I. MỤC TIÊU
- Hệ thống và củng cố các kiến thức cơ bản của chương I
- Rèn kĩ năng giải bài tập trong chương
II. CHUẨN BỊ
a. GV: Máy chiếu, bút dạ, giấy trong.
b. HS : Bút dạ, giấy trong
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Ngày soạn: 4/11/07 Ngày giảng Tiết 18: Luyện tập I. Mục tiêu - Rèn luyện cho HS khả năng chia đa thức cho đơn thức, chia đa thức đã sắp xếp - Vận dụng được hằng đẳng thức để thực hiện phép chia đa thức và tư duy vận dụng kiến thức chia đa thức để giải toán. II. Chuẩn bị Bảng phụ, thước kẻ. III. Tiến trình dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng HĐ1: Kiểm tra bài cũ (7 phút) GV: 1. Chữa bài tập 70a/32 sgk 2. Chữa bài tập 71/32 sgk GV gọi HS nhận xét và cho điểm HS 1: a) (25x5 -5x4+10x2):5x2 = 5x3-x2+2 HS 2: a) A: B b) A: B Hoạt động 2: Bài mới (33 phút) GV: Nhắc lại quy tắc thực hiện phép chia đa thức cho đa thưc? 3 em lên bảng trình bày lời giải BT 72/32 Gọi HS nhận xét. Sau đó chữa và chốt lại phương pháp? Lưu ý về dấu cho HS? GV: nghiên cứu bài tập 73/32 (bảng phụ) Muốn tính nhanh ở phần a, phần c ta làm ntn? 2 em lên bảng trình bày lời giải? GV gọi HS nhận xét sau đó chữa và chốt phương pháp GV: nghiên cứu bài tập 74/32 bảng phụ - cho biết phương pháp tìm a? + Các nhóm trình bày lời giải + cho biết kết quả từng nhóm + gọi HS nhận xét và chốt phương pháp GV: nghiên cứu bài tập 69/31 (bảng phụ) Muốn tìm dư ta làm như thế nào? + các nhóm cho biết kết quả của từng nhóm? + Đưa ra đáp án. HS tự đối chiếu đáp án với bài làm của mình để chữa. GV chốt phương pháp HS : B1: lấy bậc cao nhất của đa thức bị chia chia cho đa thức chia B2: Tìm dư thứ nhất B3: Lấy bậc cao nhất HS trình bày lời giải HS nhận xét HS đọc đề bài HS phân tích đa thức bị chia thành nhân tử HS trình bày lời giải HS thực hiện phép chia tìm a HS hoạt động nhóm HS đưa ra kết quả HS nhận xét HS : thực hiện phép chia HS hoạt động nhóm HS đưa ra kết quả của từng nhóm HS nhận xét Bài tập 72/32 Làm tính chia HĐ3: Củng cố (3 phút) GV: Khi nào phép chia A chia hết (không chia hết) cho B? 2. Chia f(x) = 2x3 -3x2 +2x-1 Cho a) x2 -x +1 b) x2 -3 HS thực hiện câu 1,2 HĐ4: Giao việc về nhà (2 ph) - ôn lại lý thuyết . Làm 5 câu hỏi sgk /32 - BTVN: 70 -73 còn lại/32 sgk Ngày soạn: 11/11/07 Ngày giảng: Tiết 19: Ôn tập chương I I. Mục tiêu - Hệ thống và củng cố các kiến thức cơ bản của chương I - Rèn kĩ năng giải bài tập trong chương II. Chuẩn bị a. GV: Máy chiếu, bút dạ, giấy trong. b. HS : Bút dạ, giấy trong III. Tiến trình dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng HĐ1: Kiểm tra bài cũ (7 phút) GV: Gọi 3 HS lên bảng điền vào chỗ chấm trong bảng sau: Bảng 1: các quy tắc - Nhân đơn thức với đơn thức - Nhân đơn thức với đa thức - Nhân đa thức với đa thức Bảng 2: 7 hằng đẳng thức a) (a-b)2 = b) (a+b)2 = c) .... Bảng 3: Phép chia - Đa thức cho đa thức - Đa thức cho đơn thức GV: Gọi HS nhận xét và cho điểm HS 1: Bảng 1: các quy tắc HS2: bảng 2: 7 hằng đẳng thức HS 3: Bảng 3: Phép chia Hoạt động 2: Bài mới (33 phút) GV: các em cùng nghiên cứu dạng bài tập thực hiện phép chia tính nhân và chia Các nhóm trình bày ra giấy trong bài tập 75a,76b/33? Đưa ra đáp án ở bảng phụ các nhóm tự kiểm tra kết quả của nhóm mình GV chốt lại quy tắc nhân thông qua bảng 1 GV: 2 em lên bảng giải BT80 ở dưới lớp vào giấy trong (phần a;c)? + Thu bài làm của 5HS để đưa lên máy chiếu. Kiểm tra HS hoạt động nhóm HS kiểm tra bài HS trình bày ở phần ghi bảng HS nhận xét bài trên bảng và trên máy chiếu 1. Dạng 1: Thực hiện phép tính BT75/33 a) 5x2(3x2 -7x +2) = 15x4 -35x3+10x2 BT76/33 b) (x-2y)(3xy+5y2+x) = 3x2y+5xy2 - 6xy2 - - 10y3- 2xy = 3x2y- xy2 - 10y3- 2xy BT80/33 a. 6x3-7x2 - x+2 2x +1 6x3+3x2 3x2 -5x+2 -10x2 -x+2 - 10x2 -5x 4x+2 4x+2 0 c) (x2 - y2+6x+9) :(x+y+3) = (x+y+3)(x+3 -y): (x+y+3) = )(x+3 -y) HĐ3: Củng cố (3 phút) GV: Nhắc lại phương pháp thực hiện phép tính, phân tích đa thức thành nhân tử; Tìm x; chứng minh? HĐ4: Giao việc về nhà (2 ph) - Xem lại các bài tập đã chữa, BTVN 75 và bài tập ở sbt Ngày soạn:11/11/07 Ngày giảng: Tiết 20: Ôn tập chương I I. Mục tiêu - Hệ thống và củng cố các kiến thức cơ bản của chương I - Rèn kĩ năng giải bài tập trong chương II. Chuẩn bị a. GV: Máy chiếu, bút dạ, giấy trong. b. HS : Bút dạ, giấy trong III. Tiến trình dạy học GV: nghiên cứu dạng bài tập rút gọn + Các nhóm trình bày BT79a/33 (trên màn hình)? + Cho biết kết quả của từng nhóm? Sau đó chữa + Chốt phương pháp thực hiện phép tính chia GV: Muốn phân tích đa thức thành nhân tử ta có những phương pháp nào ? + Các nhóm làm phần a.c BT 79 + cho biết kết quả của từng nhóm + Đưa đáp án. HS nhận xét GV chốt lại phương pháp ở phần a,c GV: để tìm x trong BT 81/33 ta làm ntn? + Các nhóm trình bày pần b + Gọi các nhóm trình bày. sau đó chữa và chốt phương pháp GV hướng dẫn HS bài 82a và 83/33 sgk HS hoạt động nhóm HS : đưa ra kết quả HS chữa bài tập HS: Nêu các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử HS hoạt động nhóm HS đưa ra kết quả HS nhận xét HS: Phân tích vế trái thành nhân tử áp dụng: A.B = 0 HS hoạt động nhóm HS nhận xét HS theo dõi phần hướng dẫn 2. Dạng 2: Rút gọn BT 79/33 a) (x+2) (x-2) -(x-3)(x+1) = x4 - 4 - x2 +2x+3 = 2x-1 3. Dạng 3: Phân tích đa thức thành nhân tử BT79/33 a) (x2 -4) + (x-2)2 = (x-2)(x+2) +( x-2)2 = (x-2)( x+2 +x-2) = (x-2).2x c) x3 -4x2 - 12x +27 = x3+27) -(4x2+ 4. Dạng 4: Tìm x BT81/33 b) (x+2)2 -(x-2)(x+2) =0 (x+2).(x+2- x+2) = 4(x+2)= 0 => x=-2 HĐ3: Củng cố (3 phút) GV: Nhắc lại phương pháp thực hiện phép tính rút gọn, phân tích đa thức thành nhân tử; Tìm x; chứng minh? HĐ4: Giao việc về nhà (2 ph) - Xem lại các bài tập đã chữa, BTVN 75 -83(còn lại)/33 - Chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra Ngày soạn:18/11/07 Ngày giảng: Tiết 21: Kiểm tra 1 tiết I. Mục tiêu - Kiểm tra kiến thức chương I - Đánh giá chất lượng dạy và học của GV và HS II. Chuẩn bị a. GV: đề kiểm tra , thước. b. HS : Ôn tập chương I III. Tiến trình dạy học Nội dung Trường THCS Vinh Quang Tổ KHTN Bài kiểm tra số i Môn:....Đại số 8. Thời gian 45.phút Họ tên:.................................................................. Lớp:....................................................................... Lời phê Điểm Trắc nghiệm (4đ). Chọn kết quả đúng. Câu 1. 4n+1-3.4n= ? A. 4n-3 B. 4n C. 4n+3 D. 4n+6. Câu 2. =? A. 7776 B. 7774 C. 7772 D. 7770. Câu 3. Đa thức A. Câu 4. 6x3-9x2=? Câu 5. Câu 6. 4x2-1 =? A. (2x-1)(2x-2) B. (4x-1)(2x+1) C. (2x-1)(2x+1) D. (4x-1)(2x+2). Câu 7. a4-16=? A. (a-2)(a+3)(a2+4) B. C. Câu 8. Giá trị của biểu thức x3-3x2+3x-1 tại x=10001 là A. 1012 B. 1113 C. 1214 D. 1315. Đáp án: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đ/án B. Tự luận.(6đ) Bài 1(2đ): Tính giá trị của biểu thức . P=x2(2x3+1)-2xy-(2x5-y2) tại x=9876 ; y=9866. Bài 2(2đ): Tìm m để đa thức chia hết cho đa thức x+2 Bài 3(1đ): Tìm x biết: x(2x+1) - (2x+1) = 0 Bài 3(1đ): Cmr 4x-x2- 6 < 0 với mọi x. Ngày soạn:18/11/07 Ngày giảng: Tiết 22: phân thức đại số I. Mục tiêu - HS nắm chắc khái niệm phân thức đại số - Hình thành kĩ năng nhận biết 2 phân thức đại số bằng nhau. II. Chuẩn bị a. GV: Bảng phụ, thước. b. HS : Thước + Đọc trước bài “Phân thức đại số” III. Tiến trình dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng HĐ1: Kiểm tra bài cũ (7 phút) GV: - không kiểm tra bài cũ - Chữa lỗi sai trong bài kiểm tra 1 tiết Hoạt động 2: Bài mới (30 phút) GV: quan sát các biểu thức Có dạng sau đây: Nhận xét tử và mẫu của các biểu thức trên? Những biểu thức trên gọi là những phân thức đại số Thế nào là phân thức đại số? GV: cả lớp làm ?1 hãy viết một phân thức đại số? GV: các nhóm làm ?2. Một số thực a bất lỳ có phải là phân tức không ? vì sao? Chốt lại định nghĩa đa thức đại số. GV: Nghiên cứu phần 2 Hai phân thức và bằng nhau khi nào? Vì sao GV: các nhóm làm ?3 + Cho biết kết quả của từng nhóm? + Gọi HS nhận xét sau đó chữa GV: trả lời ?4: Xét xem 2 phân thức và có bằng nhau không? Vì sao? GV: trả lời ?5. Bạn Quang nói rằng còn bạn Vân nói: Ai đúng, ai sai? GV chốt lại phương pháp qua các câu hỏi trên HĐ3: Củng cố (3 phút) GV: Giải BT 1a,c /36 (bảng phụ) 2 HS lên bảng Gọi HS nhận xét và chữa GV: Giải BT2/36 sgk 2 HS lên bảng HS : A và B là những đa thức HS : ... là 1 biểu thức có dạng trong đó A, B là những đa thức và B ≠ 0; A là tử, B là mẫu HS: HS : vì có a = a/1 HS theo dõi và ghi bảng HS đọc sgk HS : khi A.D = B.C HS Vì (x-1)(x+1) = 1(x2 -1) HS hoạt động nhóm HS đưa ra kết quả của nhóm mình HS nhận xét HS: có . Vì x(3x+6)=3(x2+2x) HS : Bạn Vân nói đúng. Vì : (3x+3)x = 3x(x+1) = 3x2 +3x HS ghi bài HS 1: a) vì : 5y.28x = 7.20 xy = 140 xy c) Vì: (x+2)(x2 -1) =( x+2)(x+1)(x-1) HS : Sử dụng rút gọn 1) Định nghĩa Ví dụ : Là các phân thức đại số * định nghĩa : sgk/35 ?1 viết 1 phân thức đại số ?2 aẻ R => a là phân thức đại số 2. Hai phân thức bằng nhau =>A.D = B.C ví dụ: ?3. Vì 3x2y.2y2 = x(6xy3) ?4. Vì x(3x+6)=3(x2+2x) ?5. Bạn Vân nói đúng Vì : (3x+3)x = 3x(x+1) = 3x2 +3x Bài tập BT1 /36 vì : 5y.28x = 7.20 xy = 140 xy c) Vì: (x+2)(x2 -1) =( x+2)(x+1)(x-1) BT 2/36 Hs tự làm HĐ4: Giao việc về nhà (2 ph) - Định nghĩa phân thức đại số, phân thức bằng nhau (học thuộc) - Xem lại các bài tập đã chữa - BTVN: 1,3 (còn lại)/36 sgk Ngày soạn:25/11/07 Ngày giảng: tiết 23 Tính chất cơ bản của phân thức i-Mục tiêu - HS nắm được tính chất cơ bản của phân thức đại số - HS nắm vững quy tắc đổi dấu - Rèn kĩ năng áp dụng tính chất, quy tắc đổi dấu II- Chuẩn bị: GV: Bảng phụ, thước HS: thước III- Tiến trình dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng HĐ1: Kiểm tra bài cũ (5 phút) GV: 1. Định nghĩa phân thức đại số, cho 2 ví dụ 2. Định nghĩa hai phân thức bằng nhau. Giải bt 3/36 sgk GV gọi HS nhận xét và cho điểm Tính chất của phân thức có giống tính chất của phân số hay không? HS 1: định nghĩa Ví dụ: HS 2: định nghĩa BT 3/36 Chọn x2+4x HĐ2: Bài mới (30 phút) GV: trả lời ?1 sgk /37 GV: cả lớp làm ?2 sgk/37 GV gọi HS trình bày sau đó chữa và chốt sau ?2 GV: cả lớp làm ?3 sgk/37? Gọi HS tình bày, sau đó nhận xét GV: Qua các câu hỏi trên em hãy cho biết phân thức có tính chất gì GV ghi tính chất dưới dạng tổng quát GV: áp dụng tính chất trên trả lời ?4 sgk 37? Gọi HS nhận xét và chốt lại t/c của phân thức GV: Từ ?4 phần b rút ra quy tắc đổi dấu như thế nào? + áp dụng quy tắc đổi dấu, các nhóm làm ?5/38 + Cho biết kết quả của từng nhóm? + Gọi HS nhận xét . GV chốt lại phương pháp đổi dấu HS: Nếu nhận cả tử và mẫu với 1 số khác 0 được một phân số bằng phân số đã cho (hoặc chia) HS: HS : HS : - Nếu nhân hoặc chia cả tử và mẫu của 1 phân thức với cùng 1 đa thức khác 0 thì được 1 phân thức bằng phân thức đã cho HS : a) Chia cả t ... -1)2 6 x2 -6x = 6x(x-1) HS : mẫu thức chung 12(x-1)2 HS nêu các bước tìm mẫu thức chung HS hoạt động nhóm kết quả : MTC: 12(x-1)2 HS nhận xét HS : B1: Tìm MTC B2: Tìm nhân tử phụ B3: Nhân cả tử và mẫu với nhân tử phụ HS trình bày ở phần ghi bảng HS nhận xét HS hoạt động nhóm HS đưa ra kết quả nhóm Quy đồng mẫu thức của nhiều phân thức là gì? sgk 1. Tìm mẫu thức chung ?1 MTC: 12x2y3z hoặc 24x3y4z MTC: 12x2y3z đơn giản hơn Quy đồng mẫu thức 4x2 -8x+4 = 4(x2-2x+1)= 4(x-1)2 6 x2 -6x = 6x(x-1) mẫu thức chung 12(x-1)2 * Các bước tìm mẫu thức chung B1: Phân tích mẫu thức thành nhân tử B2: Tìm thừa số chung và riêng với số mũ lớn 2. quy đồng mẫu thức MTC: 12(x-1)2 12(x-1)2 : 4(x-1)2 =3x 12(x-1)2 : 6x(x-1) = HĐ3: Củng cố ( 8 phút) GV: 1. Nhắc lại các bước quy đồng mẫu thức nhiều phân thức? 2. BT 18a,19b,c/43 sgk HĐ4: Giao việc về nhà 92 phút) - Học thuộc quy tắc quy đồng - BTVN: 18b,19a/43 sgk Ngày soạn: 10/12/07 Ngày giảng: Tiết 27: luyện tập I. Mục tiêu - Thông qua hệ thống bài tập HS rèn luyện kĩ năng quy đồng mẫu thức của nhiều phân thức. - Rèn luyện tư duy phân tích. II. Chuẩn bị a. GV: Bảng phụ, thước b. HS : Ôn lại các bước quy đồng III. Tiến trình dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng HĐ1: Kiểm tra bài cũ (5 phút) 1. Muốn quy đồng mẫu thức nhiều phân thức ta làm ntn? áp dụng quy đồng 2. Quy đồng mẫu thức GV gọi HS nhận xét và cho điểm HS: Nêu các bước quy đồng và làm bài tập HĐ2: Bài mới (30 phút) GV: Gọi 2 em lên bảng trình bày lời giải BT 19c/43 sgk + Nhận xét bài làm của từng bạn +GV chữa và chốt phương pháp GV: nghiên cứu BT 20 và cho biết yêu cầu của bài tập Nêu cách làm Yêu cầu HS tự làm sau đó chữa GV: cho HS làm việc theo nhóm BT17 sau đó yêu cầu các nhóm đưa ra kết quả, rồi chữa cho từng nhóm HS trình bày ở phần ghi bảng HS nhận xét HS chữa bài HS không phân tích mẫu thức thành nhân tử. Chứng tỏ x3 +5x2-4x -10 là MTC của 2 phân thức đã cho HS lấy MTC: Từng mẫu thức, nếu chia hết => kết luận HS hoạt động nhóm Đưa ra kết quả của nhóm BT 19/43: quy đồng mẫu thức c) x3 -3x2y+3xy2 -y3 = (x-y)3 y2 -xy =y(y-x) = -y(x-y) MTC: -y(x-y)3 BT20/44 MTC: x3 +5x2-4x -10 Vì MTC: x2+3x -10 = x+2 MTC: x2+7x +10= x-2 BT 17 sbt Quy đồng mẫu thức: HĐ3: Củng cố (9 phút) GV kiểm tra giấy 10 phút Quy đồng mẫu thức các phân thức Chữa bài tập ngay tại lớp HS làm ra giấy HS : x2+6x +9 =(x+3)2 x2+6x +9 =-(x2-6x+9)= -(x-3)2 x2 - 9 = (x-3)(x+3) MTC: (x-3)2(x+3)2 HĐ4: Giao việc về nhà (1 phút) - Nghiên cứu bài ‘Phép