A. Mục tiêu.
1- Kiến thức.
- Giải thành thạo loại bài tập PTĐT thành nhân tử.
- Giới thiệu cho hS phương pháp tách hạng tử, thêm bớt hạng tử.
2- Kĩ năng.
- Rèn luyện kĩ năng giải bài tập phân tích đa thức thành nhân tử.
3- Thái độ.
- Tuân thủ, hợp tác.
B. Đồ dùng dạy học:
1- Gv: Phấn màu.
2- HS: Làm các bài tập được giao.
C. Phơng pháp: Đàm thoại, thảo luận.
D. Tiến trình dạy học:
I. ổn định: (1p) 8b:.
II. Khởi động: ( 5 phút )
- Mục tiêu: Kiểm tra bài cũ.
- Đồ dùng dạy học: SGK.
- Cách tiến hành: Chữa bài 52 ( tr 24 )
(5n + 2)2 – 4 = (5n + 2)2 – 22
= (5n + 2 – 2) (5n + 2 + 2)
= 5n (5n + 4) . Luụn chia hết cho 5.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Ngày soạn: 26/09/2010 Ngày giảng: 28/09/2010 Tiết 14. LUYỆN TẬP A. Mục tiờu. 1- Kiến thức. - Giải thành thạo loại bài tập PTĐT thành nhõn tử. - Giới thiệu cho hS phương phỏp tỏch hạng tử, thờm bớt hạng tử. 2- Kĩ năng. - Rốn luyện kĩ năng giải bài tập phõn tớch đa thức thành nhõn tử. 3- Thỏi độ. - Tuân thủ, hợp tác. B. Đồ dùng dạy học: 1- Gv: Phấn màu. 2- HS: Làm cỏc bài tập được giao. C. Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận. D. Tiến trình dạy học: I. ổn định: (1p) 8b:............................ II. Khởi động: ( 5 phút ) - Mục tiêu: Kiểm tra bài cũ. - Đồ dùng dạy học: SGK. - Cách tiến hành: Chữa bài 52 ( tr 24 ) (5n + 2)2 – 4 = (5n + 2)2 – 22 = (5n + 2 – 2) (5n + 2 + 2) = 5n (5n + 4) . Luụn chia hết cho 5. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Bài tập phân tích đa thức thành nhân tử bằng các phương pháp đã học ( 10 phút ) - Mục tiêu: Chữa bài tập. - Đồ dùng dạy học: SGK. ? Khi phõn tớch đa thức thành nhõn tử ta nờn tiến hành như thế nào? - Gv nhận xột cho điểm. Khi phõn tớch đa thức thành nhõn tử nờn theo cỏc bước sau. - Đặt nhõn tử chung nếu tất cả cỏc hạng tử cú nhõn tử chung. - Dựng HĐT nếu cú. - Nhúm nhiều hạng tử (thường mỗi nhúm cú nhõn tử chung hoặc là HĐT), cần thiết phải đặt dấu “ – “đằng trước và đổi dấu. Bài tập 54 ( tr 25) a) x3 + 2x2y + xy2 – 9x = x (x2 + 2xy + y2 – 9) = x [(x2 + 2xy + y2) –(3)2 ] = x [ (x + y)2 – 32 ] = x (x + y + 3) (x + y –3) c) x4 – 2x2 = x2 (x2 – 2) = x2 (x + ) (x - ) Hoạt động 2: Phõn tớch đa thức thành nhõn tử bằng phương phỏp khỏc ( 20 phút ) - Mục tiêu: Phõn tớch đa thức thành nhõn tử bằng phương phỏp khỏc. - Đồ dùng dạy học: SGK. - Cho HS đọc nội dung bài 53 tr 24. ? Ta cú thể phõn tớch đa thức x2 – 3x + 2 bằng cỏc phương phỏp đó học được khụng? - Đa thức x2 – 3x + 2 là một tam thức bậc hai cú dạng. a x2 + bx + c Với a = 1 ; b = -3 ; c = 2. đầu tiờn ta lập tớch ac=1.2 = 2 Sau đú tỡm xem 2 là tớch của cặp số nguyờn nào. Trong 2 cặp số đú, ta thấy cú: (-1) + (-2) = -3 đỳng bằng hệ số b, ta tỏch -3x = -x – 2x. Vậy đa thức x2 – 3x + 2 được biến đổi thành x2- x – 2x + 2 đến đõy, hóy phõn tớch tiếp đa thức thành nhõn tử. - Yờu cầu HS tiếp tục làm phần b? ? Lập tớch ac. ? Xột xem 6 là tớch của cặp số nguyờn nào? ? Trong cỏc cặp số nguyờn đú, cặp số nào cú tổng bằng hệ số b, tức là bằng 5. ? Vậy đa thức x2 + 5x + 6 được tỏch như thế nào? ? Hóy phõn tớch tiếp. - Tổng quỏt : a x2 + bx + c = a x2 + b1x + b2x + c phải cú: Gv giới thiệu cỏch tỏch khỏc của bài 53 (a) ( tỏch hạng tử tự do). - Yờu cầu HS tỏch hạng tử tự do đa thức x2 + 5x + 6 để phõn tớch đa thức thành nhõn tử. - Yờu cầu HS làm bài tập 57 (d) tr25 ? Cú thể dựng phương phỏp tỏch hạng tử để phõn tớch đa thức khụng? - Để làm bài này ta phải dựng phương phỏp thờm bớt hạng tử. Ta thấy : x4 = (x2)2 4 = 22 Để xuất hiện HĐT bỡnh phương của một tổng, ta cần thờm 2 .x2 . 2 = 4x2 vậy phảo bớt 4x2 để giỏ trị đa thức khụng thay đổi. - Yờu cầu HS phõn tớch tiếp. - Đọc bài 53 tr 24 SGK. - Khụng phõn tớch được đa thức đú bằng cỏc phương phỏp đó học. 2 = 1 . 2 = (-1) . (-2) - HS phõn tớch tiếp. ac = 1 . 6 = 6 6 = 1 . 6 = (-1) (-6) = 2 . 3 = (-2) (-3) Đú là cặp số 2 và 3 vỡ 2+3 =5 - HS trả lời. - HS theo dừi. - HS làm bài tập 53 (b) theo cỏch tỏch hạng tử tự do. - Khụng dựng phương phỏp tỏch hạng tử để phõn tớch đa thức này. - HS làm tiếp. Bài tập 53 ( tr 24 ) a) x2 – 3x + 2 ( Tỏch -3x = -x – 2x) = x2 – x – 2x + 2 = (x2 – x) – (2x – 2) = x (x – 1) – 2 (x – 1) = (x – 1) (x – 2) b) x2 + 5x + 6 Tỏch 5x = 2x + 3x = x2 + 2x + 3x + 6 = (x2 + 2x) + (3x + 6) = x (x + 2) + 3(x – 2) = (x + 2) (x + 3) Cỏch 2: Tỏch hạng tử tự do. a) x2 – 3x + 2 = x2 – 4 – 3x + 6 = (x2 – 4) – ( 3x – 6) = (x + 2) (x – 2)– 3(x- 2) = (x – 2) (x + 2 – 3) = (x – 2) (x – 1) b) x2 + 5x + 6 = x2 + 5x – 4 + 10 = (x2 – 4) + (5x + 10) = (x – 2)(x + 2)+5(x + 2) = (x + 2) (x – 2 + 5) = (x + 2) (x + 3) Bài tập 57 ( tr 25) d) x4 + 4 = x4 + 4x2 + 4 – 4x2 = (x2 + 2)2 – (2x)2 = (x2 + 2–2x)(x2 + 2+2x) Hoạt động 3: Bài toán tìm x (10p) MT: Thực hiện tìm x thông qua các bài toán phân tích đa thức thành nhân tử ĐDDH: Sgk, phấn màu. ? đọc yêu cầu của bài 55 sgk trang 25 ? muốn tìm x trong các đa thức đó ta phải làm gì ? tại sao ? 3 h/s lên bảng lớp chia 3 dãy thực hiện ? nhận xét bài của bạn - g/v nhận xét sửa sai và chốt lại kiến thức 1 h/s nêu yêu cầu của bài 55 h/s trả lời: phân tích đa thức thành nhân tử - vì đây không phải là các đa thức bậc 1 đã biết cách làm ở lớp dưới 3 h/s lên bảng lớp thực hiện theo dãy c. x2(x - 3) + 12 - 4x = 0 x2(x - 3) + 4( x-3) = 0 (x - 3)( x2 + 4) = 0 Nhận thấy x2 + 4 >= 0 với mọi giá trị của nên (x - 3)( x2 + 4) = 0 khi x - 3 = 0 hay x = 3 Vậy x= 3 thì x2(x - 3) + 12 - 4x = 0 Bài 55 (sgk - t 25) a.x3 - 1/4 .x = 0 x(x2 - 1/4) = 0 Suy ra: x = 0 hoặc x2 - 1/4 = 0 x2 - (1/2)2 = 0 ( x - 1/2)(x + 1/2) = 0 x = 1/2 hoặc x = - 1/2 Vậy x = {-1/2;0; 1/2} b. ( 2x - 1)2 - (x +3)2 = 0 (2x - 1 - x - 3)( 2x - 1 + x+ 3) = 0 ( x -4)(3x + 2) = 0 suy ra: (x - 4) = 0 hoặc ( 3x + 2) = 0 Vậy x = 4 hoặc x = - 2/3 IV.Tổng kết và hướng dẫn học ở nhà. ( 3 phút ) Tổng kết: - Nêu các cách phân tích đa thức thành nhân tử? Hướng dẫn về nhà: - ễn lại cỏc phương phỏp phõn tớch đa thức thành nhõn tử. - Ổn lại quy tắc chia 2 lũy thừa cựng cơ số. - BTVN: 56; 57; 58 tr 25 SGK.
Tài liệu đính kèm: