? Nhắc lại định nghĩa về một số nguyên a chia hết cho 1 số nguyên b.
- HS : a = b.q()
a:b = q.
Trong đa thức cũng như vậy
? Nêu định nghĩa?
- Làm ?1
? Nêu cách làm.
- Học sinh trả lời
- GV: Khi chia đơn thức 1 biến cho đơn thức đơn thức 1 biến ta chia phần hệ số cho phần hệ số, phần biến cho phần biến. Rồi nhân kết quả với nhau.
- Làm ?2
? Nhận xét các biến và số mũ của các biến trong đơn thức chia và đơn thức bị chia bị chia.
- Các em nhận xét gì?
Vậy đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi:
+ Các biến trong B phải có mặt trong A.
+ Số mũ của mỗi biến trong B không được lớn hơn số mũ của A.
? Hãy phát biểu quy tắc chia đơn thức cho đơn thức?
- Làm ?3 và bài 62 (27 - SGK)
GV: Gọi 3 HS trình bầy – Mỗi dãy một bạn.
Tuần 8 Ngày soạn: ....................... Ngày dạy:....................... Tiết 15: chia đơn thức cho đơn thức A. Mục tiêu - Học sinh hiểu được khái niệm đa thức A chia hết cho đa thức B - Nắm vững khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B. - Học sinh làm thành thạo phép chia đơn thức cho đơn thức B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. - Giáo viên: Phiếu bài tập - Học sinh: Ôn tập lại chia 2 luỹ thừa cùng cơ số. C. Tiến trình bài giảng. I. Tổ chức(1’) 8B: II. Kiểm tra bài cũ: (7’) - HS1; 2: Phân tích đa thức sau thành nhân tử: a) b) - HS 3: Thực hiện phép tính: III. Bài mới(30’) Hoạt động của thầy, trò Ghi bảng ? Nhắc lại định nghĩa về một số nguyên a chia hết cho 1 số nguyên b. - HS : a = b.q() a:b = q. Trong đa thức cũng như vậy ? Nêu định nghĩa? - Làm ?1 ? Nêu cách làm. - Học sinh trả lời - GV: Khi chia đơn thức 1 biến cho đơn thức đơn thức 1 biến ta chia phần hệ số cho phần hệ số, phần biến cho phần biến. Rồi nhân kết quả với nhau. - Làm ?2 ? Nhận xét các biến và số mũ của các biến trong đơn thức chia và đơn thức bị chia bị chia. - Các em nhận xét gì? Vậy đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi: + Các biến trong B phải có mặt trong A. + Số mũ của mỗi biến trong B không được lớn hơn số mũ của A. ? Hãy phát biểu quy tắc chia đơn thức cho đơn thức? - Làm ?3 và bài 62 (27 - SGK) GV: Gọi 3 HS trình bầy – Mỗi dãy một bạn. - Cho 2 đa thức A và B (B0). Nếu tìm được một đa thức Q sao cho A = B.Q thì nói rằng AB A gọi là đa thức bị chia B gọi là đa thức chia Q gọi là đa thức thương. Q= 1. Qui tắc ?1Làm tính chia ?2Thực hiện phép tính * Chú ý: (26 – SGK) * Qui tắc(26 - SGK) 2. áp dụng ?3 Khi x = -3; y = 1,005 Ta có: Khi x = 2, y = -10 và z = 2004 thì E = 3 . 8.(-10) = -240 IV. Củng cố: (13') - Yêu cầu học sinh làm bài tập 59 (26 - SGK) : Làm tính chia (3 học sinh lên làm) a) (Vì ) b) c) Bài tập 60 (tr27-SGK) (yêu cầu học sinh thảo luận nhóm và làm bài ra giấy trong) a) b) c) V. Hướng dẫn học ở nhà:(2') - Học quy tắc chia đơn thức cho đơn thức. - Làm các bài tập 59 ; 62 (SGK) - Bài tập 40; 42 (SBT) Tuần Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 16: chia đa thức cho đơn thức A. Mục tiêu. - Học sinh nắm được điều kiện để đa thức A chia hết cho đơn thức B khi tất cả các hạng tử của đa thức A chia hết cho B - Nắm vững qui tắc chia đa thức cho đơn thức . - Học sinh vận dụng qui tắc vào giải thành thạo các bài toán và biết trình bày một cách ngắn gọn. B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. - GV: Bảng phụ ghi nội dung ?2 - HS: Chia đơn thức cho đơn thức. C. Tiến trình bài giảng. I. Tổ chức(1’) 8B: II. Kiểm tra bài cũ: (4’) ? Thực hiện các phép tính sau: III. Bài mới(28’) Hoạt động của thầy, trò Ghi bảng ? Nếu ta cộng các biểu thức trên lại ta có biểu thức nào? GV: Bài toán trở thành chia 1 đa thức cho đơn thức. ? Đó là đa thức nào chia cho đơn thức nào? ? Muốn chia 1 đa thức cho 1 đơn thức ta làm như thế nào. ?Ví dụ? GV: Sử dụng ví dụ SGK * Chú ý. Làm ?2(3 HS làm) Sau khi HS làm song câu a, GV treo bảng phụ để so sánh. Kết luận bạn Hoa đúng. ? áp dụng cách giải trên để làm câu b,c GV: Cả lớp làm bài vào vở hoặc phiếu bài tập. 2 HS lên bảng làm bài. GV chữa bài cho từng dãy Bài kiểm tra: 1. Qui tắc * Quy tắc(27 – SGK) * Ví dụ: Thực hiện phép tính * Chú ý: Trong thực hành ta có thể tính nhẩm và bỏ bớt 1 số phép tính trung gian. 2. áp dụng a) Bạn Hoa làm đúng IV. Củng cố: (10') Bài 63 (28-SGK), cho học sinh tự làm, có thể trao đổi Không làm tính chia hãy xét xem đa thức A có chia hết cho đa thức B hay không Đa thức A có chia hết cho đa thức B vì: Bài 64a, c(28 - SGK) (HS lên bảng làm) a) c) V. Hướng dẫn học ở nhà:(2') - Học theo SGK . Nắm chắc qui tắc chia đa thức cho đa thức - Làm bài tập 65, 66 (29-SGK - Bài 44; 45; 46; 47 (SBT)
Tài liệu đính kèm: