I/. Mục tiêu: Qua bài này HS cần:
? Kiến thức:
? Hiểu thế nào là phép chia hết, phép chia có dư.
? Nắm vững cách chia đa thức một biến đã sắp xếp.
? Kĩ năng:
? Rèn luyện kĩ năng cộng, trừ, nhân, chia đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức.
? Thái độ:
? Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong thực hành tính toán.
II/. Chuẩn bị:
? GV: Thước thẳng, bảng phụ.
? HS: Nhân đơn thức với đa thức. Cộng, trừ đa thức một biến đã sắp xếp.
III/. Phương pháp:
? Nêu và giải quyết vấn đề.
? Thuyết trình – phát vấn gợi mở.
? Hoạt động tổ nhóm.
IV/. Tiến trình:
1) Ổn định lớp: Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
2) Kiểm tra bài cũ:
Nêu qui tắc chia đa thức cho đơn thức.
Làm tính chia:
Giải thích tại sao chia hết cho .
3) Bài mới:
Tuần: 09 (HK I) Ngày dạy: // §12 CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SẮP XẾP Tiết: 17 Mục tiêu: Qua bài này HS cần: à Kiến thức: Hiểu thế nào là phép chia hết, phép chia có dư. Nắm vững cách chia đa thức một biến đã sắp xếp. à Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng cộng, trừ, nhân, chia đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức. à Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong thực hành tính toán. Chuẩn bị: GV: Thước thẳng, bảng phụ. HS: Nhân đơn thức với đa thức. Cộng, trừ đa thức một biến đã sắp xếp. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề. Thuyết trình – phát vấn gợi mở. Hoạt động tổ nhóm. Tiến trình: Ổn định lớp: Lớp trưởng báo cáo sĩ số. Kiểm tra bài cũ: Nêu qui tắc chia đa thức cho đơn thức. Làm tính chia: Giải thích tại sao chia hết cho . Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài dạy à GV đặt vấn đề: Trong các tiết học trước ta đã biết chia đơn thức cho đơn thức, chia đa thức cho đơn thức. Trong đó các đa thức, đơn thức có thể có 1 biến, 2 biến, 3 biến, Trong tiết học hôm nay, ta sẽ tìm hiểu phép chia đa thức cho đa thức nhưng chỉ xét trường hợp có 1 biến. GV: để thực hiện phép chia đa thức cho một đa thức có cùng một biến ta thường sắp xếp các đa thức đó theo luỹ thừa tăng dần hoặc giảm dần của biến rồi thực hiện phép chia tương tự như quy tắc chia trong số học. GVHD HS từng bước để HS hiểu và làm theo. Bước 1: tìm hạng tử cao nhất của đa thức thương bằng cách chia hạng tử cao nhất của đa thức bị chia cho hạng tử cao nhất của đa thức chia. Bước 2: tìm dư thứ nhất bằng cách nhân hạng tử cao nhất của đa thức thương vào đa thức chia rồi lấy đa thức bị chia trừ đi tích đó. Bước 3: tìm hạng tử thứ hai của đa thức thương bằng cách chia hạng tử cao nhất của dư thứ nhất cho hạng tử cao nhất của đa thức chia. Bước 4: tìm dư thứ hai bằng cách nhân hạng tử thứ hai của đa thức thương với đa thức chia. Lấy đa thức dư thứ nhất trừ đi tích đó. Quá trình cứ tiếp tục như vậy đến khi dư cuối cùng bằng 0, ta có phép chia hết. ? GV lưu ý HS: trừ đa thức cho đa thức là đổi dấu đa thức trừ rồi cộng lại. Cho HS hoạt động nhóm Từ đó ta có: Có nhận xét gì về đa thức bị chia ? (khuyết bậc 1). GV: khi đặt phép chia ta chừa trống một khoảng ứng với bậc khuyết đó để việc chia được dễ dàng, không sai sót. Hãy áp dụng qui tắc chia ở VD1 để tiến hành chia đa thức cho Ta nhận thấy đa thức có bậc nhỏ hơn bậc của đa thức chia nên phép chia không thể tiếp tục được. Trong trường hợp này ta gọi là phép chia có dư. Ta đã biết 17:3 được thương là 5 dư 2. nên 17 = 3.5 + 2 GV trình bày chú ý. Phép chia hết: Ví dụ: tính Đặt phép chia: Phép chia có dư: Với hai đa thức tuỳ ý A và B của cùng một biến , tồn tại duy nhất một cặp đa thức Q và R sao cho , trong đó R = 0 hoặc bậc của R nhỏ hơn bậc của B. (R được gọi là dư trong phép chia A cho B) Khi R = 0 thì phép chia A cho B là phép chia hết. Củng cố và luyện tập: Cho HS làm BT sau vào tập, GV kiểm tra, chấm điểm tập của 4 HS. Thực hiện phép chia cho Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: Xem lại các ví dụ đã giải. Làm bài tập 67, 68, 69/SGK_Tr 31. Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: