Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 11+12 - Đào Văn Tiến

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 11+12 - Đào Văn Tiến

I. Mục tiêu :

*.Kiến thức :Giúp HS nắm vững phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung và dùng hằng đẳng thức .

*Kỹ năng:Rèn luyện kỹ năng phát hiện từng dạng toán và giải thành thạo bài toán phân tích đa thức thành nhân tử .

*.Thái độ :Giáo dục tính cẩn thận ,chính xác .

II. Chuẩn bị:

 -GV: Thước , bảng phụ .

 -HS: Thước , bảng nhóm .

III. Tiến trình bày dạy:

1.Ổn định:(1’) Lớp 8a6:.

2.Kiểm tra bài cũ:(6’)

 

doc 7 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 623Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 11+12 - Đào Văn Tiến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n : 22-9-2010 
 Ngµy d¹y : -9-2010 
 TiÕt 11: LUYỆN TẬP
I. Môc tiªu :
*.Kiến thức :Giúp HS nắm vững phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung và dùng hằng đẳng thức .
*Kỹ năng:Rèn luyện kỹ năng phát hiện từng dạng toán và giải thành thạo bài toán phân tích đa thức thành nhân tử .
*.Thái độ :Giáo dục tính cẩn thận ,chính xác .
II. ChuÈn bÞ:
	 -GV: Thước , bảng phụ .
	 -HS: Thước , bảng nhóm .
III. TiÕn tr×nh bµi d¹y:
1.Ổn định:(1’) Lớp 8a6:..........................................
2.Kiểm tra bài cũ:(6’)
ĐT
Câu hỏi
Đáp án
Điểm
1/ Viết công thức hằng đẳng thức hiệu hai bình phương .
Vận dụng :Tính nhanh .
 20022 -22 
2 / Phân tích đa thứ thành nhân tử .?
x2+6x+9
1/ A2 –B2 =(A-B)(A+B)
20022 -22 =(2002-2)(2002+2)
 =2000.2004=4008000
2/ =x2 +2.x.3 +32
 = (x+3)2
3đ
3đ
3đ
1đ
3.Bài mới :
ĐVĐ:(1’) Ta đã học được hai phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử , vây để phát hiện nhanh từng phương pháp và vận dụng vào giải toán như thế nào .?
TL
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
Kiến thức
15’
HĐ1: Phân tích đa thức thành nhân tử dùng hằng đẳng thức.
Bài 44/20(sgk): 
Nêu phương pháp dùng hằng đẳng thức để phân tích đa thức thành nhân tử ?.
Yêu cầu HS giải bài 44a.
Nhận xét , sửa chữa.
Tương tự : Gọi hai em giải bài tập b,c.
Ta nên áp dụng dạng hằng đẳng thức nào?. Vì sao ?
Nhận xét , sửa chữa.
B. Dạng 2: Tìm x , biết .
Bài45/20 sgk:
Yêu cầu HS lên bảng giải
GV: Nhận xét .
Dùng HĐT biến đổi đa thức về dạng bình phương (lập phương ) một tổng(hiệu) hoặc tích .
Lên bảng giải , cả lớp nhận xét 
Kq: =(x+)(x2 -x +)
Lên bảng giải .
-Hiệu hai lập phương , hoặc khai triển HĐT,vì nhanh hơn .
KQ: =(a+b-a+b)(a2+2ab+b2+ a2 –b2 +a2 - 2ab+b2) =2b(3a2+b2)
C2: . . . 
c/ = 2a(a2+3b2)
HS: Lên bảng giải .
a/ ()2- (5x)2 =0
(-5x)(+5x)=0
X= hoặc x= -
A.Dạng1:Hằng đẳng thức 
Bài 44/20 (sgk):
a/ x3+=x3 + ()3
= (x+)(x2 -x +)
b/(a+b)3 – (a-b)3 =
=(a+b-a+b)(a2+2ab+b2 +a2-2ab+b2) =2b(2a2+2b2)
c/ (a+b)3+(a-b)3 =
 (a+b+a-b )(a2+2ab+b2- a2+b2+a2-2ab+b2) =2a(a2+3b2)
B. Dạng 2: Tìm x, biết .
Bài 45: Tìm x, biết .
a/ 2 -25x2 =0
()2- (5x)2 =0
(-5x)(+5x)=0
x= hoặc x= -
17’
HĐ2:Ôn tập phương pháp đặt nhân tử chung .
Ghi đề bài 5 stk .
Vận dụng phương pháp nào để phân tích đa thức thành nhân tử .?Vì sao?.
Yêu cầu HS lên bảng giải .
HD: Sau khi đặt nhân tử chung ,ta có thể phân tích đa thức thành nhân tử tiếp hay không ? vì sao?
Vậy trong quá trình phân tích đa thức thành nhân tử ta vận dụng cả hai phương pháp trên 
Phương pháp đặt nhân tử chung .
Vì các hạng tử có nhân tử chung là x2.
Được , vì x2+2x+1 có dạng hằng đẳng thức .
x2+2x+1=(x+1)2 
C. Đặt nhân tử chung .
Bài5/stk:Phân tích đa thức thành nhân tử .
a/x4 -2x3 +x2
=x2 .x2 –x2.2x +x2.1 =
x2(x2+2x+1) = x2(x+1)2
4. Hướng dẫn về nhà :(5')
- Xem lại các bài tập đã giải .
- BTVN: Bài 7 :stk.Phân tích các đa thức sau thành nhân tử .
	a/ 4x+4+x2 b/1- 9x2
	c/ (x-y)2-1 . d/ 64-3x2
-HD: Các bài tập trên tương tự như bài tập phần củng cố.
IV Rót kinh nghiÖm bæ sung .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. .. . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . .. .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Ngµy so¹n : 22-9-2010 
 Ngµy d¹y : -9-2010 
Tiết12: PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ
BẰNG PHƯƠNG PHÁP NHÓM HẠNG TỬ
 I.Môc tiªu 
*Kiến thức :HS biết phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử .
*Kĩ năng : HS biết nhóm các hạng tử một cách thích hợp để phân tích đa thức thành nhân tử, khi nhóm các hạng tử đằng trước dấu ngoặc là dấu “–“ thì đổi dấu các hạng tử trong dấu ngoặc, vận dụng phân tích đa thức thành nhân tử để một số dạng toán .
*Thái độ : Rèn kĩ nằng quan sát, linh hoạt khi giải toán
IIChuÈn bÞ :
 GV : Bảng phụ ghi những điều cần lưu ý khi phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử.
 HS : Bảng nhóm, bút dạ. Ôn tập các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học: đặt nhân tử chung, dùng hằng đẳng thứ
 III. Ho¹t ®éng d¹y häc :
Tổ chức lớp:(1’) Lớp 8a6:..........................................
Kiểm tra bài cũ:(8’)
ĐT
Câu hỏi
Đáp án
Điểm
TB
Phân tích đa thức sau thành nhân tử : (a + b)3 + (a – b)3
Bài 44c tr 20 SGK
(a + b)3 + (a – b)3= (a3 + 3a2b + 3ab2 + b3) + (a3 – 3a2b + 3ab2 – b3) 
= a3 + 3a2b + 3ab2 + b3 + a3 – 3a2b + 3ab2 – b3
 = 2a3 + 6ab2 = 2a(a2 + 3b2)
4 đ
4 đ
2 đ
Khá
Chữa bài tập 45 SGK tr20
Tìm x, biết :
 a) 2 -25x2 = 0 b)
a)
b) 
5 đ
5 đ
3.Bài mới :
Giới thiệu bài:(1’) (đvđ): Các em đã biết phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặc nhân tử chung, dùng hằng đẳng thức. Hôm nay các em sẻ ược học thêm một phương pháp đó là phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử.
Tiến trình bài dạy :
TL
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
Kiến thức
14’
HĐ1:VÝ dô
GV đưa ví dụ 1 tr 21 SGK lên bảng
Phân tích đa thức sau thành nhân tử
x2 – 3x + xy – 3y
Ta có thể sử dụng phương pháp đặt nhân tử chung hay dùng hằng đẳng thức được hay không ? vì sao ?
Trong bốn hạng tử , những hạng tử nào có nhân tử chung ?
Hãy nhóm các hạng tử có nhân tử chung đó và đặt nhân tử chung cho từng nhóm.
Đến đây em có nhận xét gì ?
Hãy đặt nhân tử chung của các nhóm.
Có thể nhóm các hạng tử theo cách khác được không ?
lưu ý : khi nhóm các hạng tử mà đặt dấu “ – “ trước ngoặc thì phải đổi dấu các hạng tử trong ngoặc.
GV hai cách làm của ví dụ trên gọi là phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử. Hai cách trên có cùng một kết quả.
GV đưa ví dụ 2 tr 21 SGK lên bảng 
Phân tích đa thức sau thành nhân tử 
2xy + 3z + 6y + xz
Yêu cầu HS làm vào vở, gọi một HS lên bảng làm 
Lưu ý các cách nhóm khác 
Có thể nhóm (2xy + 3z) + (xy – 3y) được không ? vì sao ?
Vây khi nhóm các hạng tử phải nhóm thích hợp , cụ thể là :
- Mỗi nhóm đều có thể phân tích được
- Sau khi phân tích đa thức thành nhân tử ở mỗi nhóm thì quá trình phân tích phải tiếp tục được
Vì cả bốn hạng tử của đa thức không có nhân tử chung nên không dùng được cách phân tích đặt nhân tử chung. Đa thức cũng không có dạng hằng đẳng thức nào 
x2 và – 3x ; xy và – 3y
hoặc 
x2 và xy ; - 3x và – 3y
Một HS lên bảng nhóm các hạng tử có nhân tử chung và đặt nhân tử chung cho từng nhóm
Giữa hai nhóm xuất hiện nhân tử chung 
HS tiếp tục đặt nhân tử chung 
HS :(x2 + xy) + (–3x – 3y) = x(x + y) – 3(x + y)
= (x + y)(x – 3)
HS cả lớp làm vào vở, một HS lên bảng làm 
Không nhóm như vậy được vì nhóm như vậy sẽ không phân tích được đa thức thành nhân tử
Ví dụ 
 Ví dụ 1: Phân tích đa thức sau thành nhân tử
 x2 – 3x + xy – 3y
 Giải :
x2 – 3x + xy – 3y =
= (x2 – 3x) + (xy – 3y)
= x(x – 3) + y(x – 3)
= (x – 3)(x + y)
 Ví dụ 2 : Phân tích đa thức sau thành nhân tử 
 2xy + 3z + 6y + xz
Giải :
Cách1:
2xy + 3z + 6y + xz =
= (2xy + 6y) + (3z + xz)
= 2y(x + 3) + z(3 + x)
= (x + 3)(2y + z)
Cách2 :
2xy + 3z + 6y + xz =
= (2xy + xz) + (3z + 6y)
= x(2y + z) + 3(z + 2y)
= (2y + z)(x + 3)
10’
 Hoạt đông 2: ¸p dông
GV cho HS làm ? 1 SGK
Tính nhanh:
15.64 + 25.100 + 36.15 + 60.100
Một HS lên bảng làm
GV đưa ? 2 SGK lên bảng phụ .
GV yêu cầu HS nêu ý kiến về lời giải của các bạn ?
Gọi hai Hs lên bảng đồng thời phân tích tiếp với cách làm của bạn Thái và bạn Hà.
GV đưa bài tập sau lên bảng 
Phân tích đa thức sau thành nhân tử
x2 + 6x + 9 – y2 
Một HS lên bảng làm 
GV Sau khi HS giải xong 
 Nếu ta nhóm thành các nhóm như sau :
(x2 + 6x) + (9 – y2) có được không ?
Một HS lên bảng làm 
Bạn An làm đúng, bạn Thái và bạn Hà chưa phân tích hết vì còn có thể phân tích tiếp được.
Hai HS lên bảng làm tiếp bài của bạn Thái và Hà
Một HS lên bảng làm 
x2 + 6x + 9 – y2 = 
= (x2 + 6x + 9) – y2
= (x + 3)2 – y2
= (x + 3 + y)(x + 3 – y)
Nếu nhóm như vậy mỗi nhóm có thể phân tích được nhưng quá trình không thể tiếp tục được
Ap dụng
? 1 Tính nhanh 
15.64 + 25.100 + 36.15 
+ 60.100 = 
= (15.64 + 36.15) + (25.100
 + 60.100)
= 15(64 + 36) + 100(25 + 60)
= 15.100 + 100.85
= 100(15 + 85)
= 100.100 = 10000
? 2 Hãy phân tích đa thức sau thành nhân tử
 x4 – 9x3 + x2 – 9x
Giải :
* 
x4 – 9x3 + x2 – 9x =
= x(x3 – 9x2 + x – 9)
= x[(x3 – 9x2) + (x – 9)]
= x[x2(x – 9) + (x – 9)]
= x(x – 9)(x2 + 1)
*
x4 – 9x3 + x2 – 9x = 
= (x4 – 9x3) + (x2 – 9x)
= x3(x – 9) + x(x – 9)
= (x – 9)(x3 + x)
= x(x – 9)(x2 + 1)
8’
Hoạt động 3:Cñng cè luyÖn tËp
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm bài 48 trr 22 SGK
GV kiểm tra HS hoạt động nhóm.
GV nhận xét và rút kinh nghiệm.
- Nếu tất cả các hạng tử của đa thức có nhân tử chung thì nên đặt nhân tử chung rồi mới nhóm
- Khi nhóm chú ý đến các hạng tử có nhân tử chung hoặc hợp thành hằng đẳng thức
GV cho HS làm bài 49 tr 22 SGK
GV gợi ý :
80.45 = 2.40.45
GV đưa bài 50 b tr 23 SGK lên bảng 
GV muốn tìm x trước hết ta làm gì ?
Gọi Hs làm tiếp .
HS hoạt động nhóm
Nữa lớp làm bài 48 b
Nữa lớp làm bài 48 c
Đại diện của hai nhóm lên bảng trình bày.
HS làm bài vào vở
HS : Phân tích vế trái thành nhân tử
Bài 48 SGK
b) 3x2 + 6xy + 3y2 – 3z2 = 
= 3(x2 + 2xy + y2 – z2)
= 3[(x2 + 2xy + y2) – z2]
= 3[(x + y)2 – z2]
= 3(x + y + z)(x + y – z)
c) x2 - 2xy + y2 – z2 + 2zt – t2
= (x2 + 2xy + y2) – (z2 – 2zt 
+ t2)
= (x + y)2 – (z – t)2
= (x + y + z - t)(x + y – z + t)
Bài 49 SGK
b) 452 + 402 – 152 + 80.45 = 
= (402 + 2.40.45 + 452) – 152 
= (45 + 40)2 – 152 
= 852 – 152 
= (85 + 15)(85 – 15)
= 100.70 = 7000
Bài 50 SGK
b) 5x(x – 3) – x + 3 = 0
5x(x – 3) - (x – 3) = 0
(x – 3)(5x – 1) = 0
x – 3 = 0 hoặc 5x – 1 = 0
x = 1 hoặc x = 
Hướng dẫn về nhà:(3’)
 Bài tập cho HS giỏi : Chứng minh rằng : Nếu a3 + b3 + c 3 = 3abc thì a = b = c hoặc a + b + c = 0. 
a3 + b3 + c 3 – 3abc = 0 Û (a + b)3 + c 3 – 3ab(a + b) – 3abc = 0 
Û (a + b + c)[(a + b)2 – (a + b)c + c2] – 3ab(a + b + c) = 0
Û (a + b + c)(a2 + b2 + c2 – ab – bc – ac) = 0 
Û a = b = c hoặc a + b + c = 0.
Khi phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử cần nhóm thích hợp.
On tập ba phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học
Làm bài tập 47, 48 a, 49a, 50a tr 22 SGK
Bài tập 31, 32, 33 tr 6 SB
 IVRót kinh nghiÖm bæ sung
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tiet_1112_dao_van_tien.doc