Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 15, Bài 10: Chia đơn thức cho đơn thức - Đặng Trường Giang

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 15, Bài 10: Chia đơn thức cho đơn thức - Đặng Trường Giang

I. MỤC TIÊU :

- Kiến thức : HS hiểu được khái niệm đa thức A chia hết cho đa thức B

- Kỹ năng : HS nắm vững khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B; HS thực hiện thành thạo phép chia đơn thức cho đơn thức

- GDHS : Tư duy suy luận lôgic, tính cẩn thận trong công việc.

II. CHUẨN BỊ :

1.Giáo viên : Bài Soạn SGK SBT Bảng phụ

2. Học sinh : Học thuộc bài SGK SBT Bảng nhóm

 Làm bài tập đầy đủ

III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :

1.Ổn định lớp : 1 Kiểm diện

2. Kiểm tra bài cũ : 5

 

doc 4 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 496Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 15, Bài 10: Chia đơn thức cho đơn thức - Đặng Trường Giang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 8
Tiết : 15
	Soạn: 10 / 10 / 2009
	Giảng: 12 / 10 / 2009
§10. CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC
I. MỤC TIÊU :
Kiến thức :	HS hiểu được khái niệm đa thức A chia hết cho đa thức B
Kỹ năng :	HS nắm vững khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B; HS thực hiện thành thạo phép chia đơn thức cho đơn thức
GDHS :	Tư duy suy luận lôgic, tính cẩn thận trong công việc.
II. CHUẨN BỊ : 
1.Giáo viên : - Bài Soạn - SGK - SBT - Bảng phụ
2. Học sinh : - Học thuộc bài - SGK - SBT - Bảng nhóm
	 - Làm bài tập đầy đủ
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
1.Ổn định lớp : 	1’ Kiểm diện
2. Kiểm tra bài cũ : 	5’ 
HS1 : 	- Phát biểu và viết công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số.
Trả lời : 	 xm : xn = xm - n (x ¹ 0 ; m ³ n)
- Áp dụng tính : 54 : 52 ( kết quả 52)	;	
x10 : x6 với x ¹ 0 . 	ĐS : 	x4 với x ¹ 0
x3 : x3 với x ¹ 0. 	ĐS :	x0 = 1 (x ¹ 0)
3. Bài mới : 
TL
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Kiến thức
6’
HĐ 1 : Thế nào là đa thức A chia hết cho đa thức B : 
GV : Nhắc lại lũy thừa là 1 đơn thức ; 1 đa thức. Trong tập hợp Z các số nguyên, ta đã biết về phép chia hết.
Hỏi : Cho a ; b Ỵ z ; b ¹ 0. khi nào ta nói a M b ? 
GV tương tự như vậy, cho A và B là 2 đa thức B ¹ 0. Ta nói đa thức A chia hết cho đa thức B nếu tìm được một đa thức Q sao cho A = B . Q
A : Đa thức bị chia
B : Đa thức chia
Q : Đa thức thương
GV giới thiệu ký hiệu 
Q = A : B Hoặc Q = 
GV trong bài này, ta xét trường hợp đơn giản nhất đó là phép chia đơn thức cho đơn thức
HS nghe GV nhắc lại kiến thức đã học
Trả lời : Nếu có số nguyên q sao cho a = b.q thì ta nói a M b
HS : nghe GV trình bày
1. Thế nào là đa thức A chia hết cho đa thức B :
Cho A và B là hai đa thức ; B ¹ 0. Ta nói đa thức A chia hết cho đa thức B nếu tìm được một đa thức Q sao cho A = B . Q. Trong đó A gọi là đa thức bị chia B gọi là đa thức chia. Q gọi là đa thức thương
Ký hiệu : Q = A : B
Hoặc Q = 
14’
HĐ 2 : Quy tắc :
GV Ta đã biết, với mọi 
x ¹ 0 ; m ; n Ỵ N ; m ³ n thì : 
xm : xn = xm-n (m > n)
xm : xn = 1 (m = n)
Hỏi : Vậy xm chia hết cho xn khi nào ?
GV yêu cầu làm ?1 SGK
GV gọi 1HS làm miệng
Hỏi : 20x5 : 12x (x ¹ 0) có phải là phép chia hết ?
GV chốt lại : không phải là hệ số nguyên ; nhưng x4 là 1 đa thức nên phép chia trên là phép chia hết.
 GV cho HS làm tiếp ?2 
a) Tính 15x2y2 : 5xy2
Hỏi : Em thực hiện phép chia này như thế nào ?
Hỏi : phép chia này có phải là phép chia hết không ?
b) 12x3 : 9x2
Gọi 1HS thực hiện phép chia
Hỏi : Phép chia này có là chia hết không ? 
Hỏi : Vậy đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi nào ? 
GV cho HS nhắc lại nhận xét 
Hỏi : Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B (trường hợp A chia hết cho B) ta làm thế nào ?
GV đưa bài tập lên bảng phụ : Trong các phép chia sau, phép chia nào là phép chia hết ? Giải thích
a) 2x3y4 : 5x2y4
b) 15xy3 : 3x2
c) 4xy : 2xz
 HS : nghe GV trình bày
Trả lời : xm chia hết cho xn khi m ³ n
1HS làm miệng :
a) x3 : x2 = x
b) 15x7 : 3x2 = 5x5
c) 20x5 : 12x = x4
Trả lời : là một phép chia hết vì thương của phép chia là một đa thức
HS : nghe và chốt lại
HS : để thực hiện phép chia lấy :
 15 : 5 ; x2 : x ; y2 : y
Vậy 15x2y2 : 5xy2 = 3x
HS : Vì 3x. 5xy2 = 15x2y2
Như vậy có đa thức :
Q . B = A nên là phép chia hết
HS : thực hiện
12x3 : 9x2 = xy
Trả lời : là phép chia hết vì thương là 1 đa thức
HS : đứng tại chỗ trả lời 
HS : nhắc lại nhận xét
HS : nêu quy tắc SGK tr 26
HS Trả lời : 
a) là phép chia hết
b) Là phép chia không hết
c) làphép chia không hết
2. Qui tắc : 
Với mọi x ¹ 0 ; m ; n SGK N ; m ³ n thì :
xm : xn = xm-n nếu m > n
xm : xn = 1 nếu m = n
a) Nhận xét : 
Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi mỗi biến của B đều là biến của A với số mũ không lớn số mũ của nó trong A
b) Qui tắc : 
Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B (truờng hợp A chia hết cho B) ta làm như sau :
- Chia hệ số của đơn thức A cho hệ số của đơn thức B. 
- Chia lũy thừa của từng biến trong A cho lũy thừa của từng biến đó trong B.
- Nhân các kết quả vừa tìm được với nhau
6’
HĐ 3 : Áp dụng :
GV yêu cầu HS làm bài ?3 
Gọi 2 HS lên bảng làm
HS : cả lớp làm vào vở
2HS lên bảng làm
HS1 : câu a
HS2 : câu b
3 Áp dụng :
t Bài ?3 :
a) 15x3y5z : 5x2y3 = 3xy2z
b) P = 12x4y2 : (-9xy2) 
	= x3
Thay x = - 3 vào P 
P = - . (- 3)3 = -.(- 27)
 P = 36
12’
HĐ 4 :Luyện tập,củng cố 
t Bài 60 tr 27 SGK : 
GV gọi HS làm miệng bài tập 60 tr 27
GV lưu ý HS : Lũy thừa bậc chẵn của hai số đối nhau thì bằng nhau
t Bài 61, 62 tr 27 SGK : 
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm
GV chia lớp làm 2
Một nửa lớp làm bài 61
Một nửa lớp làm bài 62
Gọi đại diện nhóm trình bày bài làm
t Bài 42 tr 7 SBT : 
Tìm số tự nhiên n để mỗi phép chia sau là phép chia hết
a) x4 : xn
b) xn : x3
c) 5xny3 : 4x2y2
d) xnyn+1 : x2y5
1 HS làm miệng bài 60
HS hoạt động nhóm
- Đại diện nhóm trình bày bài làm
HS quan sát hình ở bảng phụ
1 HS đọc to đề bài
2 HS lên bảng thực hiện
HS1 : câu a, b
HS2 : câu c, d
t Bài 60 tr 27 SGK :
a) x10 : (-x)8
= x10 : x8 = x2
b)(-x)5 : (-x)3 = (-x)2 = x2
c) (-y)5 : (-y)4 = - y
t Bài 61tr 27 SGK :
a) 5x2y4 : 10x2y = y3
b)x3y3:= - xy
c) (-xy)10 : (-xy)5 = (-xy)5
	= -x5. y5
t Bài 62 tr 27 :
15x4y3z2 : 5xy2z2 = 3x3y
Thay x = 2 ; y = - 10
Ta có : 3. 23.(-10) = - 240
t Bài 42 tr 7 SBT :
a) x4 : xn Þ n Ỵ N ; n £ 4
b) xn : x3 Þ n Ỵ N ; n ³ 3
c) n Ỵ N ; n ³ 2
d) 	n ³ 2
	n+1³ 5 Þ n ³ 4
Þ n Ỵ N ; n ³ 4
1’
4. Hướng dẫn học ở nhà :
- Nắm vững khái niệm đa thức A chia hết cho đa thức B ; khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B và quy tắc chia đơn thức cho đơn thức
- Bài tập về nhà : 59 (26) SGK. Bài tập 39, 40, 41, 43 tr 7 SBT
IV RÚT KINH NGHIỆM:.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tiet_15_bai_10_chia_don_thuc_cho_don_th.doc