I MỤC TIÊU:
+ Rèn kĩ năng giải bài tập phân tích đa thức thành nhân tử .
+ HS giải thành thạo loại bài tập phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung, dùng hằng đẳng thức, nhóm hạng tử.
II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
- GV: Thước thẳng , bảng phụ, phấn mầu
- HS : SGK, thước thẳng, phiếu học tập
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra việc chuẩn bị bài mới của HS.
+ GV gọi 3 HS lên bảng :
HS 1 chữa bài 541a-sgk
HS2 chữa bài 54b-sgk
HS3 chữa bài 54c-sgk
+ GV tổ chức cho hS nhận xét đánh giá cho điểm.
3. Bài mới
Ngày soạn: 04/10/2010 Ngày giảng: 07/ 10/2010 Tiết 13 luyện tập I mục tiêu: + Rèn kĩ năng giải bài tập phân tích đa thức thành nhân tử . + HS giải thành thạo loại bài tập phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung, dùng hằng đẳng thức, nhóm hạng tử. II Chuẩn bị của GV và HS: - GV: Thước thẳng , bảng phụ, phấn mầu - HS : SGK, thước thẳng, phiếu học tập III Tiến trình dạy học: 1. ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra việc chuẩn bị bài mới của HS. + GV gọi 3 HS lên bảng : HS 1 chữa bài 541a-sgk HS2 chữa bài 54b-sgk HS3 chữa bài 54c-sgk + GV tổ chức cho hS nhận xét đánh giá cho điểm. 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung GV: ra đề bài, để cho HS suy nghĩ và hỏi: để tìm x trong bài toán trên ta làm như thế nào ? -HS : Phân tích đa thức ở vế trái thành nhân tử -Sau đó yêu cầu 2 HS lên bảng làm bài Hai HS lên bảng trình bày GV ra đề bài lên màn hình và yêu cầu HS hoạt động nhóm + Nửa lớp làm câu a + Nửa lớp làm câu b GV cho các nhóm bàn kiểm tra chéo bài của nhau HS hoạt động nhóm HS: Đại diện nhóm lên bảng trình bày GV ra ra bài 53(a) SGK lên bảng và hỏi: Ta có thể phân tích đa thức này bằng các phươngháp đã học không ? Nếu HS không làm được, GV hướng dẫn HS phân tích bằng phương pháp khác * GV đa thức x2- 3x + 2 là 1 tam thức bậc 2 có dạng a x2 + bx + c với a =1; b =-3; c = 2 Nên đầu tiên ta lập tích ac = 1.2 = 2 - Sau đó tìm xem 2 là tích của cặp số nào? HS trả lời: 2 = 1.2 = (-1).(-2) - Trong 2 cặp số đó ta thấy (-1)+(-2) = -3 đúng bằng hệ số b nên ta tách -3x = -x + -2x Vậy đa thức được biến đổi thành : x2 - 3x +2 = x2 -x - 2x +2 HS: Tiếp tục làm GV giới thiệu cách tách khác của bài 53a (tách hạng tử tự do) x2 - 3x +2 = x2 - 4 - 3x +6 =(x2 -4) -(3x+6) HS: Làm câu b) tương tự câu a) GV: Cho HS làm bài tập 57d) và phân tích giúp HS nếu cần Bài 55 (SGK) Tìm x biết: a. x3 - x = 0 x. (x 2 - ) =0 x = 0; x = ; x = - b, ( 2x - 1)2 - ( x + 3 )2 = 0 =0 ( x - 4). (3x +2) = 0 ( x - 4) = 0 hoặc (3x +2) = 0 x = 4 hoặc x = - Bài 56 (SGK) Nhóm 1 :a, Tính nhanh giá trị của đa thức x2 + = , thay x = 49,75 ta có: (49,75 + 0,25)2 = 502 = 2500 Nhóm 2: b, x2- y2- 2y-1 = (x- y-1)(x+ y+1) thay x = 93; y = 6 ta có: (93- 6- 1)(93 + 6 +1) = 86.100 = 8600 Bài 53 (SGK) a) x2 - 3x +2 = x2 -x - 2x +2 =(x2 - x) - (2x- 2) = x(x - 1)- 2(x -1) = (x -1)(x -2) Dạng tổng quát : a x2 +bx +c = ax2 + phải có: Cách khác x2 - 3x +2 = x2 - 4 - 3x +6 =(x2 - 4) -(3x- 6) = (x - 2)(x + 2) - 3(x - 2) = (x - 2)(x + 2 - 3) =(x - 2)(x - 1) b) x2 + x - 6 = x2 +3x - 2x - 6 = x.(x +3) - 2.( x +3) =( x + 3).( x-2) Bài 57 (d) x4 + 4 = x4 +4x2 + 4 - 4x2 = ( x2 + 2)2 - (2x)2 = [(x2 + 2) - 2x] [(x2 + 2) + 2x] = (x2 - 2x+ 2)( x2 + 2x + 2) 4. Củng cố GV: Hướng dẫn HS làm bài tập 58 Có nhận xét gì khi chia tích 3 số nguyên liên tiếp cho 6? Vậy hãy chứng tỏ rằng: n3-n là tích của 3 số nguyên liên tiếp n3-n = n2+1-n = n.(n2-1) = n.(n+1).(n-1) = (n-1).n.(n+1) là 3 số tự nguyên liên tiếp 5. Dặn dò học ở nhà Làm các ý của bài tập còn lại trong sgk và bài tập 34.sbt Đọc trước bài Chia đơn thức cho đơn thức
Tài liệu đính kèm: