Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 2 đến 18 - Phạm Nguyễn Sĩ Thắng

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 2 đến 18 - Phạm Nguyễn Sĩ Thắng

I. MỤC TIÊU:

- Củng cố, khắc sâu kiến thưc về các quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức.

- HS thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức, đa thức;biết vận dụng linh hoạt vào từng tình huống cụ thể.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

- Thầy: Hình vẽ sẵn, phấn màu.

- HS: Bài tập về nhà, đồ dùng học tập.

III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1) Ổn định:(1’)

2) Kiểm tra:(2’)

 HS: Phát biểu các quy tắc nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức? (HS đứng tại chỗ trả lời)

3) Luyện tập:

 

doc 35 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 202Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 2 đến 18 - Phạm Nguyễn Sĩ Thắng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 25/8/05
 Tiết 2 § 2 NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC 
I. MỤC TIÊU: 
 - HS nắm vững quy tắc nhân đa thức với đa 
 - HS biết trình bày phép nhân đa thức theo các cách khác nhau.
II. CHUAÅN BÒ CUÛA GIAÙO VIEÂN VAØ HOÏC SINH:
 -Thầy: Giáo án, phiếu học tập.
 -HS: Ôn quy tắc nhân đơn thức với đa thức, giải bài tập về nhà.Đồ dùng học tập.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
 1. Ổn định:(1’)
 2. Kiểm tra:(5’)
-Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức.
-Áp dụng giải bài tập 1 a,b.
 3. Bài mới: 
TL
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Kiến thức
15’
HÑ1: Quy taéc:
GV: hướng dẫn HS thực hiện ví dụ:
Cho hai đa thức x-2 và 5x2+2x-1
-Hãy nhân mỗi hạng tử của đa thức x-2 với từng hạng tử của đa thức 5x2+2x-1
 (thực hiện 2 bước)
-Hãy cộng các kết quả tìm được
GV nhắc nhở HS chú ý dấu của các hạng tử
+GV: Ta nói đa thức 5x3-8x2-5x+2 là tích của đa thức x-2 và đa thức 5x2+2x-1
-Qua ví dụ trên, hãy cho biết muốn nhân đa thức với đa thức ta làm thế nào? Rồi GV giới thiệu quy tắc.
GV: Gọi HS nhắc lại quy tắc.
GV: lưu ý HS tích của hai đa thức là một đa thức .
GV: Cho HS làm ?1
GV: thu bài làm của vài nhóm, kiểm tra và nhận xét .
GV: lưu ý HS có thể rút bớt bước nhân mỗi hạng tử của đa thức thứ nhất với đa thức thứ hai
GV: giới thiệu phần chú ý :
GV: ghi phép toán trên bảng và hướng dẫn HS thực hiện nhân hai đa thức đã sắp xếp.
H: Em nào có thể phát biểu cách nhaân 2 đa thức qua ví dụ trên?
GV: Đây chính là cách nhân hai đa thức đã sắp xếp.
GV: Cho HS nhắc lại cách trình bài theo SGK
HS:Cả lớp cùng thực hiện.
HS: đứng tại chỗ trả lời miệng.
Một HS trả lời miệng
HS trả lời:...
-Hai HS nhắc lại quy tắc.
HS: làm trên bảng nhóm.
HS: Caùc nhoùm treo baûng nhoùm
HS: Caùc nhoùm nhaän xeùt.
-HS trả lời:...
-HS đọc SGK:...
1. Quy tắc:
a)Ví dụ:
(x-2) (5x2+2x-1)
= x(5x2+2x-1)-
-2(5x2+2x-1)
=5x3+2x2-x-10x2
-4x + 2
=5x3-8x2-5x+2.
b)Quy tắc:
(xem SGK trg 7)
?1
-Kq: x4y - x3- x2y +
+ 2x - 3xy + 6.
*Chú ý: Khi nhân các đa thức một biến ta sắp xếp đa thức theo luỹ thừa giảm của biến rồi thực hiện theo cột dọc.
-Cách thực hiện:
(Xem SGKtrg 7)
15’
HÑ 2: Aùp duïng
GV:Cho HS làm ?2.
GV: Cho HS giải bài theo nhóm, yêu cầu giải câu a) theo 2 cách, mỗi dãy thực hiện 1 cách.
GV:Gọi 2 đại diện lên bảng, GV kiểm tra một số nhóm.
-Cho HS nhận xét, sửa sai.
-Cho HS giải bài b)
GV: *Lưu ý HS ở bài này đa thức chứa nhiều biến, nên không nên tính theo cột dọc.
Gọi: 1HS lên bảng
GV: kiểm tra một số nhóm. Cho HS nhận xét, sửa sai.
GV: Cho HS làm ?3
GV: Gọi HS đọc đề.
GV: Gọi HS viết biểu thức tính S hình chữ nhật
GV: lưu ý HS thu gọn biểu thức.
-Gọi 1 HS tính S khi:
 x = 2,5m và y = 1m.
*GV lưu ý, nên viết x = 2,5 = khi thay vào tính sẽ đơn giản hơn.
-HS thực hiện theo nhóm.
-2 đại diện lên bảng giải câu a theo 2 cách.
-HS nhận xét bài làm của bạn.
-HS làm bài vào vở.
-HS lên bảng thực hiện.
-HS nhận xét bài làm của bạn.
-HS lên bảng thực hiện.
2/ Áp dụng:
-Làm tính nhân: 
a)(x+3)(x2+3x-5)
=...
= x3+6x2+4x-15
b) (xy-1) (xy+5)
= ...
= x2y2+4xy-5.
 ?3
a)Biểu thức tính S hình chữ nhật là:
(2x+y) (2x-y)
=...
= 4x2-y2
b) Khi x = 2,5m và y = 1m thì S hình chữ nhật là:
4.()2-12=25-1 =24m2.
8’
HÑ3:Củng cố: 
GV: Cho HS làm bài tập 7 trên phiếu học tập.
GV: thu, chấm một số bài
GV: sửa sai,trình bày bài giải hoàn chỉnh.
-HS làm bài trên phiếu học tập.
-HS làm bài vào vở.
(kq:7a) x3- 3x2+3x -1
 7b) –x4+7x3-11x2
+6x-5
kết quả suy từ câu b)
 x4-7x3+11x2-6x+5.
Höôùng daãn veà nhaø: 
 - Giải bài tập 8,9/trg8 (SGK), HSKG: 8,9,10/ trg4 (SBT)
 - Xem trước các bài tập chuẩn bị cho tiết LT
 IV RÚT KINH NGHIỆM, BOÅ SUNG:
Ngày soạn TUAÀN 2 Tiết 3 LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU:
Củng cố, khắc sâu kiến thưc về các quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức.
HS thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức, đa thức;biết vận dụng linh hoạt vào từng tình huống cụ thể.
II. CHUAÅN BÒ CUÛA GIAÙO VIEÂN VAØ HOÏC SINH:
Thầy: Hình vẽ sẵn, phấn màu.
HS: Bài tập về nhà, đồ dùng học tập.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1) Ổn định:(1’)
Kiểm tra:(2’)
 HS: Phát biểu các quy tắc nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức? (HS đứng tại chỗ trả lời)
Luyeän taäp:
TL
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Noäi dung
10’
9’
HÑ1:
GV: Cho HS giải bài 10
GV: Gọi hai HS lên bảng giải các bài tập 10a) và 10b)
GV: Cho HS nhận xét
GV: nhấn mạnh các sai lầm thường gặp như dấu, thực hiện xong không rút gọn...
GV: Cho HS giải bài 11
H: Hãy nêu cách giải bài toán: “CM giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến”?
(Lưu ý HS ta đã gặp ở lớp 7)
GV: Gọi 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở.
GV: Cho HS nhận xét, GV sửa sai .
GV: Nhấn mạnh: áp dụng các quy tắc nhân đơn thức, đa thức rồi thu gọn biểu thức, kết quả thu gọn phải là một hằng số.
HS: làm bài vào vở.
HS: lên bảng thực hiện.
HS: theo dõi bài làm của bạn và nhận xét.
HS trả lời: 
...kết quả sau khi rút gọn không còn chứa biến.
HS: 1 em leân baûng , cả lớp làm vào vở.
HS: nhận xét bài làm của bạn.
1) Bài 10/8.
.Thực hiện phép tính:
a)(x2-2x+3)(1/2x-5) 
=...
=1/2x3-6x2+x-15
b)(x2-2xy+y2)(x-y) 
=...
=x3-3x2y+3xy2-y3
2) Bài 11/8
Ta có:
(x-5)(2x+3)-2x(x-3) +x+7
=...
=-8
Vậy giá trị biểu thức đã cho không phụ thuộc vào giá trị của biến.
10’
HÑ2:
GV: Cho HS làm bài 14/8 sgk. 
H: Hãy neâu daïng tổng quát của 3 số chẳn liên tiếp?
H: Hãy viết BTĐS chỉ mối quan hệ tích hai số sau lơn hơn hai số đàu là 192 ?
GV: Tìm được a, ta sẽ tìm được 3 số cần tìm , hãy tìm a ?
Gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
H: Vậy 3 số cần tìm là những số nào?
HS đọc đề.
-HS trả lời...
..2a, 2a+2, 2a+4 với a thuộc N 
-HS làm bài vào vở, 1HS trả lời....
-1HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở.
-HS nhận xét...
-HS đó là các số 46, 48, 50.
3/Bài 14 /8:
+Gọi 3 số chẳng liên tiếp là 2a, , 2a+4 với a N 
Ta có:(2a+2)(2a+4)- 2a(2a+2)=192
.....
a+1=24
 a =23
Vậy ba số đó là 46, 48, 50.
10’
HÑ3:
GV: Cho HS làm bài 12/8.
Yeâu caàu HS laøm bài trên phiếu học tập.
GV thu một số bài làm trên của HS để chấm.
GV: nhận xét, sửa sai (nếu có).
GV: Hãy nêu các bước giải bài toán “Tính giá trị biểu thức khi biết giá trị của biến”? 
HS làm bài trên phiếu .
HS:...gồm 2 bước:
- Thu gọn biểu thức
- Thay giá trị của biến vào BT rồi tính
4.Höôùng daãn veà nhaø:(3’)
 -Nhận xét tình hình học tập qua tiết dạy, lưu ý một số sai lầm của HS thường mắt phải.
 -BTVN 13, 15/9 (SGK).
IV. RUÙT KINH NGHIEÄM, BOÅ SUNG:
Ngày soạn : 
Tiết 4
§3 NHỮNG HẰNG ĐẴNG THỨC ĐÁNG NHỚ
I. MỤC TIÊU:
 -HS nắm được các hằng đẳng thức: bình phương của một tống, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương.
-Biết vận dụng các hằng đẵng thức trên để giải một số bài tập đơn giản, vận dụng linh hoạt tính nhanh nhẩm.
 -Rèn luyện khả năng quan sát, nhận xét đúng và chính xác.
II.CHUẨN BỊ:
 Thầy: Phiếu HT. Bảng phụ.
 Trò : BTVN. Đồ dùng học tập.
III.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
 1. Ổn định:(1’)
 2. Kiểm tra :(7’)
 HS1: -Hãy phát biểu quy tắc nhân hai đa thức?
 -Giải bài tập 15a).(SGK)
 HS2: -Giải bài tập 15b).
 -Tính (a-b) (a+b) với a,b là hai số bất kì.
3.Bài mới: 
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức
14’
HÑ1:Bình phöông cuûa moät toång.
GV: HS làm ?1
GV: Cho HS tính (a+b) (a+b)
Rút ra (a+b)2=?
GV:giới thiệu tổng quát với A, B là các biểu thức tuỳ ý:
 (A+B)2=A2+2AB+B2.(ghi bảng) và giới thiệu tên gọi Hằng đẳng thức.
GV: Dùng tranh vẽ sẵn (H1-SGK),hướng dẫn HS nắm được ý nghĩa hình học của công thức.
GV: Cho HS làm ?2
GV: Quay lại BT 15
H: Xác định dạng,các biểu thức A,B.
H: Đối chiếu kết quả?
GV: cho HS làm phần áp dụng.
GV: Gọi HS đứng tại chỗ đọc kết quả bài a). Yêu cầu giải thích cách làm.
GV: Cho HS làm bài b,c trên phiếu học tập.
GV: Gọi 2 HS lên bảng thực hiện, kiểm tra một số em.
GV: Cho HS nhận xét, GV sửa sai (nếu có).
GV: Gọi 2 HS lên bảng thực hiện, kiểm tra một số em.
GV: Cho HS nhận xét, GV sửa sai (nếu có).
HS thực hiện: 
(a+b)(a+b)=.....
=a2+2ab+b2.
HS:
 (a+b)2=a2+2ab+b2
HS: Phát biểu bằng lời:...
HS: Bài 15a) có dạng (A+B)2 với A=1/2x; B=y.
.HS đối chiếu kết quả.
-HS trả lời:...
.2HS lên bảng. HS thực hiện trên phiếu học tập.
.HS nhận xét...
.2HS lên bảng...
.HS nhận xét...
1.Bình phương của một tổng:
Với A,B tuỳ ý, ta có:
(A+B)2=A2+2AB+B2
*.Áp dụng:
Tính:
(a+1)2=...
 =a2+2a+1
x2+4x+4
=...
=(x+2)2
512=(50+1)2
 =502+2.50+1
 =2601
 3012=(300+1)2
=3002+2.300+1
=90601
10’
HÑ2:Bình phöông cuûa moät hieäu
GV: Hãy vận dụng HĐT trên tính:
[A+(-B)]2.
*GV lưu ý HS:
[A+(-B)]2 =(A-B)2
GV: Giới thiệu hằng đẳng thức, cách gọi tên .
GV: ta cũng có thể tìm(A-B)2 bằng cách tính (A-B)(A-B) hãy tự thực hiện theo cách này và kiểm tra.
GV: Cho HS làm ?4.
GV: Cho HS làm phần áp dụng.
GV: Gọi 2 HS tính 2 câu a,b.
GV: Yêu cầu HS giải thích cách thực hiện các bài tập trên.
GV: Gọi 1 HS tính câu c.
HS: Thực hiện:
 =A2-2AB+B2
HS phát biểu bằng lời...
2HS thực hiện trên bảng. bCả lớp theo dõi đẻ nhận xét.
HS nhận xét
HS: Lên bảng, cả lớp làm vào vở, nhận xét.
2.Bình phương của một hiệu:
Với A,B tuỳ ý, ta có:
(A-B)2=A2-2AB+B2
*Áp dụng:
a) Tính:
(x-1/2)2=x2-2.x.1/2+
 +(1/2)2=x2-x+1/4
b) (2x-3y)2=
=(2x)2-2.2x.3y+(3y)2 
=4x2-12xy+9y2
12’
HÑ3: Hiệu của hai lập phương:
GV: Cho HS xem lại kết quả bài tập kiểm tra miệng, rút ra:
 a2-b2=(a+b)(a-b) .GV giới thiệu tổng quát với Avà B là các biểu thức tuỳ ý.
GV: Ghi HĐT lên bảng và giới thiệu tên gọi.
GV: Cho HS làm ?6.
GV: Cho HS làm phần áp dụng.
GV: Gọi 2HS làm các bài a,b.Yêu cầu giải thích cách làm, xác định A,B.
GV gọi HS đọc kết quả và giải thích cách tính.
GV: Cho HS quan sát đề bài ?7 trên bản phụ.
GV: Gọi HS đứng tại chỗ trả lời.
GV: Chốt lại các HĐT vừa học và các vận dụng của nó vào việc giải bài tập.
HS: Phát biểu bằng lời...
HS: Làm bài vở nháp.
HS: Trả lời miệng.
HS: Cả lớp tính nhanh câu c) 
HS: Trả lời
.Đức và Thọ đúng
.Sơn rút ra được HĐT:
(A-B)2=(B-A)2
3) Hiệu của hai lập phương:
Với A,B tuỳ ý, ta có:
A2-B2=(A+B)(A-B)
*Áp dụng:
a) Tính:
(x+1)(x-1)=x2-1.
(x-2y)(x+2y)
=x2-(2y)2=x2-4y2
c) Tính nhanh:
56.64=(60-4)(60+4)
 =602-42
 =3600-16
 =3584
Höôùng daãn veà nhaø: (1’) 
-Học thuộc các hằng đẳng thức 1,2,3
- Làm các bài tập: 16, 17, 18, 19 (SGK)
IV.RÚT KINH NGHIEÄM, BOÅ SUNG:
Ngày soạn : TUẦN 3
Tiết 5
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
 - Củng cố kiến thức về các hằng đẳng thức : Bình phương của một tổng , bình phương của một hiệu , hiệu hai bình phương.
- HS vận dụng thành thạo các hằng đẵng thức trên vào giải toán.
 - Phát trieån tư duy logic , thao tác phân tích , tổng hợp.
II. CHUẨN BỊ:
 Thầy: Giáo án . Phiếu HT. Bảng phụ.
 HS : Ôn bài cũ + làm BTVN. 
