nghiệm về ý thức học tập và ý thức làm bài của HS.
4. Hướng dẫn về nhà:
	- Ôn lại các kiến thức trong chương I.
	- Làm lại bài kiểm tra, làm các bài tập chưa làm trong chương I ở SGK.
	- Ôn tập lại các kiến thức về phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số. 
	- Đọc trước bài sau: Phân thức đại số
 5. Bổ sung:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Đáp án và biểu điểm
I/ Trắc nghiệm:
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
B
D
A
C
B
C
II/ Tự luận: 
Bài
Nội Dung
Điểm
1
2đ
1.a
= -3x2y2z + 9x3y – 6xy2
1đ
1.b1
 x3 + 2x2 + x 
 = x(x2 + 2x + 1
 = x(x + 1)2
0.5đ
0.5đ
1.b2
 = y(x + y) – (x + y)
 = (x + y)(y – 1)
0.5đ
0.5đ
2
1đ
 3x(x – 2)(x + 2) = 0
0.25đ
0.5đ
0.25đ
3
1.5đ
 = (x2 – 2xy + y) – 9z2
 = (x – y)2 – (3z)2
 = (x – y – 3z)(x – y + 3z)
 (6 + 4 -3.30)(6 + 4 + 3.30) = - 80.100 = - 8000
0.25đ
0.25đ
0.5đ
0.5đ
4
1.5đ
 x3 + x2 – x + a x + 2
 x3 + 2x2 x2 - x + 1 
 - x2 - x + a
 - x2 - 2x 
 x + a 
 	 x + 2 
 a - 2
 Để x3 + x2 – x + a x + 2 thì a – 2 = 0 a = 2
1đ
0.5đ
Lưu ý: Học sinh giải cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.
Trường THCS Đông Thạnh 2	 Tuần: 11
Ngày soạn: 12/10/2012 Tiết : 22
CHƯƠNG II: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
§1. PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: HS hiểu khái niệm phân thức đại số. Hiểu khái niệm hai phân thức bằng nhau để nắm vững tính chất cơ bản của phân thức.
 2. Kĩ năng: Có kĩ năng so sánh hai phân thức đại số.
3. Thái độ: HS có thái độ tích cực trong học tập.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Bảng phụ: ?1- ?5 Sgk.
2. Học sinh: Ôn tập kiến thức hai phân số bằng nhau.
III. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY
1. Kiểm tra bài cũ:
	- Hai phân số và (với b; d 0) bằng nhau khi nào? So sánh ?
* Đáp án:
	- Phân số (với b; d 0); .
2. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
* Hoạt động 1 : Định nghĩa
- Giới thiệu về chương II, về các kiến thức cơ bản trong chương II.
- Đưa ra các biểu thức và hỏi: Em có nhận xét gì về dạng của các biểu thức?
- A, B có thể là các biểu thức như thế nào?
- Giới thiệu định nghĩa phân thức đại số.
- Giới thiệu thành phần của phõn thức : A là tử thức, B là phân thức?
- Em hãy viết một phân thức đại số?
- Một số thực a bất kì có là phân thức đại số không? Vì sao?
- Biểu thức có là phân thức đại số không?
- Mở mục lục để theo dõi
- Ghi lại các yêu cầu của giáo viên để thực hiện
- Các biểu thức có dạng 
- A và B là các đa thức và B0
- Vài HS nhắc lại định nghĩa phân thức đại số.
- Ghi nhớ, ghi vở.
- Viết được phân thức đại số và chỉ ra đâu là tử, đâu là mẫu.
- Có là phân thức vì a có thể viết được bằng 
- Không là phân thức đại số vì không là đa thức
1. Định nghĩa
Ví dụ: a) 
 b) 
 c) 
Các biểu thức a, b, c là các biểu thức.
- Định nghĩa: Một phân thức đại số là một biểu thức có dạng , trong đó A, B là những đa thức và B 0.
(A là tử thức, B là mẫu thức)
- Số 0, số 1,... là các phân thức đại số.
- Không là phân thức đại số vì không là đa thức.
* Hoạt động 2: Hai phân thức bằng nhau
- Khi nào ?
- Giới thiệu định nghĩa hai phân thức bằng nhau.
- Hai phân thức và có bằng nhau không? Vì sao?
- Có thể kết luận được không?
- Yờu cầu HS làm ?4 và ?5
- Thống nhất các câu trả lời
- nếu ad = bc
- Ghi nhớ và nhắc lại.
- = 
Vì (x-1)(x+1)=1.(x2-1)
- 
vỡ: 3x2y.2y2 = x.6xy3
- Trả lời và nhận xét câu trả lời của bạn 
- Ghi vở câu trả lời đúng.
2. Hai phân thức bằng nhau:
- Định nghĩa: (SGK)
 = nếu A.D = B.C
Ví dụ: 
a) = 
Vì (x-1)(x+1)=1.(x2-1)
b) 
vì: 3x2y.2y2 = x.6xy3
c) 
vì: x(3x+6)=3(x2+2x)
3. Củng cố: 
	- Thế nào là phân thức đại số? Cho vớ dụ?
	- Thế nào là hai phõn thức bằng nhau?
	- Làm bài tập 1 (a, b)/SGK-T36
4. Hướng dẫn về nhà:
	- Xem lại và ghi nhớ thế nào là phõn thức? Thế nào là hai phõn thức bằng nhau.
	- Làm bài tập 1(c,d,e)/SGK-T36
	- Đọc và xem lại tính chất cơ bản của phân số
 5. Bổ sung:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Trường THCS Đông Thạnh 2	 Tuần: 12
Ngày soạn: 19/10/2012 Tiết : 23
§2. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Học sinh nắm vững tính chất cơ bản của phân thức để làm cơ sở cho việc rút gọn phân thức.
 2. Kĩ năng: Học sinh hiểu rừ được quy tắc đổi dấu suy ra được tính từ tính chất cơ bản của phân thức, nắm vững và vận dụng tốt quy tắc này.
3. Thái độ: HS có thái độ tích cực trong học tập.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Bảng phụ Sgk.
2. Học sinh: Phiếu học tập tính chất cơ bản của phân số.
III. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY
1. Kiểm tra bài cũ:
	- Định nghĩa phân thức đại số. Lấy ví dụ về phân thức đại số. Tại sao nói số thực a là phân thức đại số. Định nghĩa hai phân thức bằng nhau. Viết công thức tổng quát?
	- Nêu tính chất cơ bản của phân số? Viết công thức tổng quát. Hai phân thức và có bằng nhau hay không? Vì sao?
* Đáp án: Định nghĩa, định nghĩa phân thức bằng nhau: Sgk
2. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
* Hoạt động 1 : Tính chất cơ bản của phân thức
- Đặt vấn đề như SGK
? Phát biểu tính chất cơ bản của phân số 
- Cho HS nhận xét về phát biểu của bạn.
- Yêu cầu HS làm ?2/SGK
- Nhân cả tử thức và mẫu thức của với (x+2)
- Yêu cầu HS phát biểu kết quả 
- So sánh hai phân thức với
- Nhận xét chung bài làm của học sinh (Nhấn mạnh lại cách so sánh hai phân thức đại số đối với học sinh chưa làm thạo)
- Yêu cầu làm ?3
- Hãy chia cả tử thức và mẫu thức của phân thức đại số cho 3xy
- So sánh hai phân thức đại số và 
- Qua ?2 và ?3 em rút ra kết luận gì về tính chất của phân thức đại số?
- Yêu cầu HS làm ?4/SGK
- Giải thích tại sao ta lại ... n a, b, c, và d
- Yêu cầu HS nhận xét chéo, đưa ra các kết quả đúng
- Lưu ý các bước làm
- Cùng HS giải phần e (chốt lại các bước làm)
- Quan sát tìm hiểu đề bài.
- Các phân thức đại số có cùng mẫu thức.
- Các mẫu khác nhau
- Giải bài tập trên bảng
- Phân tích các mẫu thức thành nhân tử, tìm MTC rồi quy đồng mẫu thức đồng thời đặt phép cộng.
- Thảo luận nhóm, treo bảng nhóm.
- Thống nhất cả lớp.
- Ghi nhớ, ghi vở lời giải đúng.
- Theo dõi, trả lời các câu hỏi của GV, cùng giáo viên giải bài tập
Bài tập 1: Thực hiện phép cộng.
- Đưa ra bài tập 2
- Thời gian xúc 5000 m3 đầu tiên là bao nhiêu?
- Phần việc còn lại là bao nhiêu?
- Thời gian làm phần việc còn lại là bao lâu?
- Thời gian hoàn thành công việc là bao lâu?
- Lưu ý hs cần biểu diễn đúng các đại lượng, đơn vị.
- Nghiên cứu bài tập
- Là ngày.
- Phần việc còn lại là: 
11600 – 5000 = 6600 (m3)
- Thời gian làm phần việc còn lại là: 
- Tính và trả lời: 44 ngày.
- Ghi nhớ, ghi lời giải đúng.
- Bài tập 2:
Thời gian xúc đầu tiên: (ngày)
Phần việc còn lại là: 
11600 – 5000 = 6600 (m3)
Thời gian làm phần việc còn lại là: 
Thời gian hoàn thành công việc là:
- Làm bài tập 3 rút gọn biểu thức.
- Yêu cầu HS nêu cách làm bài. Gọi HS làm bài trên bảng.
- Quan sát HS làm bài, hướng dẫn học sinh yếu.
- Ngày 1 tháng 5 là ngày có ý nghĩa như thế nào?
- Nghiên cứu bài tập
+ Thực hiện phép cộng các phân thức.
+ Thu gọn phân thức (nếu được )
- Nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng. (sửa sai nếu có)
- Ngày 1 tháng 5 là ngày quốc tế lao động.
Bài tập 3:
Rút gọn biểu thức.
Ngày 1 tháng 5 là ngày quốc tế lao động.
3. Củng cố: 
	- GV hệ thống lại các kiến thức về quy đồng mẫu thức các phân thức
	 - Lưu ý cho HS về cách tìm mẫu thức chung
4. Hướng dẫn về nhà:
	- Xem lại các bước quy đồng mẫu thức nhiều phân thức
	- Xem lại các bài tập đã chữa.
	- Làm các bài tập: 13, 14, 15/SBT-T18
	- Ôn tập lại phép công các phân số
	- Đọc trước bài “Phép trừ các phân thức đại số”
 5. Bổ sung:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Trường THCS Đông Thạnh 2	 Tuần: 15
Ngày soạn: 10/11/2012 Tiết : 30
§6. PHÉP TRỪ CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: - HS biết cách viết phân thức đối của một phân thức đại số.
	 - Nắm vững quy tắc đổi dấu.
 2. Kĩ năng: - Biết cách làm tính trừ và thưc hiện một dãy phép trừ.
 - Vận dụng các quy tắc đổi dấu một cách linh hoạt, có kĩ năng trình bày phép trừ các phân thức đại số.
3. Thái độ: Rèn tính chính xác, kĩ năng trình bày lời giải.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Phấn mầu, thước thẳng, bảng phụ.
2. Học sinh: Ôn quy tắc trừ các phân số, bảng nhóm.
III. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY
1. Kiểm tra bài cũ: Phát biểu quy tắc cộng hai phân thức?
* Đáp án: Quy tắc: Sgk
2. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
* Hoạt động 1: Phân thức đối
- Khi nào thì hai phân số gọi là đối nhau? 
- Yêu cầu HS làm ?1
- Giới thiệu: là hai phân thức đối nhau. Yêu cầu HS phát biểu định nghĩa hai phân thức đối nhau.
- Tìm phân thức cộng với phân thức để có tổng bằng 0?
- Phân thức đối của phân thức là phân thức nào?
- Đưa ra kí hiệu phân thức đối.
- So sánh - và ?
- So sánh: và ?
- Qua ví dụ trên muốn tìm phân thức đối của một phân thức ta chỉ cần đặt dấu "-" vào trước tử thức.
- Yêu cầu HS làm ?2: Phân thức đối của là phân thức nào?
- Yêu cầu Giải bài tập 28/SGK 
- Gọi học sinh làm bài trên bảng.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- Nhận xét chung: Bài 28 này là một cách vận dụng linh hoạt của quy tắc đổi dấu.
- Hai phân số có tổng bằng 0 gọi là hai phân số đối nhau.
- Làm tính cộng
 =0
- Phát biểu định nghĩa hai phân thức đối.
- Phân thức cộng với p.thức thì tổng bằng 0.
- Phân thức đối của phân thức là phân thức 
và ngược lại 
- Ghi nhớ kí hiệu về phân thức đối.
- So sánh và trả lời: và 
- Ghi nhớ.
- Phân thức đối của là 
- Đọc và tìm phân thức đối:
- Nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng. 
- Hiểu và ghi nhớ.
1. Phân thức đối
Ta có:
- Ta nói có phân thức đối là phân thức và ngược lại.
- Phân thức đối của phân thức kí hiệu là - 
 Vậy:
 và 
Ví dụ: Phân thức đối của là 
Bài 28/SGK-T49
* Hoạt động 2: Phép trừ
- Phát biểu quy tắc trừ hai phân số?
- Giới thiệu quy tắc trừ hai phân thức đại số.
- Hãy trừ hai phân thức:
- Hướng dẫn cách làm và yêu cầu một HS giải trên bảng.
- Hãy trừ hai phân thức: ?
- Muốn trừ hai phân thức này ta có thể làm như thế nào?
- Yêu cầu HS làm ?4 với lưu ý như SGK
- Chốt lại các bước trừ các phân thức
- Phát biểu quy tắc trừ hai phân thức đại số
- Nêu lại quy tắc trừ hai phân thức
- Nghiên cứu đề bài.
- Giải bài tập và nhận xét kết quả của bạn
- Nghiên cứu đề bài, nêu cách giải
- Tiến hành theo bàn và đưa ra kết quả: 
- Thực hiện nội dung trên bảng
2. Phép trừ
Quy tắc: 
Muốn trừ phân thức cho phân thức , ta cộng với phân thức đối của : 
VD 1: Làm tính trừ.
VD 2: Làm tính trừ
VD 3:Thực hiện phép tính.
3. Củng cố: 
	- Phân thức đối của phân thức là gì? Nêu các cách viết phân thức đối của .
	- Phát biểu quy tắc trừ hai phân thức, viết công thức tổng quát?
	- Giải bài tập 29a, b/SGK-T50
4. Hướng dẫn về nhà:
	- Ôn lại các quy tắc cộng trừ các phân thức, các ví dụ
	- Giải các bài tập 29c,d, 30, 31, 32/SGK-T50
	- Giờ sau luyện tập.
 5. Bổ sung:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
..................................................................................................................................
Trường THCS Đông Thạnh 2	 Tuần: 15
Ngày soạn: 10/11/2012 Tiết : 31
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố các quy tắc cộng, trừ các phân thức đại số, các quy tắc đổi dấu đã học.
2. Kĩ năng:
	- HS có kĩ năng thực hiện tốt các phép tính cộng trừ phân thức, áp dụng vào giải một số dạng toán thường gặp.
- Rèn kĩ năng trình bày lời giải.
3. Thái độ: Rèn tư duy lôgíc. Trung thực khi tính toán và rèn tính cẩn thận, chính xác, khoa học.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng, phấn màu.
2. Học sinh: Ôn tập các kiến thức về cộng trừ phân thức.
III. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:
1. Kiểm tra bài cũ: 
	- Thực hiện phép tính: a) ?
	- Thực hiện phép tính: b) ?
* Đáp án:
a) 
b) 
2. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
- Giới thiệu dạng toán, đưa ra các phần c, d.
- Nêu các bước để thực hiện được phép tính ở phần c và phần d?
- Em có nhận xét gì về các mẫu thức ở phần c và d?
( HD lại các bước làm)
- Yêu cầu 2 HS lên bảng giải phần c, d. Chia nhóm, yêu cầu nửa lớp giải phần a, nửa lớp giải phần b
- HS nghiên cứu cách làm các phần bài tập
- Nêu các bước: 
+ Phân tích các mẫu thức thành nhân tử, tìm mẫu thức chung rồi quy đồng mẫu thức
+ Thực hiện phép trừ theo quy tắc rồi rút gọn kết quả tìm được.
- Thảo luận theo nhóm bàn, giải bài tập theo sự phân công của GV. Nhận xét chéo kết quả của bạn.
- Dạng 1. Thực hiện các phép tính:
- Đưa ra bài tập dạng 2: Chứng minh đẳng thức
- Để chứng minh được bài tập ta làm thế nào?
- Cùng HS giải nhanh bài tập chứng minh
- Áp dụng tính tổng:
- Yêu cầu HS hoạt động theo từng bàn giải bài tập.
- Treo hai bảng nhóm đại diện , yêu cầu HS nhận xét. 
- Giới thiệu, HD cách làm và giao bài tập về nhà: Cho:
C.minh: S < 1 với nN*
- Ta biến đổi vế phải sao cho bằng vế trái.
- Phát biểu theo sự vấn đáp của GV.
- Suy nghĩ làm bài, nêu cách giải bài tập.
- Thảo luận bàn, giải bài.
- Thảo luận, thống nhất kết quả.
- HS ghi vở bài tập về nhà.
- Dạng 2. Chứng minh đẳng thức:
Biến đổi vế phải ta có:
Vậy vế phải bằng vế trái, đẳng thức được chứng minh
*) Áp dụng tính tổng:
BTVN: 
Cho:
C.minh: S < 1 với nN*
- Đưa ra đề bài theo bảng phụ
- Số sản phẩm phải sản xuất trong một ngày theo kế hoạch là bao nhiêu?
- Số sản phẩm thực tế đã làm được trong một ngày là bao nhiêu?
- Số sản phẩm làm thêm trong một ngày là bao nhiêu?
- Với x=25 thì ta có số sản phẩm làm thêm trong một ngày là bao nhiêu?
- Đọc đề bài, nghiên cứu các yêu cầu của bài.
- Là: sản phẩm
- Là: sản phẩm
- Là sản phẩm.
- Là 
(sản phẩm)
- Dạng 3. Bài toán thực tế: 
a) Số sản phẩm phải sản xuất trong một ngày theo kế hoạch là: (sản phẩm)
Số sản phẩm thực tế đã làm được trong một ngày là: (sản phẩm) 
Số sản phẩm làm thêm trong một ngày là:
(sản phẩm)
b) Với x=25 thì ta có số sản phẩm làm thêm trong một ngày là:
(sản phẩm)
- Giới thiệu bài tập dạng 4
- Làm thế nào để tìm được x trong bài?
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm
- Tìm hiểu bài tập
- Ta chuyển vế hạng tử (a+b)2 sang vế phải và thực hiện phép trừ các phân thức
- Thi giữa các nhóm, thống nhất kết quả.
- Dạng 4. Tìm x:
x+(a+b)2= (với a, b là các hằng số, ab)
Ta có: x=- (a+b)2
3. Củng cố: 
	- GV hệ thống lại các kiến thức vừa ôn tập
	 - HS nêu lại các quy tắc đổi dấu, cộng, trừ phân thức đại số
4. Hướng dẫn về nhà:
	- Xem lại các bài tập đã chữa
	- Ôn lại các quy tắc cộng trừ các phân thức đại số
	- Làm các bài tập còn lại trong SGK
	- Ôn lại quy tắc nhân hai phân số, Giờ sau Ôn tập học kì I.
 5. Bổ sung:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
..................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docDAI SO 8 TIET 21-31.doc