Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 19: Ôn tập chương 1 - Võ Thị Thiên Hương

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 19: Ôn tập chương 1 - Võ Thị Thiên Hương

- Gv nêu yêu cầu kiểm tra :

1. a) Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức ?

 b) Giải bài tập 75 trang 33 SGK

2. a) Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức ?

 b) Giải bài tập 76a trang 33 SGK

- Gv nhận xét và cho điểm hs .

 - Ba hs lên kiểm tra .

- HS1 :

 a) SGK

 b) a. 5x2( 3x2-7x+2)

 = 15x4 -35x3 +19x2

 b. xy (2x2y- 5xy + y2)

 = x3y2 - 2x2y2 +xy3

- HS2 :

 a) SGK

 b) (2x2 - 3x) ( 5x2- 2x +1)

= 2x2( 5x2- 2x +1) – 3x ( 5x2- 2x +1)

= 10x4 - 4x3 + 2x2 – 15x3 + 6x2 - 3x

= 10x4 - 19x3 + 8x2 - 3x

- Hs nhận xét , góp ý bài làm của bạn

 

doc 4 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 574Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 19: Ôn tập chương 1 - Võ Thị Thiên Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 t73
 G v : Võ thị Thiên Hương Ngày soạn : . . . . . . . . 
 Tiết : 1 9 Ngày dạy : . . . . . . . . 
 I/- Mục tiêu : 
 Học sinh nắm được các kiến thức cơ bản vềnhân, chia đơn thúc, đa thức một cách có hệ thống .
 Biết tổng hợp các kĩ năng đã có về tính toán, biến đổi biểu thức số, phân tích đa thức thành nhân tử, giải phương trình .
Ôn tập 7 hằng đẳng thức đáng nhớ. 
 II/- Chuẩn bị : 
 * Giáo viên : - Bảng phụ ghi sẵn câu hỏi, bài tập, bài giải mẫu .
 * Học sinh : - Ôn tập chương 1, làm câu hỏi và bài tập ôn tập chương. Bảng nhóm, máy tính .
 III/- Tiến trình : 
 * Phương pháp : Vấn đáp kết hợp với thực hành theo cá nhân hoặc hoạt động nhóm
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
BỔ SUNG
 HĐ 1 : Ôn tập nhân đơn thức, đa thức (9 phút)
- Gv nêu yêu cầu kiểm tra :
1. a) Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức ?
 b) Giải bài tập 75 trang 33 SGK
2. a) Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức ?
 b) Giải bài tập 76a trang 33 SGK
- Gv nhận xét và cho điểm hs .
- Ba hs lên kiểm tra .
- HS1 : 
 a) SGK
 b) a. 5x2( 3x2-7x+2)
 = 15x4 -35x3 +19x2
 b. xy (2x2y- 5xy + y2)
 = x3y2 - 2x2y2 +xy3
- HS2 : 
 a) SGK 
 b) (2x2 - 3x) ( 5x2- 2x +1)
= 2x2( 5x2- 2x +1) – 3x ( 5x2- 2x +1)
= 10x4 - 4x3 + 2x2 – 15x3 + 6x2 - 3x
= 10x4 - 19x3 + 8x2 - 3x
- Hs nhận xét , góp ý bài làm của bạn
. . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . .
 t74
 HĐ 2 : Ôn tập về hằng đẳng thức và phân tích đa thức thành nhân tử (22 phút)
- Gv yêu cầu cả lớp viết 7 hằng đẳng thức đáng nhớ vào giấy .
- Gv kiểm tra bài làm của vài hs và đưa các “Công thức biến đổi” lên bảngï, yêu cầu hs giải thích mỗi công thức đó thể hiện HĐT nào ?
* Bài tập tính giá trị, rút gọn biểu thức số :
 - Bài tập 77 trang 33 SGK
 ( gv đưa đề bài trên bảng )
- Gv uốn nắn hoàn chỉnh bài làm của hs 
- Bài tập 78 trang 33 SGK
 ( gv đưa đề bài trên bảng )
 Rút gọn các biểu thức sau :
a) (x + 2) (x- 2) - (x - 3) (x+1)
b) (2x +1)2 +(3x -1)2+ 2(2x+1) (3x -1)
- Ta sử dụng kiến thức nào trong các phép biến đổi trên ?
* Bài tập phân tích đa thưc thành nhân tử :
- Bài tập 79 trang 33 SGK
 - Gv tiếp tục cho hs lên bảng thực hiện
 - Gv nhận xét rút kinh nghiệm và cho 
 hs nhắc lại các phương pháp phân tích 
 đa thức thành nhân tử .
- Bài tập 81 trang 33 SGK
 ( gv đưa đề bài trên bảng )
 - Gv hướng dẫn cho hs phân tích vế 
 trái thành nhân tử rồi xét một tích 
 bằng 0 khi nào? 
 - Gv cho hs hoạt động nhóm theo bàn. 
 Hai nhóm giải một câu . 
 - Sau 3 phút, gv chọn ba bài làm đặc 
 trưng trên bảng cho hs nhận xét rút 
 kinh nghiệm .
- Gv nhận xét cho hs sửa bài .
- Hs lớp thực hiện theo yêu cầu của gv trong 3’ .
- Hs trả lời miệng 
- Hai hs lên bảng làm bài . Hs lớp làm bài vào vở.
- Hs nhận xét bài làm trên bảng .
- Hai hs lên bảng làm bài . Hs lớp tiếp tục làm bài vào vở.
- Hs nhận xét, góp ý . 
- Sử dụng hằng đẳng thức 
 - Bốn hs đồng thời lên bảng thực hiện
 Hs lớp tiếp tục làm bài vào vở.
- Hs góp ý bài làm của bạn . 
- Hs thực hiện yêu cầu của gv
- Hs hoạt động nhóm trong 3’ .
- Hs giữa hai nhóm nhận xét bài làm
lẫn nhau .
- Bài tập 77 trang 33 SGK
a) M = x2+ 4y2- 4xy với x =18 ; y =4
 = (x- 2y)2 = ( 18 – 2.4)2 = 100
 b) N = 8x3- 12x2y + 6xy2 – y3
 với x = 6 , y =- 8 
 = (2x - y)3 = [2.6 – (-8)]3 = 8000
 - Bài tập 78 trang 33 SGK
 a) (x+ 2) (x - 2) - (x -3) (x+1)
= x2- 4 – x2 – x + 3x +3
= 2x - 1
b) (2x +1)2 +(3x -1)2 +2( 2x +1) (3x-1)
= (2x +1 + 3x -1)2
= (5x)2 = 25x2
- Bài tập 79 trang 33 SGK
79. a) x2- 4 + (x - 2)2
 = (x - 2) (x +2) +(x - 2)2
 = (x - 2) (x +2 + x - 2)
 = (x - 2) 2x
 b) x3- 2x2 + x - xy2 
 = x ( x2- 2x +1 - y2)
 = x [ ( x2- 2x +1) –y2]
 = x [ (x-1)2- y2]
 = x (x - 1- y) (x - 1+y)
 c) x3- 4x2 - 12x + 27
 = (x3 + 33) - 4x ( x +3)
 = (x +3) ( x2-3x +9) - 4x (x +3)
 = (x +3) ( x2- 7x +9) 
- Bài tập 81 trang 33 SGK
 a) x ( x2- 4) = 0
 x (x - 2) (x +2) =0
 x = 0 ; x = 2
 b) (x +2)2 –(x - 2)(x +2) = 0
 (x +2) (x +2 – x +2) =0
 4 (x +2) =0
 x = - 2
 c) x + 2x2 + 2x3 = 0
 x (1 +2x + 2x2) = 0
 x (1+x )2=0
 x = 0 hoặc 1+ x= 0
 x = 0 hoặc x = 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . .
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . .
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 t75
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . .
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . .
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 HĐ 2 : Ôn tập về chia đa thức (12 phút)
 - Bài tập 80 trang 33 SGK
(6x3 - 7x2- x +2) : (2x +1) 
(x4- x3+ x2 +3x ) : (-2x+3)
 c) ( x2- y2+ 6x +9) : (x +y +3)
 - Gv gọi 3 hs lên bảng làm bài
 - Gv chú ý cho hs cách trình bày khi thực hiện phép chia .
- Các phép chia trên có phải là phép chia hết không ?
- Khi nào thì đa thức A chia hết cho đa thức B ?
- Khi nào thì đơn thức A chia hết cho đơn thức B ?
- Khi nào thì đa thức A chia hết cho đơn thức B ?
- Ba hs lên bảng thực hiện, hs lớp làm bài vào vở .
- Hs nhận xét bài làm trên bảng .
- Các phép chia trên đều là phép chia hết
- Đa thức A chia hết cho đa thức B nếu có một đa thức Q sao cho A = B .Q .
- Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi mỗi biến của B đều là biến của A với số mũ không lớn hơn số mũ của nó trong A .
- Đa thức A chia hết cho đơn thức B nếu mỗi hạng tử của A đều chia hết cho B
 - Bài tập 80 trang 33 SGK
 a) 6x3 - 7x2 - x + 2 2x +1
 - ( 6x3+ 3x2) 3x2 – 5x + 2
 - 10x2 – x + 2
 - ( -10x2 –5x)
 4x + 2 
 - (4x + 2)
 0
b) x4 - x3 + x2 + 3x 2x +1
 - (x4 -2x3+ 3x2) x2 + x
 x3 - 2x2 + 3x
 - ( x3 -2x2 + 3x)
 0
c) ( x2- y2+ 6x +9) : (x +y +3)
 = [( x + 3 ) 2- y2 ] : (x +y +3)
 = ( x+ 3 + y) ( x + 3 – y) : (x +y +3)
 = x + 3 - y
. . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . .
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . .
 . . . . . . 
 t76
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . .
. . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . .
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . .
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 IV/- Hướng dẫn về nhà : (2 phút) 
 - Tiết sau tiếp tục ôn tập chương 1 .
- Lí thuyết ôn tiếp tục câu 4, 5 và các công thức. Hằng đẳng thức 
- Bài tập về nhà số 82.83/33/SGKsố 56 , 57 , 59 SBT . trang 9
 V/- Rút kinh nghiệm :
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Tài liệu đính kèm:

  • docT19C1DS8.doc