III.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1)Ổn định:(1’)
2) Kiểm tra:(3’)
 Gọi 1 HS lên bảng viết các hằng đẳng thức (A+B)2 , (A-B ... 3
 - 5x3 + 20x2 + 15x zzzzzzzzzzzz x2 - 4x – 3
 x2 - 4 x– 3
 0
x2 – 4x – 3
2x2 – 5x + 1 
s Ta tiếp tục thực hiện với dư thứ nhất như đã thực hiện với đa thức bị chia (chia, nhân, trừ) được dư thứ hai.
s Thực hiện tương tự đến khi được số dư bằng 0
s Phép chia trên có số dư bằng 0, đó là phép chia hết.
HS: Làm dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
Vậy:
(2x4 – 13x3 + 15x2 + 11x – 3) : (x2 – 4x – 3) 
= 2x2 – 5x + 1 
- Yêu cầu HS thực hiện ? SGK
- HS thực hiện phép nhân, 1 HS lên bảng trình bày.
 x2 – 4x – 3
 -5x3 + 20x2 +15x 2x4 - 8x3 - 6x2
2x4 -13x3 +15x2 +11x - 3
- HS: Đúng bằng đa thức bị chia.
s Hãy nhận xét kết quả phép nhân?
- HS: Đúng bằng đa thức bị chia.
GV: Yêu cầu HS làm bài tập 67/31 SGK Nửa lớp làm câu a Nửa lớp làm câu b GV: Yêu cầu HS kiểm tra bài làm của 2 bạn, nói rõ cách làm từng bước cụ thể (lưu ý câu b phải để cách 0 sao cho hạng tử đồng dạng xếp cùng một cột)
- HS cả lớp làm vào vở. Hai HS lên bảng làm.
Bài tập 67/31 SGK: a) Kq:(3x3–3x2+6x–2): 
 (x-3) = x2 + 2x - 1 
b) Kq: (2x4 – 3x3 – 3x2 + 6x – 2) : x2 – 2 
= 2x2 – 3x + 1
10’
HÑ2: Phép chia có dư:
GV: Đối với phép chia có dư thì việc thực hiện và cách trình bày ra sao? Ta xét ví dụ sau 
2. Phép chia có dư:
Ví dụ: Thực hiện phép chia
(5x3 – 3x2 + 7) : (x2 + 1) 
s GV ghi VD
s Có nhận xét gì về đa thức bị chia?
HS: Đa thức bị chia thiếu hạng tử bậc nhất
s GV lưu ý HS cách đặt phép tính ở trường hợp đa thức bị khuyết bậc.
- Yêu cầu HS tự làm phép chia tương tự như trên.
- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm.
Ta làm như sau:
s Đa thức –5x + 10 có bậc mấy? còn đa thức chia có bậc mấy?
HS trả lời
 5x3 – 3x2 + 7 
(x2 + 1)
s GV: Đa thức dư có bậc nhỏ hơn bậc của đa thức chia nên phép chia không thể tiếp tục được nữa. Phép chia này gọi là phép chia có dư, - 5x + 10 gọi là dư.
 5x3 +5x
 - 3x2 –5x+7
	 - 3x2 -3 z – 5x +10 
5x – 3
s Trong phép chia có dư, đa thức bị chia bằng đa thức chia nhân với thương cộng với đa thức dư.
HS ghi bảng theo hướng dẫn
- GV cho HS quan sát và đọc chú ý “trang 31 SGK được ghi trên bảng phụ.
- HS quan sát trên bảng phụ
- 1 HS đọc to “chú ý”
** Chú ý: ( SGK)
10’
HÑ3: Luyện tập, củng cố: 
GV: Yêu cầu HS làm bài tập 69/31 SGK 
bài tập 69/31 SGK:
s Để tìm được đa thức dư ta phải làm gì? s Yêu cầu HS thực hiện phép chia theo nhóm. s Đa thức dư là bao nhiêu? 
s Hãy viết đa thức bị chia A dưới dạng:
A = B . Q + R 
GV: Yêu cầu HS làm bài 68/31 SGK
GV: Gọi 3 HS lên bảng
HS: Phải thực hiện phép chia 
HS hoạt động theo nhóm 
HS: 5x – 2 
HS lên bảng ghi, HS ghi vào vở. 
HS làm bài vào vở , 3 HS lên bảng làm
Keát quaû:
3x4 + x3 + 6x – 5 = (x2 – 1) (3x2 + x - 3) + 5x – 2 
Bài 68/31 SGK:
a) (x2+2xy+y2) : (x+ y)
=(x + y)2:(x+y) = x+ y
b) (125x3+ 1):(5x + 1)
= [(5x)3 + 1] : (5x + 1)
(5x +1)(25x2 – 5x+1): (5x + 1) = 25x2 – 5x + 1
c) (x2–2xy+y2) : (y –x)
= (y – x)2 : (y – x) = y - x
4. Höôùng daãn veà nhaø: (2’)
- Nắm vững các bước của “thuật toán” chia đa thức một biến đã sắp xếp. Biết viết đa thức bị chia chia A = BQ + R
- Giải các bài tập 48, 49, 50 trang 8 SBT, bài 70/32 SGK
IV. RUÙT KINH NGHIEÄM, BOÅ SUNG:
Ngày soạn 24/10/04 TUẦN 9
Tiết 17
 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Rèn luyện kỹ năng chia đa thức cho đơn thức, chia đa thức đã sắp xếp.
- Vận dụng hằng dẳng thức để thực hiện phép chia đa thức.
II. CHUẨN BỊ:
Thầy: Bảng phụ
Trò: Ôn tập các hằng đẳng thức đáng nhớ, quy tắc chia đơn thức cho đơn thức, chia đa thức cho đơn thức.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1.Ổn định (1’)
2. Kiểm tra (8’) 
- Phát biểu quy tắc chia đa thức cho đơn thức 
- Giải bài tập 70/32 SGK
3. Bài mới:
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Noäi dung
7’
HÑ: Luyeän taäp:
GV: Yêu cầu HS giải bài 49 (a, b)/8 SBT
 GV: Gọi 2 HS lên bảng
GV: Lưu ý phải sắp xếp cả đa thức bị chia và đa thức chia theo luỹ thừa giảm của x rồi thực hiện
HS mở vở để đối chiếu, 2 HS lên bảng trình bày
-
-
-
 x4-6x3+12x2-14x+3
 x4-4x3+ x2
 -2x3+11x2-14x+3
 -2x3+ 5x2- 2x
 -3x2-12x+3
 -3x2-12x+3
 0
-
-
b)
 x5-3x4+5x3-x2+3x-5
 x5-3x4+5x3
 -x2+3x-5
 -x2+3x+5
 0
Baøi 49a,b/8 SBT:
x2 - 4x + 1
x2 - 2x + 3
x2 –3x +5
x3 -1
7’
GV: Yêu cầu HS làm bài 50/8 SBT
 Bài 50/8 (SBT)
Cho 2 đa thức:
- HS quan sát đề trên bảng.
A = x4 – 2x3 + x2 + 
 13x – 11
B = x2 – 2x + 3
H: Để tìm được thương Q và dư R ta phải làm gì?
- HS: Ta phải thực hiện phép chia A cho B.
GV: Yêu cầu 1 HS lên bảng
- 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở.
GV: Gọi HS nhận xét
-
 x4 - 2x3 + x2 + 13x -11
 x4 - 2x3 + 3x2
-
 -2x2 + 13x - 11
 -2x2 + 4x - 6
 9x - 5
x2 - 2x + 3
x2 - 2
GV: Gọi HS nhận xét
HS: Nhaän xeùt 
Vậy: Với Q = x2 – 2, 
 R= x – 5 thì
Ta có: A = B.Q + R
6’
GV: Yêu cầu HS làm bài tập 71/32 SGK
 Bài 71/32 (SGK)
GV: Gọi HS lần lượt trả lời miệng, mỗi HS một câu
HS: Trả lời miệng
a) A=15x4-8x3+x2
Đa thức A chia hết cho đa thức B vì tất cả các hạng tử của A đều chia hết cho B
b) A = x2 – 2x + 1 = (1 – x)2
B = 1 – x
vậy đa thức A chia hết cho đa thức B.
- GV bổ sung thêm bài tập
c) A = x2y2 – 3xy + y
 B = xy
- HS trả lời miệng
c) A = x2y2 – 3xy + y
 B = xy
Đa thức A không chia hết cho đa thức B vì có hạng tử y không chia hết cho xy.
10’
GV: Yêu cầu HS thực hiện bài tập 73/32 theo nhóm
Một nửa lớp làm câu a, c; một nửa lớp làm câu b, d.
HS: Hoạt động theo nhóm
4.Bài 73/32(SGK)
 a) (4x2–9y2):(2x-3y)
= (2x–3y)(2x+3y) : (2x – 3y)
=2x + 3y
b) (27x3–1):(3x– 1)
=[(3x)3 - 1]:(3x– 1)
GV: Gợi ý các nhóm phân tích đa thức bị chia thành nhân tử rồi áp dụng tương tự chia một tích cho một số.
= (3x – 1) (9x2 + 3x + 1) : (3x – 1)
= 9x2 + 3x + 1
c) (8x3 + 1) : (4x2 – 2x + 1)
= [(2x)3 + 1] : (4x2 – 2x + 1)
GV: Gọi đại diện nhóm trình bày.
HS: Đại diện một nhóm trình bày phần a và b.
= (2x + 1) (4x2 – 2x+1):(4x2–2x+ 1)
GV: Kiểm tra thêm bài của vài nhóm, cho điểm vài nhóm.
HS: Đại diện nhóm khác trình bày phần c và d
= 2x + 1
d) (x2 – 3x + xy – 3y) : (x + y)
= [x (x + y) – 3( x + y)] : (x + y)
= (x + y) (x – 3) : (x + y) 
= x – 3 
4’
GV: Yêu cầu HS đọc đề bài 74/32 (SGK)
Bài 74/32 (SGK)
H: Nêu cách tìm số a để phép chia là phép chia hết?
GV: Yêu cầu HS về nhà thực hiện.
HS: Ta thực hiện phép chia, rồi cho dư bằng 0 à tìm a
4. Höôùng daãn veà nhaø: (2’)
- Tiết sau ôn tập chương để chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.
- Yêu cầu HS trả lời 5 câu hỏi ôn tập.
- Giải các bài tập 74, 75, 76, 77, 78, 79, 80/33 SGK
- Ôn tập kỹ “bảy hằng đẳng thức đáng nhớ”.
IV. RUÙT KINH NGHIEÄM, BOÅ SUNG:
Ngày soạn 25/10/05
Tiết :18 
ÔN TẬP CHƯƠNG I
I. MỤC TIÊU:
- Hệ thống kiến thức cơ bản chương I.
- Rèn kỹ năng giải các loại bài tập cơ bản trong chương.
II. CHUẨN BỊ:
Thầy: Bảng phụ.
 Trò : - Làm các câu hỏi và bài tập ôn tập chương
 - Bảng nhóm
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra: (Trong phần ôn tập)
3. OÂn taäp:
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Noäi dung 
8’
HÑ1: Oân taäp nhaân ñôn thöùc, ña thöùc:
GV: Nêu câu hỏi và yêu cầu kiểm tra:
I. Ôn tập nhân đơn thức, đa thức:
H: Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức?
HS1: Lên bảng:
HS: Phát biểu quy tắc.
Bài tập 75a/SGK
GV: Cho HS làm bài tập 75a/33
s Làm bài tập 75a
a) 5x2 (3x2 – 7x + 2)
= 15x4– 35x3 + 10x2
H: Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức?
HS2:
 - Phát biểu quy tắc
BT 76a/SGK
s Làm bài tập 76a/33
 - Làm bài tập 76 a
a) (2x2 – 3x) (5x2 – 2x + 1)
= 2x2(5x2 – 2x + 1) – 3x(5x2 – 2x + 1)
=..
GV: Nhận xét và cho điểm.
HS: Nhận xét câu trả lời và bài làm của bạn.
= 10x4 – 19x3 + 8x2 – 3x
15’
HÑ2: Ôn tập về hằng đẳng thức và phân tích đa thức thành nhân tử:
GV: Yêu cầu cả lớp viết bảy hằng đẳng thức đã học vào vở nháp.
HS: Viết bảng HĐT đáng nhớ.
II. Ôn tập về hằng đẳng thức và phân tích đa thức thành nhân tử.
GV: Kiểm tra 1 số em
GV: Yêu cầu phát biểu thành lời HĐT
(A + B)2;(A – B)2 ; A2 – B2 + Cho HS làm bài tập 78/SGK
HS: Phát biểu
Bài tập 78b/SGK
s Rút gọn biểu thức:
HS: Cả lớp cùng làm, 1HS lên bảng.
b)(2x+1)2+(3x– 1)2 + 2(2x + 1)(3x – 1)
H: Cho biết biểu thức có dạng đặc biệt gì?
HS: Dạng hằng đẳng thức thứ nhất.
=[(2x+1)+(3x– 1)]2
(2x + 1 + 3x – 1)2
= (5x)2 = 25x2
GV: Cho HS làm bài tập 79 và 81 SGK/33.
Bài tập 79 SGK
a) x2 – 4 + (x – 2)2
GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm.
HS: Hoạt động theo nhóm.
= (x – 2) (x + 2) + (x – 2)2
Nửa lớp làm bài 79 a,b nửa lớp làm bài 81a, b
Nhóm chẵn làm 79a, b Nhóm lẻ làm bài 81a, b
= (x–2)(x+2+x–2) 
=2x (x – 2)
b) x3–2x2 + x - xy2
=x(x2–2x + 1 – y2)
GV: Hướng dẫn thêm các nhóm giải bài tập.
= x [(x – 1)2 – y2]
= x( x – 1 – y) (x – 1 + y)
GV: Gợi ý các nhóm phân tích vế trái thành nhân tử rồi xét một tích bằng 0 khi nào?
3. Bài tập 81 a, b
Tìm x, biết:
a)x (x2 – 4) = 0
x(x–2)(x+2) = 0
=> x=0; x=2; x= -2 
b) (x + 2)2–(x – 2) (x + 2) = 0
GV: Nhận xét và sửa bài làm của các nhóm HS
HS: Các nhóm đưa bài giải lên bảng.
HS: Nhận xét, sửa bài
(x + 2)[(x + 2) – (x – 2)] = 0
 (x+2)(x+2–x+2)=0
 4( x + 2)=0
 x + 2 =0 =>x =-2 
10’
HÑ3: Ôn tập về chia đa thức, đơn thức
H: Khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B; đa thức A chia hết cho đơn thức B; đa thức A chia hết cho đa thức B?
HS lần lượt trả lời các câu hỏi.
III. Ôn tập về chia đa thức, đơn thức 
GV: Neâu baøi 80a, c/33 SGK
2 HS lên bảng thực hiện
Bài tập 80/SGK
a) Làm phép chia
GV: Lưu ý sự khác nhau giữa 2 câu a và c. (câu a: đa thức 1 biến đã sắp xếp; câu c nhiều biến, có thể dùng hằng đẳng thức).
-
-
 6x3 - 7x2 – x + 2
 6x3 +3x2
-
 -10x2 –x + 2
 -10x2 -5x
-
 4x + 2
 4x + 2
 0
2x + 1
3x3 - 5x + 2
10’
HÑ4: Bài tập ứng dụng khác:
GV cho HS làm bài bài tập 82 (SGK/33)
IV. Bài tập ứng dụng khác: 
Bài tập 82 SGK
GV: Có nhận xét gì về vế trái của bất đẳng thức?
HS: vế trái có chứa (x – y)2
HS: Ta có: (x – y)2 ³ 0 với "x, y
Chứng minh:
a) x2–2xy+y2+1>0 với mọi số thực x và y 
H: Vậy làm thế nào để chứng minh bất đẳng thức?
HS: Trả lời, 1 HS lên bảng thực hiện
giải: Ta có: x2–2xy+y2+ 1
= (x – y)2 + 1
=> (x – y)2 + 1 > 0 ?
Mà (x – y)2 ³ 0 với "x, y
=> (x – y)2 + 1 > 0 với "x, y
GV: Cho HS nhận xét dạng bài 80b.
Hay x2 – 2xy + y2 + 1 > 0 với mọi số thực x, y
Chú ý: x – x2 + 1 = - (x2 – x + 1)
Cho HS về nhà thực hiện.
Bài tập 83 SGK
Tìm n ÎZ để
2n2 – n + 2 chia hết cho 2n + 1 
H: Còn thời gian cho HS làm bài tập 83 hoặc hướng dẫn về nhà.
HS: Nghe GV hướng dẫn
-
-
Giải: Ta có:
 2n2 – n + 2 2n + 1
 2n2 + n n - 1
 -2n+2
 -2n -1
 3
HS: khi:
Hay 2n + 1ÎƯ (3) 
Vậy: 
=> 2n + 1ÎƯ (3)
=> 2n+1Î{±1; ±3}
Vậy nÎ{0;-1;-2; 1} 
GV: Với nÎZ, nên:
(2n2 – n + 2) : (2n + 1)
Khi nào? 
GV: Yêu cầu HS giải tiếp để tìm n.
4. Höôùng daãn veà nhaø: (1’)
- Ôn tập các câu hỏi và làm các bài tập còn lại.
- Tiết sau kiểm tra một tiết chương I.
IV. RUÙT KINH NGHIEÄM, BOÅ SUNG:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tiet_2_den_18_pham_nguyen_si_thang.doc