cộng phân thức” - Xem lại các bài tập đã chữa. - BTVN: 19a,b,18a/43 Ngày soạn: 10/12/07 Ngày giảng: Tiết 28: Phép cộng các phân thức đại số I. Mục tiêu - HS nắm chắc quy tắc phép cộng hai phân thức và biết vận dụng để thực hiện phép cộng phân thức đại số. - Rèn luyện kĩ năng trình bày lời giải II. Chuẩn bị a. GV: Bảng phụ, thước b. HS : Ôn lại quy tắc phép cộng 2 phân số Thước kẻ III. Tiến trình dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng HĐ1: Kiểm tra bài cũ (5 phút) GV: Quy đồng mẫu thức các phân thức sau: HS: 2x-2 = 2(x-1) x2-1 = (x+1)(x-1) MTC: 2 (x+1)(x-1) HĐ2: Bài mới (30 phút) GV: Nhắc lại quy tắc phép cộng phân số? Tương tự như phép cộng phân số nêu quy tắc phép công hai phân thức? Vận dụng quy tắc làm ví dụ1? Gọi HS khác nhận xét. Sau đó chốt lại quy tắc. GV: Các nhóm làm ?1? + các nhóm cho biết kết quả của từng nhóm? + yêu cầu HS kiểm tra GV: Cả lớp làm ?2 (1 HS lên bảng) + Nhận xét bài làm của từng bạn? + Chữa và chốt phương phép cộng 2 phân thức khác mẫu? + Cho biết quy tắc của phép cộng 2 phân thức khác mẫu? GV: các nhóm làm ví dụ 2? + Cho biết kết quả của từng nhóm? + Đưa ra đáp án + các nhóm kiểm tra và tìm ra lỗi sai của nhóm bạn? HS Cùng mẫu: cộng tử, giữ nguyên mẫu Khác mẫu: Quy đồng để đưa về cùng mẫu HS giải VD tại chỗ HS hoạt động theo nhóm HS đưa ra kết quả nhóm HS kiểm tra HS trình bày ở phần ghi bảng HS nhận xét HS theo dõi và chữa bài HS: B1: quy đồng để đưa về cùng mẫu B2: Cộng tử, giữ nguyên mẫu HS: hoạt động nhóm ở VD 2 HS đưa ra kết quả của nhóm HS theo dõi HS nhận xét 1. Cộng hai phân thức cùng mẫu thức a. Quy tắc sgk VD1: Tính ?1 thực hiện phép cộng 2. Cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau ?2 Thực hiện phép cộng Quy tắc sgk 45 B1: quy đồng B2: Cộng phân thức cùng mẫu thức VD2: Tính GV: Gọi 2 em lên bảng làm ?3 + Nhận xét bài làm của bạn + Chữa và chốt phương pháp Đưa ra phần chú ý GV: áp dụng tính chất làm ?4 HS chữa và nhận xét HS trình bày ở phần ghi bảng HS nhận xét HS làm tại chỗ ?3: Tính Chú ý sgk /45 ?4 áp dụng HĐ3: Củng cố (8 phút) GV: 1. Nêu quy tắc phép cộng phân thức? 2. Giải BT: 21 a,c; 23 d/46 sgk HS: Làm bài tập và trả lời câu hỏi HĐ4: Giao việc về nhà (2 phút) - Học quy tắc phép cộng: xem các ví dụ và bài tập đã chữa - BTVN: 21b; BT 22; 23a,b,c /46 Ngày soạn: 16/12/07 Ngày giảng: Tiết 29: Luyện tập I. Mục tiêu - Rèn luyện kĩ năng cộng các phân thức đại số - Rèn luyện tư duy phân tích - Rèn luyện kĩ năng trình bày lời giải II. Chuẩn bị a. GV: Bảng phụ, thước b. HS : Làm bài tập về nhà; Ôn lại quy tắc phép cộng phân thức Thước kẻ III. Tiến trình dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng HĐ1: Kiểm tra bài cũ (5 phút) GV: Nêu quy tắc phép cộng các phân thức Tính: GV gọi nhận xét và cho điểm HS: 2x-2 = 2(x-1) x2-1 = (x+1)(x-1) MTC: 2 (x+1)(x-1) HĐ2: Luyện tập (35 phút) Gv chữa bài tập 23b/46 sgk Nhận xét bài làm của bạn? Chú ý cách trình bày cho HS và nhấn mạnh lại cách tìm mẫu thức chung của các phân thức Hướng dẫn HS rút gọn GV chia lớp thành 2 nhóm trình bày lời giải BT 25 d,e? + Cho biết kết quả của từng nhóm + Đưa ra đáp án các nhóm nhận xét bài của nhóm khác + Chữa và chốt lại phương pháp Chú ý cho HS những lỗi sai mà các em đã mắc phải. HS trình bày lời giải ở phần ghi bảng HS nhận xét HS theo dõi và chữa bài HS hoạt động nhóm HS đưa ra kết quả nhóm HS nhận xét HS chữa bài Bài tập 23/46 làm các phép tính a) d) e) GV nghiên cứu bài tập 27/48 ở trên bảng phụ và cho biết yêu cầu của bài tập? + Các em trình bày phần rút gọn (1 HS lên bảng)? + Nhận xét bài làm của bạn? + Yêu cầu HS chữa bài + Muốn tính giá trị của biểu thức trên ta làm như thế nào + Các nhóm trình bày phần còn lại? + Kiểm tra kết quả của các nhóm sau đó chốt lại phương pháp của bài tập 27. HS: Yêu cầu rút gọn biểu thức + Tính giá trị của biểu thức tại x = -4 HS: trình bày ở phần ghi bảng HS nhận xét HS chữa bài HS thay x = -4 vào bài tập đã rút gọn rồi tính. HS hoạt động nhóm HS theo dõi và ghi bài Bài tập 27/48 Rút gọn Thay x = -4 và (*) có: HĐ3: Củng cố (3 phút) - Nêu các bước rút gọn 1 biểu thức đại số? - Nhắc lại quy tắc quy đồng mẫu thức? HĐ4: Giao việc về nhà (2 phút) - Xem lại các bài tập đã chữa - BTVN: 25 a,b,c ; 26/47 ********************************************* Ngày soạn: 16/12/07 Ngày giảng: Tiết 30: Phép trừ các phân thức đại số I. Mục tiêu - HS biết tìm phân thức đối của phân thức cho trước - Nắm chắc và biết sử dụng quy tắc phép trừ phân thức để giải một số bài tập đơn giản - Rèn kĩ năng thực hiện phép trừ. II. Chuẩn bị a. GV: Bảng phụ, thước b. HS : Ôn lại quy tắc phép cộng ; Thước kẻ III. Tiến trình dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng HĐ1: Kiểm tra bài cũ (5 phút) GV: tính Và rút ra nhận xét GV gọi nhận xét và cho điểm? HS: Nhận xét: Tổng 2 phân thức bằng 0 HĐ2: Bài mới (30 phút) GV: Ta nói phân thức Là hai phân thức đối nhau. Vậy thế nào là 2 phân thức đối. Cho ví dụ minh hoạ? Đưa ra các cách nói về phân thức đối nhau. Từ phân thức ta có thể kết luận điều gì? GV cả lớp làm ?2 + Nhận xét GV nhắc lại quy tắc của phép trừ phân số ? + Tương tự như phép trừ phân số nêu quy tắc phép trừ phân thức cho Kết quả của phép trừ được gọi hiệu của áp dụng tính: HS : hai phân thức gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0 VD: HS theo dõi HS : kết luận HS : phân thức đối là HS : HS theo dõi và ghi bài HS trình bày tại chỗ 1. Phân thức đối ?1 => là 2 phân thức đối nhau Tổng quát: sgk Phân thức đối của là 2. Phép trừ Quy tắc sgk TQ: VD tính : GV: các nhóm làm ?3 + Cho biết kết quả của từng nhóm? + Đưa ra đáp án. yêu cầu các nhóm theo dõi từng bước của đáp án sau đó nhận xét nhóm khác. + Chốt lại phương pháp của ?3 GV: 3 em lên bảng trình bày lời giải của ?4 + Nhận xét bài làm của từng bạn? + Chữa và chốt lại phương pháp giải sau đó đưa ra chú ý HS hoạt động nhóm HS đưa ra kết quả của nhóm HS theo dõi đáp án và nhận xét HS trình bày ở phần ghi bảng HS theo dõi và ghi bài ?3 Tính ?4 Tính Chú ý sgk HĐ3: Củng cố (8 phút) GV: 1. Nhắc lại quy tắc của phép trừ phân thức? 2. Giải BT 28; 29a,d; BT 30b; 31a/49,50 sgk HĐ4: Giao việc về nhà (2 phút) - Học phân thức đối, quy tắc phép trừ các phân thức - BTVN: 28 đến 31 (phần còn lại)/49,50 Ngày soạn: 16/12/07 Ngày giảng: Tiết 31: Luyện tập I. Mục tiêu - Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép trừ thông qua một số bài tập - Rèn luyện kĩ năng trình bày lời giải II. Chuẩn bị a. GV: Bảng phụ, thước b. HS : Ôn lại quy tắc phép trừ phân thức Thước kẻ III. Tiến trình dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng HĐ1: Kiểm tra bài cũ (5 phút) 1. Phát biểu quy tắc phép trừ áp dụng tính Chữa bài tập 33b sgk GV gọi nhận xét và cho điểm HS 1: nêu quy tắc ... tính b) HĐ2: Luyện tập (35 phút) GV: Nghiên cứu BT 34b/50 cho biết yêu cầu của bài tập + Nhắc lại quy tắc đổi dấu? + 2 em lên bảng giải BT34b? Gọi HS nhận xét sau đó chốt HS đọc đề bài Dùng quy tắc đổi dấu để tính HS trình bày bài làm Bài tập 23/46 làm các phép tính b) GV: yêu cầu HS nghiên cứu bài 35 cho biết đầu bài yêu cầu gì? Cho HS hoạt động nhóm Giải phần b Các nhóm báo cáo kết quả Nêu các bước khi thực hiện HS nghiên cứu đầu bài Nêu yêu cầu Hoạt động theo nhóm Đại diện các nhóm trình bày, kiểm tra bài làm Rút ra các bước tiến hành * Bài tập 35 Tính Nghiên cứu bài tập 36 qua bảng phụ Cho 3 HS trình bày lời giải Nhận xét bài làm trên bảng Nghiên cứu đề bài Trình bày lời giải Bài tập 36 a) Số sản phẩm phải sản xuất trong một ngày theo kế hoạch là 10000/x Số sản phẩm thực tế trong một ngày là: (10000 +80):(x-1) Số sản phẩm thực tế làm trong một ngày là: 10080 : (x-1) - 10000:x (1) b) Thay x = 125 vào ta có (1) = 205 Hoạt động 3: Củng số (3 phút) GV: Nhắc lại các bước thực hiện phép trừ? Nhắc lại quy tắc đổi dấu Hoạt động 4: Giao việc về nhà (2 phút) Ôn lại quy tắc nhân 2 số hữu tỉ Làm bài tập 37 sgk, 26 sbt
Tài liệu đính kèm: