1. Ví dụ: Phân tích đa thức sau thành nhân tử
VD1: x2 – 3x + xy – 3y
= (x2 – 3x) + (xy – 3y)
= x(x – 3) + y(x – y)
=(x – 3)(x + y)
VD2: 2xy + 3z + 6y + xz
= (2xy + 6y) + (3z + xz)
= 2y(x + 3) +z( x + 3)
= (x +3)(2y + z)
Chú ý: (Sgk)
Ví dụ: x2 – 3x + xy – 3y
= (x2 + xy)– ( 3x+3y)
= x(x + y) – y(x + y)
=(x + y)(x – 3)
2. Áp dụng
?1: 15.64 + 25.100 +36.15 +60.100
= 15(64 + 36) + 100( 25 + 60)
= 15. 100 +100 . 85
= 100( 15 + 85)
= 100.100 = 10000
?2: (Sgk)
Soạn: 04/10/09 Dạy: 08/10/09 Tiết 11: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử I. Mục tiêu bài học: - Học sinh biết nhóm các hạng tử một cách thích hợp để phân tích đa thức thành nhân tử - Rèn kĩ năng nhóm các hạng tử làm xuất hiện nhân tử chung một cách nhanh, chính xác - Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập. Phát triển tư duy phân tích logic. II. Phương tiện dạy học: -GV : Bảng phụ III. Tiến trình bài dạy: 1. Bài cũ: - Phân tích đa thức sau thành nhân tử: a. x2 – 3x b. xy – 3y -Vậy đa thức x2 – 3x +xy – 3y chúng ta có thể áp dụng phương pháp nào đã học để phân tích đa thức thành nhân tử? 2. Bài mới: -Hai đa thức x2 – 3x và xy – 3y chúng ta vừa phân tích có nhân tử chung là gì? -Vậy ta có thể nhóm các hạng tử nào? Yêu cầu một học sinh thực hiện tại chỗ -Cách làm như trên gọi là phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử -Vậy ta có thể nhóm các hạng tử của VD1 bằng cách nào? Cho học sinh thực hiện ?1 Ta có thể nhóm hai hạng tử nào trước? cho một học sinh thực hiện ? 2 Cho học sinh thảo luận nhóm và trình bày Bài 47sgk/22 Nhóm các hạng tử thích hợp nào? xz + yz =? - 5x + 5y = -(?) Cho 3 học sinh lên thực hiện 1. Ví dụ: Phân tích đa thức sau thành nhân tử VD1: x2 – 3x + xy – 3y = (x2 – 3x) + (xy – 3y) = x(x – 3) + y(x – y) =(x – 3)(x + y) VD2: 2xy + 3z + 6y + xz = (2xy + 6y) + (3z + xz) = 2y(x + 3) +z( x + 3) = (x +3)(2y + z) Chú ý: (Sgk) Ví dụ: x2 – 3x + xy – 3y = (x2 + xy)– ( 3x+3y) = x(x + y) – y(x + y) =(x + y)(x – 3) 2. Áp dụng ?1: 15.64 + 25.100 +36.15 +60.100 = 15(64 + 36) + 100( 25 + 60) = 15. 100 +100 . 85 = 100( 15 + 85) = 100.100 = 10000 ?2: (Sgk) 3. Bài tập Bài 47sgk/22: Phân tích đa thức sau thành nhân tử a) x2 – xy +x - y = (x2 – xy) + ( x – y) = x(x – y) + (x – y) = (x – y)( x +1) b) xz + yz - 5(x + y) = z(x + y) – 5(x + y) = (x + y )(z – 5) c) 3x2 – 3xy – 5x + 5y = (3x2 – 3xy) – ( 5x – 5y) = 3x(x - y) – 5(x – y) = (x – y)(3x – 5) 3. Củng cố: Làm bài 50/23 sgk: Tìm x biết: a) x( x - 2) + x - 2 = 0 Ta có: x( x - 2) + x - 2 = 0 ( x - 2)( x + 1) = 0 4. Hướng dẫn - Dặn dò: Về xem lại lý thuyết, các dạng bài tập đã làm, các cách phân tích đa thức thành nhân tử đã học chuẩn bị tiết sau học BTVN: Bài 48 ; 49 sgk/22 . Các bài tập SBT Soạn: 09/10/09 Dạy: 12/10/09 Tiết 12: Luyện tập I. Mục tiêu bài học: -Củng cố và khắc sâu các kiến thức về phân tích đa thức thành nhân tử đã học - Rèn kĩ năng giải bài tập phân tích đa thức thành nhân tử và giải thành thạo các loại bài tập phân tích đa thức thành nhân tử - Xây dựng ý thức tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập II. Phương tiện dạy học: III. Tiến trình bài dạy: 1. Bài cũ: Nêu các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học? Nêu cách thực hiện từng phương pháp đó? 2. Bài mới: GV đưa bài tập lên bảng.Ta có thể sử dụng phương pháp nào trước ? ?Ta có thể sử dụng phương pháp nào để phân tích đa thức thành nhân tử? ? Nhân tử chung của các hạng tử là bao nhiêu? Cho học sinh lên thực hiện ? Ta sử dụng phương pháp nào để phân tích đa thức thành nhân tử? Có dạng hằng đẳng thức nào? GV hướng dẫn cùng học sinh thực hiện ?Hãy tìm x? ?Làm thế nào để tính được x? Gọi HS lên bảng làm? Gọi HS nhận xét, chữa bài của bạn. 1. Bài 1: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a) 3 x3 + 6x2 - 9x = 3x( x2 + 2x -3) b) 14x2 y – 21xy2+ 28 x2y2 = 7xy (2x – 3y + 4xy) c) 10 x (x – y) –8 y (y – x) = 10 x (x – y) + 8 y (x – y) = 2(x – y)(5 x + 4 y) 2. Bài 2: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a) y2 + 10y + 25 = y2 + 2.y.5 + 52 = (y + 5)2 x2 – 64y2 = – (8x)2 = x3+ = x3 + = d) (2x – 1)2 –(x + 3)2 = [2x–1– (x+3)][2x–1+ (x+3)] = (2x – 1 – x – 3)(2x–1+ x+ 3) = (x – 4 )(3x + 2) 3. Bài 3: Tìm x biết: a) 5x(x – 2000) – x + 2000 = 0 5x(x – 2000) – ( x – 2000) = 0 (x – 2000) ( 5x – 1) = 0 b) x3 – 13x = 0 x (x2 – 13) = 0 c) 2 – 25x2 =0 -(5x)2 = 0 d) 5x (x – 3) – x + 3 = 0 5x (x – 3) – (x - 3) = 0 (x – 3)(5x -1) = 0 3. Củng cố: Nhắc lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học? 4. Hướng dẫn - Dặn dò: Học kĩ các cách phân tích đa thức thành nhân tử Làm các bài tập trong SBT Soạn: 13/10/09 Dạy: 15/10/09 Tiết 13: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp I. Mục tiêu bài học: - Học sinh biết vận dụng một cách linh hoạt các phương phápphân tích đa thức thành nhân tử đã học vào việc phân tích đa thức thành nhân tử. - Rèn luyện kĩ năng phân tích áp dụng hằng đẳng thức, đặt nhân tử chung, nhómcác hạng tử một cách chính xác linh hoạt vào các bài tập không quá khó. - Xây dựng ý thức học tập nghiêm túc, tự giác tích cực, tinh thần hợp tác trong học tập, pháp triển tư duy, phân tích logic. II. Phương tiện dạy học: GV : Bảng phụ, thước HS : Bảng nhóm III. Tiến trình bài dạy: 1. Bài cũ: - Phân tích đa thức sau thành nhân tử: 5x3 + 10x2y + 5xy2 Ta thấy x2 + 2xy +y2 có thể phân tích tiếp nữa không và phân tích bằng biểu thức nào? 2. Bài mới: ?Các hạng tử nào có thể lập thành hằng đẳng thức? ?Vậy ta nhóm như thế nào? ?Nhân tử chung? - Cho học sinh thảo luận nhóm ? Để tính nhanh giá trị của biểu thức này ta làm như thế nào? ? Ta có thể nhóm các hạng tử nào để xuất hiện hằng đẳng thức? Cho học sinh thảo luận nhóm Cho học sinh nghiên cứu tại chỗ và trả lời ?Các hạng tử nào có thể lập thành hằng đẳng thức? ? Ta có thể sử dụng phương pháp nào? ?Vậy ta nhóm như thế nào? ?Nhân tử chung? - Cho học sinh thảo luận nhóm 1.Ví du: phân tích đa thức thành nhân tử Ví dụ 1: x2 – 2xy +y2 – 9 = ( x2 – 2xy + y2 ) – 9 = (x – y)2 – 9 = (x – y)2 – 32 = (x – y – 3)(x – y + 3) Ví dụ 2: 2x3y – 2xy3 – 4xy2 – 2xy = 2xy(x2 – y2 – 2y – 1) = 2xy[ x2 – (y2 +2y + 1)] = 2xy[ x2 – (y + 1)2 ] = 2xy( x – y – 1)( x + y + 1) 2. Áp dụng ?2a: Tính nhanh giá trị của biểu thức x2 + 2x +1 – y2 tại x=94,5 , y = 4,5 Ta có: x2 + 2x +1 – y2 = (x2 + 2x +1) – y2 = ( x +1)2 – y2 = ( x+ 1 – y)(x + 1 +y) Thay x= 94,5, y = 4,5 ta được ( 94,5 + 1 – 4,5)(94,5 + 1 +4,5) = 91 . 100 = 9100 b) ( Sgk) 3. Bài tập 1. BT 51/SGK: Phân tích đa thức thành nhân tử: a) x3 - 2x2 + x = x(x - 2x + 1) = x(x-1)2 b) 2x2 + 4x + 2 - 2y2 = 2[(x2 + 2x + 1) - y2] =2[(x + 1)2 - y2] = 2(x+1-y)(x+1+y) c) 2xy - x2 - y2 + 16 = 42 - (x2 - 2xy + y2) = 42 - (x - y)2 =(4 - x + y)(4 + x - y) 2.Bài 52/SGK: CMR: (5n+2)2 - 4 chia hết cho 5 với mọi số nguyên n Ta có: (5n+2)2 - 4 = (5n+2)2 - 22 = (5n+2 - 2)(5n+2 +2) = 5n(5n+4) Vì 5 5 với mọi n n Z 5n(5n+4) luôn chia hết cho 5 với mọi số nguyên n Z 3. Củng cố: Nêu các bước tiến hành phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp. 4. Hướng dẫn - Dặn dò: Về xem lại lý thuyết và các dạng bài tập đã làm Học thuộc các hằng đẳng thức, các cách phân tích đa thức thành nhân tử đã học BTVN : Bài 51,52, 54,55,sgk/24,25 tiết sau luyện tập Soạn: 16/10/09 Dạy: 19/10/09 Tiết 14: Luyện tập I. Mục tiêu bài học: -Củng cố và khắc sâu các kiến thức về phân tích đa thức thành nhân tử - Rèn kĩ năng giải bài tập phân tích đa thức thành nhân tử và giải thành thạo các loại bài tập phân tích đa thức thành nhân tử - Xây dựng ý thức tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập II. Phương tiện dạy học: - GV : Bảng phụ - HS : III. Tiến trình bài dạy: 1. Bài cũ: Viết công thức tổng quát các hằng đẳng thức đáng nhớ ? 2. Bài mới: Bài 53sgk/24 ?Ở bài này ta có thể áp dụng các phương pháp đã học nào? GV hướng dẫn học sinh thực hiện (tách 3x và 2) ?Ta tách hạng tử nào? ?GV hướng dẫn học sinh thực hiện ?Ta thấy hạng tử được tách tổng hai hệ số sau khi tách như thế nào với hạng tử đó? ?Tích hai hệ số như thế nào với hệ số tự do? Cho học sinh tách -5x và thực hiện Bài 54Ta có thể sử dụng phương pháp nào trước ? Ta có thể nhóm các hạng tử nào với nhau? Nhân tử chung ? Cho học sinh lên thực hiện Đặt nhân tử chung? Vậy để x3 - x = 0 ta phải giải bài toán nào? Giải những bài toán nào? Có dạng hằng đẳng thức nào? GV hướng dẫn cùng học sinh thực hiện Để tính nhanh ta đi phân tích thành nhân tử Có dạng hằng đẳng thức nào? (x + ?)2 để 2. x .? = Thay x tính = ? Ta có thể nhóm các hạng tử nào? Có dạng hằng đẳng thức nào? Thay x ? 1.Bài 53/24sgk: Phân tich đa thức thành nhân tử x2 -3x + 2 = x2 – x – 2x +2 = ( x2 – x) –( 2x + 2) = x(x – 1) – 2( x – 1) = (x – 1)(x – 2) b) x2 + x – 6 = x2 - 2x + 3x – 6 = (x2 – 2x) + (3x - 6) = x(x – 2) + 3(x – 2)= (x – 2)(x + 3) c) x2 – 5x + 6 = x2 – 2x – 3x + 6 = (x2 – 2x) – (3x – 6) = x(x – 2) – 3(x -2) = ( x – 2)(x – 3) 1. Bài 54/25Sgk: Phân tich thành nhân tử a) x3 + 2x2y + xy2 – 9x = x( x2 + 2xy + y2 -9) = x[(x + 1)2 – 32] = x(x + 1 – 3)( x + 1 + 3) b) 2x – 2y – x2 + 2xy – y2 = 2.(x – y) – (x2 – 2xy + y2) = 2.(x – y) – (x – y)2 = (x – y)[ 2 – (x – y)] = ( x – y)(2 – x + y) c) x4 – 2x2 = x2(x2 – 2) = 3. Bài 55/25Sgk: Tìm x biết x3 - x = 0 x = 0 ; x = ± b. (2x – 1)2 –(x + 3)2 = 0 [2x–1–(x+3)][2x–1+(x+3)] = 0 (2x–1–x–3)(2x–1+x+3) = 0 (x – 4 )(3x + 2) = 0 x – 4 = 0 hoặc 3x + 2 = 0 x = 4 hoặc x = - 4. Bài 56/25 Sgk: Tính nhanh giá trị a. x2 + x + Tại x = 49,75 Ta có: a) x2+x+= (x+)2 = (x+0,25)2 Thay x = 49,75 vào biểu thức ta được: (x+0,25)2 = (49,75 + 0,25)2 =502 =2500 b) x2 – y2 – 2y – 1 tại x= 93 và y=6 Ta có: x2– y2– 2y –1= x2 – (y2+2y+1) = x2 – (y+1)2 =[x –(y+1)][x + (y+1)] = (x – y – 1)(x + y +1) Thay x = 93, y = 6 ta được (x – y – 1)(x + y +1) = (93 – 6 +1)(93 +6 +1) = 88 . 100 = 8800 3. Củng cố: Nêu các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học 4. Hướng dẫn - Dặn dò: Về học thuộc các hằng đẳng thức và xem kĩ các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử Ôn lại các tính chất của lũy thừa với số mũ tự nhiên BTVN : 26, 27, 28, 31, 32, 34, 35 Sbt/6,7. Soạn: 17/10/09 Dạy: 22/10/09 Tiết 15: Chia đơn thức cho đơn thức I. Mục tiêu bài học: - Học sinh hiểu được khái niệm đa thức A chia hết cho đa thức B. - Học sinh nắm vững khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B - Rèn kĩ năng thực hiện thành thạo và chính xác phép chia đơn thức cho đơn thức, xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập II. Phương tiện dạy học: - GV : Bảng phụ - HS : Bảng nhóm III. Tiến trình bài dạy: 1. Bài cũ: - Viết công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số? Vậy xm : xn = 1 khi nào? ?Số a gọi là chia hết cho b khi nào? ?Vậy đa thức A gọi là chia hết ch ... ỹ thừa 4x2 - 8x + 4 = 4(x - 1)2 4 (x - 1)2 6x2 - 6x = 6x(x - 1) 6 x(x - 1) MTC: 12x(x - 1)2 12 x(x - 1)2 -GV: Tổng quát quy trình tìm MTC của nhiều phân thức như thế nào ? Quy đồng mẫu thức của hai phân thức: và . -GV: Tìm MTC ? -GV:Lấy MTCchia cho các mẫu của các phân thức ? -GV: 3x và 2(x - 1) lần lượt gọi là nhân tử phụ của hai phân thức. Nhân cả tử và mẫu của mối phân thức với nhân tử phụ tương ứng của nó ? -GV: Tóm lại muốn quy đồng mẫu thức nhiều phân thức ta có thể làm như thế nào ? Làm ?2/SGK. Làm ?2/SGK. Ví dụ: = = Vậy: Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức là biến đổi các phân thức đã cho thành những phân thức mới có cùng mẫu thức và lần lượt bằng các phân thức đã cho. 1)Tìm mẫu thức chung ?1/SGK: Cho hai phân thức : và -Hệ số: BCNN(6;4)= 12 -Luỹ thừa : x2y3z Þ MTC: 12x2y3z Ví dụ: Tìm MTC của : và *4x2 - 8x + 4 = 4(x - 1)2 *6x2 - 6x = 6x(x - 1) *Hệ số: BCNN(4;6) = 12 *Biến: x(x - 1)2 Vậy: MTC:12x(x - 1)2 *Các bước tìm mẫu thức chung:(SGK 42) 2. Quy đồng mẫu thức Ví dụ:Quy đồng mẫu thức của hai phân thức: và *MTC : 12x(x - 1)2 *Nhân tử phụ của mẫu 1 là 3x *Nhân tử phụ của mẫu 2 là 2(x-1) = == *Các bước quy đồng mẫu thức: (Sgk42) ?2/SGK: Qui đồng . *Ta có: x2 -5x =x(x-5); 2x-10 =2(x-5), MTC: 2x(x-5) * Nhân tử phụ: 2 và x *= = ?3/SGK: Qui đồng đổi dấu tử và mẫu của phân thức thứ 2 ta trở về ?2. 3. Củng cố: -Nêu Các bước quy đồng mẫu thức -Bài tập 14a/SGK, 15 a/SGK 4. Hướng dẫn - Dặn dò: -Nắm vững các bước quy đồng mẫu các phân thức -Về nhà thực hiện các bài tập: 14b, 15b;16; 17 sgk/43 -Nghiên cứu các bài tập phần luyện tậpsgk/43 chuẩn bị cho tiết sau. Ngày soạn: 05/12/09 Ngày dạy: 07/12/09 Tiết 27: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: -Giúp học sinh củng cố:Cách tìm mẫu thức chung sau khi đã phân tích các mẫu thức thành nhân tử ,quy trình quy đồng mẫu thức -Rèn luyện cho học sinh kỹ năng:Quy đồng mẫu thức của nhiều phân thức -Rèn cho học sinh các thao tác tư duy:Phân tích, so sánh, tổng hợp -Giúp học sinh phát triển các phẩm chất trí tuệ:Tính linh hoạt,tính độc lập II. Chuẩn bị: -GV:Các dạng bài tập -HS: bài tập,cách phân tích đa thức thành nhân tử III.Tiến trình bài dạy: 1.Bài cũ: ?Nêu các bước quy đồng mẫu thức của phân thức ? Áp dụng quy đồng của hai phân thức và 2.Bài mới: Yêu cầu học sinh thực hiện bài 1 -GV:gọi một hs TB lên bảng thực hiện -HS: a) = ; = -GV:? Muốn quy đồng hai phân thức này trước tiên ta phải làm gì? -HS: Phân tích các mẫu thành nhân tử *2x + 4 = 2(x+2) *x2 - 4 = (x+2)(x-2) +MTC: 2(x+2)(x-2) +Nhân tử phụ tường ứng: x-2; 2 +Quy đồng Yêu cầu học sinh thực hiện bài 2 -HS: ; -GV: Bổ sung, điều chỉnh Có nhận xét gì về bài này? -Phân thức thứ nhất có mẫu bằng 1 Vậy MTC của 2 phân thức này như thế nào? -MTC chính là mẫu của phân thức thứ 2. 1.Bài 1: Quy đồng mẫu thức các phân thức sau: a) và .MTC: 9xy2....3;.......xy = =; = = b) và * 2x + 4 = 2(x+2) * x2 - 4 = (x+2)(x-2) + MTC: 2(x+2)(x-2) + Nhân tử phụ tường ứng: x-2; 2 * = = * == = 2.Bài 2: Quy đồng mẫu thức các phân thức sau *5x ; x- 2y ; *2x2 -8y2 = 2(x2 -4y2) =2(x+2y)(x-2y) *MTC: 2.5x.(x+2y)(x-2y)=10x(x+2y)(x-2y) * Nhân tử phụ tương ứng: + 2(x+2y)(x-2y) + 10x(x+2y) + 5x *; * * 3. Bài 19b/sgk 43. x2 + 1 ; *MTC: x2 - 1 *Nhân tử phụ tương ứng là: x2 - 1 và 1 * x2 + 1 = = và 3. Củng cố? Muốn quy đồng mẫu nhiếu phân thức ta có thể thực hiện như thế nào ? 4. Hướng dẫn - Dặn dò: -Về nhà thực hiện các bài tập 19a, c , 20 sgk/43 HD: Bài tập 19c) đổi dầu để có nhân tử chung Bài tập 20) Để chứng tỏ rằng một biểu thức là mẫu thức chung của hai phân thức ta cần chứng tỏ rằng nó chia hết cho mẫu thức của mỗi phân thức đã cho. Vì x3+5x2-4x-20 = (x2 +3x -10)(x+2) = (x2 +7x -10)(x-2). Vậy MTC: x3+5x2-4x-20 Ngày soạn: 08/12/09 Ngày dạy: 10/12/09 Tiết 28: PHÉP CỘNG CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ I. Mục tiêu: - Học sinh nắm vững và vận dụng linh hoạt quy tắc cộng các phân thức đại số để cộng hai phân thức cùng mẫu, hai phân thức khác mẫu. - Có kĩ năng trình bày và thực hiện quy trình một bài toán cộng hai phân thức từ tổng đã cho đến tổng đã cho với mẫu đã phân tích đến tổng đã cho với mẫu đã quy đồng đến cộng các tử, giữ nguyên mẫu và rút gọn nếu có. Có kĩ năng áp dụng các tính chất của phép cộng để đơn giản các bước biến đổi. - Xây dựng ý thức nghiêm túc, tự giác, tích cực, tính cẩn thận, chính xác trong giải toán, có tinh thần hợp tác trong học tập. II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ ghi nội dung ?.2; ?.3 ; ?.4 HS: Bảng nhóm III.Tiến trình bài dạy: 1.Bài cũ: Nêu quy tắc cộng hai phân số khác mẫu đã học ở lớp 6? 2.Bài mới: Cộng hai phân thức ?Hai phân thức này có mẫu như thế nào? => Có phải quy đồng không? ?Muốn cộng hai phân thức cùng mẫu ta làm như thế nào? ?.1 cho học sinh thực hiện và trả lời tại chỗ ?.2 Hãy quy đồng mẫu thức chung rồi thực hiện cộng hai phân thức cùng mẫu? Sau khi đã quy đồng cho học sinh thảo luận nhóm Cho học sinh nhận xét Gv hoàn chỉnh Vậy muốn cộng hai phân thức khác mẫu ta làm như thế nào GV treo bảng phụ ghi nội dung VD2 Quy trình thực hiện một bài cộng hai phân thức khác mẫu Như thế nào ? ?.3 cho học sinh thảo luận nhóm GV treo bảng nhóm của một số nhóm cho học nhận xét Cho một số nhóm khác đọc kết quả ? Theo tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng => A/B + C/D = ? (A/B+C/D) +E/F = ? ?.4 GV cho học sinh thảo luận nhóm Cho học sinh nhân xét 1. Cộng hai phân thức cùng mẫu VD: Quy tắc: Muốn cộng hai phân thức có cùng mẫu thức, ta cộng các tử thức và giữ nguyên mẫu thức. ?.1 2. Cộng hai phân thức khác mẫu ?.2 Thực hiện Ta có:x2 +4x = x(x+4) 2x + 8 = 2(x +4) MTC = 2x(x +4) Vậy: Quy tắc: Muốn cộng hai phân thức có mẫu khác nhau, ta quy đồng mẫu thức rối cộng các phân thức có cùng mẫu vừa tìm được VD2: Làm tính cộng Giải: 2x – 2 = 2(x – 1) ; x2 – 1 = (x – 1)(x + 1) MTC: 2(x – 1)(x + 1) ?.3: Thực hiện phép cộng Ta có: 6y – 36 = 6(y – 6) y2 –6y = y(y – 6) MTC = 6y(y – 6) Vậy: Chú ý: (Sgk/45) ?.4 3. Củng cố: Cho một số nhóm đọc kết quảCho học sinh tìm hiểu phẩn có thể em chưa biết 4. Hướng dẫn - Dặn dò: - Về xem lại cách tìm MTC, các bước quy đồng phân thức và tiến trình thực hiện một bài tập cộng phân thức - BTVN: Bài 21 đến bài 23 Sgk/46 Ngày soạn: 12/12/09 Ngày dạy: 14/12/09 Tiết 29: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: -Giúp học sinh củng cố:Cách cộng các phân thức đại số -Rèn luyện cho học sinh kỹ năng:Cộng các phân thức đại số,trình bày lời giải -Rèn cho học sinh các thao tác tư duy:Phân tích, so sánh, tổng quát -Giúp học sinh phát triển các phẩm chất trí tuệ:Tính linh hoạt,tính độc lập II. Chuẩn bị: GV : - Bảng phụ ghi một số câu hỏi, bài tập . - Thước thẳng . HS : - Bảng phụ nhóm, bút dạ . III.Tiến trình bài dạy: 1.Bài cũ: Thực hiện phép tính 2.Bài mới: -Quy đồng mẫu rồi áp dụng quy tắc cộng. -Mẫu thức chung: 10x2y3 -Nhân tử phụ tương ứng: 5y2 ; 2xy; 10x2 GV: Thực hiện câu b tương tự HS: Phân tích các mẫu thành nhân tử 2x+6 =2(x+3) *MTC: 2x(x+3) *NTP: x; 2 -GV: Nhận xét - điều chỉnh Câu c. *Phân tích các mẫu thành nhân tử *Đổi dấu phân thức thứ 2 *Tìm MTC: *NTHTƯ: *Thực hiện cộng Câu d *.Vận dụng t/c giao hoán để giải *Thực hiện cộng đa thức với phân thức *Biến đổi thu gọn. -GV: Yêu cầu học sinh thực hiện các phép tính sau: -GV: Nhận xét - điều chỉnh Câu c. *Phân tích các mẫu thành nhân tử *Đổi dấu phân thức thứ 2 *Tìm MTC: *NTHTƯ: *Thực hiện cộng Câu d *.Vận dụng t/c giao hoán để giải *Thực hiện cộng đa thức với phân thức *Biến đổi thu gọn. -GV: Hướng dẫn h/s viết biểu thức tính: +Thời gian xúc 5000m3 đầu tiên? +Phần đất còn lại chưa xúc? +Năng suất làm việc ở phần đất còn lại ? +Thời gian làm nốt công việc còn lại ? +Thời gian làm việc để hoàn thành công việc cả 2 giai đoạn? +Tính giá trị biểu thức với x=250m3/ngày -GV: Yêu cầu học làm bài 27 sgk/48 -HS lên rút gọn -HS: Khi x = -4 ta có = -HS: Ngày 1/5 ngày Quốc tế lao động 1.Bài 25/SGK: Thưc hiện các phép tính: a) = = b) = == === = = c)= == == == d) x2 += x2 +1+ = + ==. 2.Bài 26/47 a) Thời gian xúc 5000m3 đầu tiên: 5000/x (ngày) Phần đất còn lại là: 11600 - 5000 = 6600(m3) Năng suất làm việc ở phần còn lại là:x+25 Thời gian làm nốt công việc còn lại 6600/x+25 Thời gian làm việc để hoàn thành công việc: Tacó: = = b)Với x=250 ta có:=44(ngày 3.Bài 27 sgk/48: Rút gọn rồi tính giá trị: x=-4 thì Ngày Quốc tế lao động. 3. Củng cố: Làm tiếp một số bài tập 4. Hướng dẫn - Dặn dò: -Xem lại quy tắc cộng phân thức khác mẫu, cách tìm mẫu thức chung, nhân tử phụ -Về nhà làm các bài tập SBT 21-22-23/20 -Xem lại phép trừ các phân số và đọc bài phép trừ các phân thức đại số sgk/48 Ngày soạn: 13/12/09 Ngày dạy: 14/12/09 Tiết 30: PHÉP TRỪ CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ I. Mục tiêu: Giúp học sinh:Biết cách viết phân thức đối của 1 phân thức. Nắm được quy tắc đổi dấu, quy tắc trừ hai phân thức. -Giúp học sinh có kỹ năng:Viết phân thức đối của 1 phân thức,trừ hai phân thức -Rèn cho học sinh các thao tác tư duy:Phân tích, so sánh, tổng quát hoá -Giúp học sinh phát triển các phẩm chất trí tuệ:Tính linh hoạt; Tính độc lập II. Chuẩn bị: GV : - Bảng phụ ghi một số câu hỏi, bài tập . - Thước thẳng . HS : - Bảng phụ nhóm, bút dạ . III.Tiến trình bài dạy: 1.Bài cũ: Kiểm tra 15phút. Chẵn1.Cộng hai phân thức sau: 2. Thực hiện phép tính: Lẻ: 1.Cộng hai phân thức sau: 2. Thực hiện phép tính: 2.Bài mới: -GV:Giới thiệu: vàlà hai phân thức đối nhau. ?Tổng quát hai phân thức đối nhau là hai phân thức như thế nào ? -HS: Hai phân thức được gọi đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0. -GV: Ghi định nghĩa dưới dạng công thức -GV: Nêu nhận xét ,yêu cấu hs chứng minh ? -HS: áp dụng quy tắc đổi dấu -GV: Yêu cầu học sinh thực hiện ?2 -HS: -GV: 5 - 6 có bằng 5 + (-6) không ? -HS: 5 - 6 = 5 + (-6) -GV: Đối phân thức ta cũng có quy tắc tương tự -HS: đọc quy tắc SGK -GV: = ? -HS:= -GV: Yêu cầu học sinh thực hiện ?3, ?4 -HS: -GV: Nhận xét, điều chỉnh -GV: Chú ý: 1) 2) 1.Phân thức đối ?1.+= =0 Hai phân thức được gọi đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0. Tổng quát: + là hai phân thức đối của + là hai phân thức đối của + và là hai phân thức đối nhau *Phân thức đối của phân thức kí hiệu là: Nhận xét: = và VD: Phân thức đối của là 2.Phép trừ Quy tắc: sgk/49 Ví dụ: = ?3. = = = ?4 = = 3. Bài tập: -Bài tập 28/SGK: - -Bài tập 31/SGk: 3. Củng cố: ? Nhắc lại cách trừ hai phân thức đại số? -Thực chất của phép tính cộng hai phân thức là gì? 4. Hướng dẫn - Dặn dò: -Về nhà thực hiện bài tập: 29abd, 30, 32 sgk/50- -Nghiên cứu trước các bài tập phần luyện tập sgk/50. HD:bài 32 Phântích:; .....=
Tài liệu đính kèm: