Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 16 đến 18 - Lê Xuân Độ

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 16 đến 18 - Lê Xuân Độ

A/ Mục tiệu:

ã Thực hiện thành thạo các phép chia 2 đa thức, đơn thức

B/ Nội dung:

ã Hoạt động 1 (10) nhắc lại lí thuyết

+ Nhắc lại qui tắc chia 2 đơn thức

+ Nhắc lại qui tắc chia đa thức cho đơn thức

+ Nhắc lại thuật toán chia 2 đa thức

ã Hoạt động 2 (30) rèn luyện kĩ năng

+ Gọi 3 hs lên bảng làm

+ các hs khác cùng làm

+ Trong quá trình làm cần yêu cầu hs nhắc lại những kiến thức liên quan

BT 69

 ? Nêu qui tắc chia đa thức cho đơn thức

 ? Qui tắc chia 2 luỹ thừa cùng cơ số

 

doc 5 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 291Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 16 đến 18 - Lê Xuân Độ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 16: Đ11. Chia đa thức cho đơn thức
I-Mục tiêu của bài:
Học sinh nắm được khi nào thì đa thức chia hết cho đơn thức.
Nắm vững quy tắc chia đa thức cho đơn thức.
Có kỹ năng vận dụng tốt quy tắc chia đa thức cho đơn thức.
II-Phương tiện dạy học:
Bảng phụ Bài 62; 63/30+31 + phiếu học tập.
III-Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
HĐ 1: Kiểm tra bài cũ
Phát biểu quy tắc chia đơn thức cho đơn thức.
HĐ 2: Quy tắc chia đa thức cho đơn thức
Đa thức là gì?
Làm .?1./29.
Giáo viên: Cho đơn thức 3xy2
Hãy viết 1 đa thức có các hạng tử đều chia hết cho 3xy2.
Chia các hạng tử của đa thức đó cho 3xy2.
Cộng các kết quả vừa tìm được với nhau.
Giáo viên giới thiệu 5xy3+4x2y là thương của phép chia đa thức 15x2y5+12x3y2–10xy3 cho đơn thức 3xy2
Làm .?2./30.
- HS: trả lời câu hỏi của giáo viên
Làm .?1./29.
Làm .?1./29.
Ví dụ:
Cho đơn thức 3xy2
(15x2y5+12x3y2–10xy3):3xy2 
=(15x2y5):3xy2)+(12x3y2:3xy2) +(–10xy3:3xy2)
= 5xy3+4x2y
Quy tắc: SGK/30
HĐ 3: (20’) áp dụng
Thực hiện phép tính.
Vận dụng quy tắc để làm.
Giáo viên: Ta nói đa thức 30x4y3–25x2y3–3x4y4 chia hết cho đơn thức 5x2y3.
Làm Bài 62/30.
Giáo viên treo bảng phụ. Học sinh trả lời.
(Đông đúng; Hà sai)
Làm Bài 62/30.
Học sinh trả lời.
(Đông đúng; Hà sai)
áp dụng:
Thực hiện phép tính:
(30x4y3–25x2y3–3x4y4):5x2y3
= (30x4y3:5x2y3)
 +(25x2y3:5x2y3)
 +(3x4y4:5x2y3)
= 6x2–5x2y 
Làm Bài 63/31.
Giáo viên treo bảng phụ. (a: Không chia hết vì A có chứa hạng tử 10x3y không chia hết cho 5x2y2
b: A chia hết cho B
c: Không chia hết)
Nhận xét cách làm của bạn A đúng hay sai?
Bạn ấy đã làm như thế nào?
Em rút ra điều gì bổ ích?
(phân tích đa thức bị chia thành nhân tử rồi áp dụng quy tắc chia một tích cho một số)
Học sinh trả lời.
Nhận xét cách làm của bạn A đúng hay sai:
Bạn A đúng.
HĐ 4: (6’) Củng cố và hướng dẫn về nhà
Làm Bài 64a/31 và c/31.
áp dụng cách nào?
HDVN:	Bài 65/31.
BVN:	Bài 44; 45; 46/7 (SBT)
Tiết 17	 Chia đa thức một biến đã sắp xếp
A/ Mục tiệu:
Hiểu khái niệm chia 2 đa thức, nắm vững thuật toán chia 2 đa thức một biến đã sắp xếp. Phép chia hết, phép chia dư
Thực hiện thành thạo các phép chia 2 đa thức 
B/ Nội dung:
Hoạt động 1 (25’) nhận thức kiến thức (thuyết trình)
+ Làm tính chia 2 số lớn 	1/ Phép chia hết
 	 + Làm tính chia 960 : 12
+ Khi chia 2 đa thức f(x) cho g(x)	 	960 12
ta làm thế nào 
	 + VD 
 10: (2x4-13x3+15x2+11x-3): (x2-4x-3)
+ học sinh đọc VD SGK 
+ Hãy so sánh về thao tác thực hiện
trong 2 phép tính chia ?
+ GV cho 1 VD khác rồi thực hiện phép chia	 20: (x3- x2- 7x+3): (x-3)	
chú ý nhấn mạnh từng thao tác	 + thuật toán chia: A:B
b1: lấy hạng tử bậc cao nhất của A chia cho hạng tử bậc cao nhất của B được C
	 b2: Nhân C với B được D
	 b3: Trừ A cho D được E
 Lặp lại 3 bước trên với E:B cho đến khi nào E có bậc nhỏ hơn B
+ GV cho 1 VD khác cả lớp cùng làm	 30 (3x3- x2- 7x+5): (x-2)
+ Nhận xét kết quả tìm được ?
Từ đó giới thiệu về phép chia dư	2/ Phép chia có dư
	+ Chú ý:	
	A:B thương C, dư R thì A= B.C +R 
	Nếu R=0 thì A chia hết cho B
+ Giới thiệu nhanh phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử bằng nhẩm nghiệm chia đa thức.
Hoạt động 2: (15’) rèn luyện kĩ năng chia
+ Làm bài tập 66 SGK
2 em một nhóm làm xong trao đỏi cho nhau và chấm.
+ Chú ý học sinh sau khi chia thì biểu diễn dạng đẳng thức
A:B thương C, dư R thì A= B.C +R 
C/ Hướng dẫn về nhà:
Làm BT 67, 68
Ôn tập phép chia đa thức, đơn thức
Tiết 18	 Luyện tập về
chia đa thức, chia đơn thức
A/ Mục tiệu:
Thực hiện thành thạo các phép chia 2 đa thức, đơn thức 
B/ Nội dung:
Hoạt động 1 (10’) nhắc lại lí thuyết
+ Nhắc lại qui tắc chia 2 đơn thức
+ Nhắc lại qui tắc chia đa thức cho đơn thức
+ Nhắc lại thuật toán chia 2 đa thức
Hoạt động 2 (30’) rèn luyện kĩ năng
+ Gọi 3 hs lên bảng làm
+ các hs khác cùng làm
+ Trong quá trình làm cần yêu cầu hs nhắc lại những kiến thức liên quan
BT 69
	? Nêu qui tắc chia đa thức cho đơn thức
	? Qui tắc chia 2 luỹ thừa cùng cơ số
BT 70
	? Khi nào đa thức chia hết cho đơn thức
	Một em đã làm 	Cho 	A= x2y2+5xy-7y
	B= xy
	 	Giải 	A= x2y2+5xy-7y
	 = xy(xy+5- )	
	Do xy xy --> AB là đúng hay sai ?
BT 71
	? Nêu qui tắc nhân đơn thức với đa thức
	? Trừ 2 đa thức
Gọi 2 hs lên bảng làm BT 72, 73
BT 72
	GVkhẳng định tính đúng sai trong bài giải
BT 73
	? Khi nào AB 
C/ Hướng dẫn về nhà: (5’)
Ôn tập các kiến thức đã học
Làm đáp án các câu hỏi 1-->5
bài tập toán 8 (đề 1)
đại số:
Hằng đẳng thức: 
Tính:a, b,
 c, 	d,
e, f,
 Tìm x:
a, b,
c, d,
e, f, g, 
 Tìm x và y:
a, b,
 Tính hợp lý:
a,A= với x = 11 b,B = với x = 99
 Tính nhanh:
A = ; B = ; C = 
D = ; E = ; F= 
CMR:a, b,
 Tìm min hoặc max: a, b, c,
d, e, 
II Phân tích đa thức thành nhân tử:
 Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a, b, c, d,
e, f, g, h,
i, k, l, m,
n, o, p, q,
r, s, t, u,
 Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a, b,
c, d, e,
 a, Phân tích đa thức sau thành nhân tử: B = 
 b, CMR: B chia hết cho 2 với mọi a thuộc Z
 CMR: A= chia hết cho 384 ( với n là số tự nhiên chẵn lớn hơn 4)
 Giải phương trình:
a,
 Tìm x,y sao cho: xy+1 = x+y

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tiet_16_den_18_le_xuan_do.doc