Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 11 đến 20 - Trường THCS Tân Hồng

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 11 đến 20 - Trường THCS Tân Hồng

A Mục tiêu:

- HS biết nhóm các hạng tử một cách hợp lý để phân tích đa thức thành nhân tử .

- Có kỹ năng phát hiện nhóm các hạng tử, và kỹ năng biến đổi với các đa thức có 4 hạng tử

B Chuẩn bị

 Giáo viên: Phấn mầu, bảng phụ.

 Học sinh: bài tập về nhà, học thuộc cách phân tích đa thức thành nhân tử đã học.

C. Tiến trình bài giảng

I. ổn định lớp: (1 )

II. Kiểm tra bài cũ: (7 )

1/ Phân tích đa thức thành nhân tử

 2/ Phân tích đa thức thành nhân tử.

Tìm x để = 0

 3/ Trình bày cách tính nhanh giá trị của biểu thức sau:

 542 - 462

III. Bài mới (29 )

 

doc 31 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 591Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 11 đến 20 - Trường THCS Tân Hồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:...
Ngày dạy :
Tuần 6
Tiết 11
Phân tích đa thức thành nhân tử
Bằng phương pháp nhóm hạng tử
A Mục tiêu:
- HS biết nhóm các hạng tử một cách hợp lý để phân tích đa thức thành nhân tử . 
- Có kỹ năng phát hiện nhóm các hạng tử, và kỹ năng biến đổi với các đa thức có 4 hạng tử 
B Chuẩn bị
 Giáo viên: Phấn mầu, bảng phụ.
 Học sinh: bài tập về nhà, học thuộc cách phân tích đa thức thành nhân tử đã học.
C. Tiến trình bài giảng
I. ổn định lớp: (1’ )
II. Kiểm tra bài cũ: (7’ )
1/ Phân tích đa thức thành nhân tử 
 2/ Phân tích đa thức thành nhân tử.
Tìm x để = 0
 3/ Trình bày cách tính nhanh giá trị của biểu thức sau:
	542 - 462
III. Bài mới (29’ )
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
Ghi bảng
GV: Cho HS thảo luận làm bài VD1 theo nhóm
Gợi ý: 
Các hạng tử có nhân tử chung hay không .
Hãy làm cách xuất hiện nhân tử chung. 
? Các nhóm lần lượt nêu bài giải của nhóm. 
GV: Nhận xét chung bài làm của HS , rút kinh nghiệm 
Qua bài toán trên ta thấy khi chưa có nhân tử chung ta cần nhóm chúng lại sau đó đặt nhân tử chung của nhóm đó rồi mới xuất hiện nhân tử chung 
 Cách làm như vậy gọi là phân tích đa thức thành nhân tử theo phương pháp nhóm các hạng tử.
? Làm ví dụ 2.
? Ta phân tích bằng cách đặt nhân tử chung được hay chưa
? Ta phân tích bằng cách dùng hằng đẳng thức được hay không 
? Vậy hãy suy nghĩ theo cách giải ở Ví dụ1
? Có 4 hạng tử tìm cách nhóm làm 2 để sau đó đặt nhân tử chung ta tìm được nhân tử chung mới của đa thức. 
? Giải bài toán 
GV: Quan sát học sinh làm bài, hướng dẫn học sinh yếu.
? Nhận xét bài làm 
GV: Nhận xét chung bài làm của HS đưa ra kết quả đúng. Hai bài toán trên ta còn có cách giải khác nữa (GV giới thiệu cách thứ hai) ta giải theo cách trên gọi là nhóm các hạng tử. Trong cách này ta chú ý nhóm một cách thích hợp để sau đó chúng xuất hiện nhân tử chung chứ không dừng lại giữa chừng. 
? Vận dụng tính nhanh phép cộng ?1
GV gọi HS giải bài trên bảng 
 Nhận xét bài làm của bạn 
GV: Nhận xét chung 
GV: treo bảng phụ ghi đề bài ?2
? Thảo luận nhóm 
? Trả lời đáp án của nhóm 
? Nhận xét câu trả lời của nhóm bạn 
GV: Chú ý khi ta phân tích đa thức thành nhân tử cần phân tích triệt để sao cho ta không thể phân tích đượcnữa thì mới dừng lại
HS thảo luận theo nhóm
HS giải VD1 
- Các nhóm nhận xét bài làm của nhóm khác (kết quả, phương pháp, trình bày) rút kinh nghiệm
HS nghe rút kinh nghiệm giải bài toán phân tích đa thức thành nhân tử theo cách nhóm các hạng tử.
HS suy nghĩ cách giải Ví dụ: 2
Chưa thể theo cách đặt nhân tử chung được 
Không thể áp dụng được hằng đẳng thức nào trong bài này
HS tìm cách nhóm hợp lý các hạng tử.
HS giải bài toán trên bảng
- Một học sinh nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng. (sửa sai nếu có)
HS nghe rút kinh nghệm
HS giải bài trên bảng
15.64+25.100+36.15+60.100
=(15.64+36.15)+ 25.100+60.100
=15.100+25.100+60.100
=100(15+25+60)
=100.100 = 10000
- Một học sinh nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng. (sửa sai nếu có)
HS thảo luận nhóm 
Đại diện nhóm trả lời kết quả của nhóm mình.
 Các nhóm nhậ xét bài làm của nhóm bạn 
1. Các ví dụ:
Ví dụ1:
 phân tích đa thức thành nhân tử:
Ví dụ2: Phân tích đa thức thành nhân tử:
2. áp dụng
? 1 Tính nhanh 
15.64+25.100+36.15
+ 60.100
=(15. 64+36.15)+ 25.100
+ 60.100
=15.100+25.100+60.100
=100(15+25+60)
=100.100 = 10 000
?2 (GV treo bảng phụ)
( Học sinh làm miệng )
IV Củng cố: (6’ )
 	 1/ Nêu cách phân tích đa thức thành nhân tử ?
 2/ Làm các bài tập sau :
Bài 47 SGK/22
Gợi ý: 
V. Hướng dẫn về nhà. (2’ )
 - Xem lại cho hiểu các cách phân tích đa thức thành nhân tử 
 - Làm bài 49,50 (SGK - Tr 22_23)
 - Làm bài 31(SBT - Tr 6)
 HD : Bài 50 SGK phân tích đa thức thành nhân tử sau đó tìm x theo dạng 
A.B = 0 thì A=0 hoặc B=0
Ngày soạn:...
Ngày dạy :
Tuần 6
Tiết 12
Luyện tập
A Mục tiêu:
- HS củng cố cách phân tích đa thức thành nhân tử bằng ba phương pháp đã học . 
- HS biết dụng hằng đẳng thức vàn phân tích đa thức thành nhân tử. 
- Bước đầu thấy được tác dụng của việc đặt nhân tử chung
- Có kỹ năng phát hiện nhân tử chung đặt nhân tử chung.
B Chuẩn bị
Giáo viên: Phấn mầu, bảng phụ.
Học sinh: bài tập về nhà, học thuộc các hằng đẳng thức đáng nhớ.
C. Tiến trình bài giảng
I. ổn định lớp (1’ )
II. Kiểm tra bài cũ: (7’ )
( Bảng phụ )
1/ Hoàn thành các hằng đẳng thức sau
2/ Phân tích đa thức thành nhân tử.
III. Bài mới (30’ )
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
Ghi bảng
? Nêu cách phân tích đa thức thành nhân tử 
- Hãy nhóm các số hạng một cách thích hợp rồi phân tích đa thức thành nhân tử 
? Gọi 3 học sinh lên bảng làm bài 
? Nhận xét bài làm trên bảng về sự đúng sai cách trình bày 
- Giáo viên chốt lại dạng toán 
? Để tính nhanh ta dựa vào đâu
? Hãy chia nhóm thích hợp rồi tích 
- Cho học sinh thảo luận theo nhóm cùng bàn trao đổi và làm vào trong vở
? Gọi 2 học sinh lên bảng trình bày lời giải bài toán 
? Nhận xét bài làm trên bảng 
? Muốn tìm x ta cần phải làm gì 
? Hãy phân tích vế trái của đẳng thức thành nhân tử sau đó tìm 
Lưu ý :
A . B . C = 0 A= 0 hoặc B=0 hoặc C= 0
- Cho một học sinh lên bảng làm bài học sinh khác làm vào vở 
- Nhóm các hạng tử một cách thích hợp
-Học sinh làm vào vở 
- Học sinh lên bảng trình bày 
- Nhận xét về sự đúng sai cách trình bày 
- Ta nhóm các số hạng thích hợp sau đó tính
- Học sinh thảo luận theo nhóm cùng bàn
- Đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày lời giải học sinh khác làm vào vở và nhận xét bài làm trên bảng 
- Để tìm x ta cần phân tích vế trái của đẳng thức thành nhân tử 
- Học sinh theo gợi ý của giáo viên lên bảng làm bài 
Bài 48 (SGK)/ 22
Phân tích đa thức sau thành nhân tử 
a/
b/
c/ 
Bài 49 (SGK)/22
Tính nhanh 
a/ 37,5 . 6,5 - 7,5.3,4 - 6,6.7,5+3,5.37,5
= 37,5 . 6,5+3,5.37,5
- (7,5.3,4+6,6.7,5)
= 37,5.(6,5 + 3,5)
- 7,5.(3,4+6,6)
= 37,5.10 - 7,5. 10
= 375 - 75 
= 300
b/ 452+ 402 -152 + 80.45
= 452 + 80.45 +402 - 152
= 452 + 2.40.45 +402 - 152
= (45+40)2 - 152
= 852 - 152
= (85-15)(85+15)
= 70 .100
7000
Bài 50 SGK /23
Tìm x biết 
a/ x (x - 2) + x - 2 = 0
(x- 2)( x +1) = 0
x - 2 = 0 hoặc x+1 = 0
x = 2 hoặc x = -1
Vậy x = 2 ; x = -1
b/ 5x (x - 3) - x + 3 = 0 
5 x (x - 3) -( x - 3) = 0 
(x - 3)(5x - 1)=0 
 x -3 = 0 hoặc 5x -1 = 0
x=3 hoặc x = 
IV Củng cố: (5’ )
 - Làm bài 32 (SBT)/6 
- Làm bài 33 (SBT) /6	
V. Hướng dẫn về nhà. (2’ )
	- Xem lại bài đã làm 
- Làm bài tập 32 (SBT) / 6
- Làm bài tập 33 (SBT) /6
- Đọc trước bài tiếp theo 
Ngày soạn:...
Ngày dạy :	
Tuần 7
Tiết 13
Phân tích đa thức thành nhân tử
Bằng cách phối hợp nhiều phương pháp 
A Mục tiêu:
- HS biết vận dụng một cách linh hoạt các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học vào việc giải loại toán phân tích đa thức thành nhân tử. 
- Giáo dục tính tích cực tự giác, tự suy nghĩ, giải quyết công việc.
- Có kỹ năng phát hiện nhóm các hạng tử.
B Chuẩn bị
 Giáo viên: Phấn mầu, bảng phụ.
Học sinh: bài tập về nhà, học thuộc cách phân tích đa thức thành nhân tử đã học.
C. Tiến trình bài giảng
I. ổn định lớp (1’ )
II. Kiểm tra bài cũ: (7’ )
1/ Nêu các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học 
2/ Phân tích đa thức sau thành nhân tử 
a/ x2+xy+x+y
b/ 3x2-3xy+5x-5y
III. Bài mới (29’ )
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
Ghi bảng
GV: Các hạng tử có nhân tử chung không 
?Đó là nhân tử chung nào 
? Hãy vận dụng các phương pháp đã học để phân tích đa thức thành nhân tử và cho biết kết quả cuối cùng 
? Nhận xét gì các hạng tử đa thức trên 
? Giải bài toán ta đã dùng phương pháp nào
GV: Hãy phân tích đa thức trên thành nhân tử và cho kết quả cuối cùng 
? Giải bài toán trên ta đã dùng các phương pháp nào 
GV: Đưa ra bảng phụ ghi nội dung ?2 SGK
? Nhận xét gì về các hạng tử của đa thức 
GV: Cho học sinh làm và yêu cầu trình bày lời giải 
GV: Gọi 1 học sinh lên bảng làm phần a 
? Cho biết cá phương pháp mà bạn Việt đã sử dụng để phân tích 
GV: Chốt lại và ghi bảng 
HS: Có nhân tử chung là 5x 
HS: Làm vào vở và học sinh khác nhận xét 
HS: Đặt nhân tử chung và dùng hằng đẳng thức 
HS: Ba hạng tử đầu làm thành 1 hằng đẳng thức và ta viết
 9 = 32
HS: Làm vào vở và một học sinh lên bảng trình bày lời giải 
HS: Nhóm các hạng tử sau đó dùng hằng đẳng thức 
HS: Các hạng tử của đa thức có nhân tử chung là 2xy
HS: Đặt nhân tử chung sau đó nhóm các hạng tử và dùng hằng đẳng thức
HS: Nêu nhận xét 
HS: Thảo luận theo nhóm cùng bàn 
+/ Trao đổi kết quả phần a 
 +/ Nêu ý kiến trả lời phần b
HS: Lên bảng trình bày lời giải bài toán 
HS: Gọi các nhóm cho biết kết quả 
1/ Ví dụ 
VD1: Phân tích đa thức sau thành nhân tử 5x3+10x2y+5xy2
Giải 
5x3+10x2y+5xy2
= 5x(x2+2xy+y2)
= 5x(x+y)2
VD : Phân tích đa thức sau thành nhân tử 
x2+2xy+y2-9
Giải
x2+2xy+y2 -9
= (x+y)2- 32
= (x+y+3)(x+y-3)
?1 Phân tích đa thức sau thành nhân tử 
2x3y- 2xy3- 4xy2- 2xy
Giải 
2x3y-2xy3-4xy2-2xy
= 2xy(x2-y2-2y-1)
= 2xy[x2- (y2 + 2y + 1)]
= 2xy[x2- (y +1 )2]
= 2xy(x+y+1)(x-y-1)
2/ áp dụng 
?2 SGK Tính nhanh 
a/ x2 + 2x+1- y2
= (x+1)2 -y2
= (x+1+y)(x+1-y)
Với x = 94,5và y = 4,5 
Ta có (x+1+y)(x+1-y) =
 (94,5+1+4,5)(94,5+1- 4,5)
= 100.91 
= 9100
b/ Bạn việt đã sử dụng các phương pháp 
- Nhóm các hạng tử 
- Dùng hằng đẳng thức 
- Đặt nhân tử chung 
IV Củng cố: (6’ )
Phân tích các đa thức sau thành nhân tử 
a/ x3-2x2+x
b/ 2x2+4x+2-2y2
c/ 2xy-x2-y2+16
V. Hướng dẫn về nhà. (2’ )
 - Xem lại bài học và học theo SGK
 - Làm bài 52,53 (SGK - Tr 24)
HD: Bài 53 SGK/24
+ Tách một hạng tử thành hai hạng tử thích hợp 
+ Nhóm và đặt nhân tử 
Ngày soạn:...
Ngày dạy :	
Tuần 7
Tiết 14
Luyện tập 
A Mục tiêu:
- Rèn kỹ năng giải bài tập phân tích đa thức thành nhân tử 
- Học sinh giải thành thạo loại bài tập phân tích đa thức thành nhân tử 
B. Chuẩn bị 
GV: Bài tập 
HS: Làm bài tập cho về nhà 
C. Tiến trình bài giảng
I. ổn định lớp (1’ )
II. Kiểm tra bài cũ: (7’ )
HS1: 1/ Nêu các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học 
 2/ Phân tích đa thức sau thành nhân tử 
a/ 9x-9y+ax-ay
b/ x4 +2x3+x2
	HS2: Tìm x biết a/ x(x-7)( +x-7 = 0
	b/ 2x(x-1)-x+1 = 0
III. Bài mới (30’ )
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
Ghi bảng
GV: Gọi học sinh đọc đề bài và ghi đề bài lên bảng
GV Cho học sinh độc lập làm bài và sau đó thảo luận theo nhóm trao đổi phương pháp làm và kết quả 
GV Gọi một học sinh đứng tại chỗ trình bày lời giải bài toán 
GV: Gọi học sinh đọc đề bài và ghi đề bài lên bảng
? Nêu cách làm từng phần 
GV: Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài 
GV: Chốt lại muốn tìm x ta cần biến đổi biểu thức về dạng tích và cho từng nhân tử bằng 0 tìm x tương ứng trong các trường hợp
GV: Gọi học sinh đọc đề bài và ghi đề bài lên bảng
? Để tính nhanh giá trị của biểu thức ta làm như thế nào  ... Trừ dư thứ nhất cho 
-5+20+15x 
? Gọi - 4x-3 là dư thứ hai sau đó ta thực hiện chia tương tự như dư thứ nhất 
Nhân thương vừa tìm được với đa thức chia sau đó trừ dư thứ hai cho tích đó 
Dư cuối cùng có bậc nhỏ hơn bậc của đa thức chia thì dừng lại và gọi đó là dư của phép chia đa thức cho đa thức.
GV: Phép chia mà có dư bằng 0 gọi là phép chia hết. Dư khác không làphép chia có dư
Do đó ta có thể viết:
? SGK 
Cho học sinh kiểm tra lại 
GV gọi HS giải bài toán trên bảng 
GV: Quan sát học sinh làm bài, hướng dẫn học sinh yếu.
? Gọi học sinh đứng tại chỗ trình bày lời giải 
? Phép chia trên là phép chia có dư hay phép chia hết
? Nếu a chia cho b được thương q dư r ta có kết qủa nào 
- Đối với đa thức ta có kết quả tương tự 
? Gọi học sinh đọc phần chú ý 
GV: Lưu ý cho học sinh khi nào có phép chia hết khi nào phép chia có dư 
+ Hai đa thức cùng một biến và chúng được sắp xếp theo luỹ thừa tăng dần
+ Bậc cao nhất của đa thức bị chia lớn hơn bậc cao nhất của đa thức chia
2: =2 
2. ( - 4x - 3) 
= 2 - 8 - 6 
 2 -13 +15+11x-3
 2 -8 -6 
 0 -5 +21 +11x-3
-5: = -5x
HS: nắm được cách chia và viết vào vở 
HS: Theo cách làm phần trên làm vào vở 
HS: Trình bày lời giải bài toán 
- Là phép chia có dư
HS: Ta có a = b . q +r
1. Phép chia hết.
 0
Dư cuối cùng là 0 ta gọi là phép chia hết
? SGK /30
2. Phép chia có dư.
Thực hiện phép chia sau 
 ta có 
 -5x+10
5x-3
Phép chia có đa thức dư là: ---5x+10
Vậy ta có: 
Chú ý: Với A, B là hai đa thức của cùng một biến tồn tại Q, R sao cho 
A = B. Q+ R
Nếu : 
+/ R=0 phép chia A cho B là phép chia hết 
+/ R0 phép chia A cho B là phép chia có dư 
* Bậc của R luôn nhỏ hơn bậc của B 
IV Củng cố: (6’ )
	 - Nhắc lại cách chia đa thức một biến đã sắp xếp 
	- Làm bài 67 SGK/31
	- Làm bài 68 SGK 
V. Hướng dẫn về nhà. (2’ )
 	- Học và làm bài chia đa thức đã sắp xếp
 	- Làm bài 68 ; 69 (SGK - Tr31)
 - Làm bài 70,71,72 (SGK - Tr32)
Ngày soạn:...
Ngày dạy :	
Tuần 9
Tiết 18
Luyện tập
A. Mục tiêu:
- HS rèn luyện kỹ năng chia đa thức cho đơn thức, chia đa thức đã sắp xếp.
- Vận dụng hằng đẳng thức trong phép chia đa thức cho đơn thức. Tìm điều kiện của tham số để phép chia đa thức cho đa thức (một biến đã sắp xếp) là phép chia hết.
 - Nắm được cách chia đa thức một biến đã sắp xếp
- Vận dụng vào giải toán.
B. Chuẩn bị
 Giáo viên: SGK , Phấn mầu
 Học sinh: bài tập về nhà.
C. Tiến trình bài giảng
I. ổn định lớp: (1’ )
II. Kiểm tra 15’ 
 Câu 1 Phân tích đa thức sau thành nhân tử 
a/ x4 + 2x3 +x2
b/ 9x - 9y + ax - ay
Câu 2 : Tìm x biết 
a/ x(x-7) + x-7 = 0
b/ 2x(x-1) - x +1 = 0
Câu 3 : Chứng tỏ rằng x2 - 10x + 27 > 0 với mọi x 
III. Bài mới (23’ )
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
Ghi bảng
? Nêu cách làm bài 
GV gọi 2 học sinh làm bài trên bảng 
GV: Quan sát học sinh làm bài, hướng dẫn học sinh yếu.
? Nhận xét bài làm trên bảng 
GV Nhận xét chung bài làm của học sinh.
Cho hai đa thức 
? Đa thức A có chia hết cho đa thức B hay không 
? Tương tự câu a không thực hiện phép chia kiểm tra xem đa thức A có chia hết cho đa thức B hay không
Gợi ý: Phân tích đa thức -2x +1 thành nhân tử 
? Nhận xét bài làm của bạn 
? Vậy khi nào đa thức A chia hết cho đa thức B
? Làm tính chia cho 
? Gọi học sinh lên bảng làm bài 
GV: Quan sát học sinh làm bài, hướng dẫn học sinh yếu.
? Nhận xét bài làm trên bảng 
? Nếu đa thức chia có bậc 
Bằng 1 thì đa thức dư có bậc bằng mấy ? Từ đó em có nhận xét gì về dư này ?
? áp dụng phân tích đa thức thành nhân tử thực hiện nhanh phép chia 
GV: Quan sát học sinh làm bài, hướng dẫn học sinh yếu.
? Nhận xét bài làm của bạn
GV tổng hợp lại các ý kiến của HS
HS quan sát đề bài 
-Chia lần lượt các hạng tử của đa thức cho đơn thức 
HS 1 làm câu a
HS 2 làm câu b
Học sinh dưới lớp làm bài 
Học sinh nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng. (sửa sai nếu có)
Học sinh trả lời bài tập 
Ta có: 
Bài tập 2.
Học sinh nhận xét bài làm của bạn (sửa sai nêu có)
- Đa thức A chia hết cho đa thức B khi đa thức A phân tích thành nhân tử trong đó có nhân tử là đa thức B
Bài tập 3
Học sinh làm bài trên bảng 
-
3+x-3
-
 -3+5x-5
 -3 -3
 5x-2
Học sinh dưới lớp làm bài 
- Học sinh nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng. (sửa sai nếu có)
- Bậc của đa thức chia bằng 1 thì đa thức dư có bậc bằng 0 do đó dư là một số bằng 0 hay khác 0.
HS quan sát đề bài
HS 1 làm câu a
HS 2 làm câu b
- Học sinh nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng. (sửa sai nếu có)
Bài tập 1 
Thực hiện phép chia.
Bài tập 2 (Bài 71 SGK)
 Nhận xét: SGK
Bài tập 3
Làm tính chia
chia cho đa thức 
3+x-3
-
-
 -3+5x-5
 -3 -3
 5x-2
Phép chia đa thức trên là phép chia có dư.
R = 5x - 2.
Ta có : 
Bài toán 4
 Làm nhanh phép chia.
IV Củng cố: (4’ )
Bài 74 SGK / 32	
 	HD: Thực hiện phép chia 
Tìm số a để đa thức 
Để dư bằng 0 thì a = 30
V. Hướng dẫn về nhà. (2’ )
- Trả lời các câu hỏi ôn tập chương I (SGK - Tr32) 	
	- Làm Bài 75,76,78,79, 80,81 (SGK - Tr33)
 Hướng dẫn:
Bài 78: Thực hiện các phép nhân sau đó thu gọn các đa thức. 
Bài 81: Phân tích đa thức vế trái đẳng thức thành nhân tử
 Và áp dụng
Ngày soạn:...
Ngày dạy :	
Tuần 10
Tiết 19
Ôn tập chương I ( Tiết 1)
A. Mục tiêu:
- HS hệ thống hóa kiến thức chương I.
- Rèn luyện kỹ năng giải các dạng bài tập chương I. Nhân , chia đa, thức đơn thức, vận dụng các hằng đẳng thức linh hạot sáng tạo. Thành thạo phân tích đa thức thành nhân tử.
B. Chuẩn bị
 Giáo viên: Phấn mầu, bảng phụ.
 Học sinh: Các câu hỏi giao về nhà, bài tập về nhà.
C. Tiến trình bài giảng
I. ổn định lớp: (1’ )
II. Kiểm tra bài cũ: (8’ )
1/ Viết bảy hằng đẳng thức đáng nhớ.
2/ Vận dụng:
III. Bài mới (28’ )
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
Ghi bảng
? Cho A;B;C;D là các đơn thức 
? A(B - C+D) = ?
? (A-B)(C+D) =?
? Trả lời câu hỏi số 2
Viết các hằng đẳng thức theo hai chiều.
? Nhận xét câu trả lời
? Trả lời câu 3
? Lấy ví dụ đơn thức chia hết cho đơn thức 
? Tìm điều kiện đa thức chia hết cho đơn thức. 
? Điều kiện để đa thức A chia hết cho đa thức B
? Làm bài tập 76 a
GV: Quan sát học sinh làm bài, hướng dẫn học sinh yếu.
 ? Nêu cách tính 
GV nhận xét chung cách làm của HS gọi học sinh làm bài trên bảng 
? Nhận xét bài làm của bạn
? Làm bài 78 SGK /33
GV Gọi học sinh lên bảng làm bài 
? Làm bài 79 SGK /33
? Gọi 3 học sinh lên bảng làm bài 
GV: Quan sát học sinh làm bài, hướng dẫn học sinh yếu.
? Nhận xét bài làm của bạn 
A,B,C,D là các đơn thức .
A(B-C+D) = AB-AC+AD
(A-B)(C+D)
 = AC+AD-BC-BD
HS trả lời 
Cách viết 1.
Cách viết 2.
HS nhận xét.
HS Lấy ví dụ
- Đa thức A chia hết cho đơn thức B khi các hạng tử của đa thức A chia hết cho đơn thức B.
- Đa thức A chia hết cho đa thức B khi đa thức A chia cho đa thức B có đa thức dư bằng 0
Học sinh làm bài trên bảng 
Cách 1: Thay các giá trị tương ứng của biến vào đa thức rồi tính.
Cách 2: Thu gọn đa thức rồi thay các giá trị của biến và tính.
Học sinh nhận xét 
Học sinh làm bài trên bảng 
Học sinh dưới lớp làm bài
Học sinh làm bài trên bảng làm bài 
Học sinh dưới lớp làm vào vở
- Học sinh nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng. (sửa sai nếu có)
A /Trả lời câu hỏi 
(SGK - Tr32)
Câu 1: 
A,B,C,D là các đơn thức .
*/ A(B - C+D) = AB -AC +AD
*/ (A-B)(C+D)
 = AC+AD - BC - BD
Câu 2.
Cách viết 1.
Cách viết 2.
Câu 3. 
( Trả lời miệng)
Câu 4.
đa thức A chia hết cho đơn thức B khi các hạng tử của đa thức A chia hết cho đơn thức B.
Câu 5. 
đa thức A chia hết cho đa thức B khi đa thức A chia cho đa thức B có đa thức dư bằng 0.
B. Bài tập.
Bài 76 
Bài 77 (SGK - Tr33)
Bài 78 (SGK - Tr33)
Bài 79 (SGK - Tr33).
IV Củng cố: (6’ )
	1/ Chứng minh rằng 
	 -2xy+ +1 > 0 với mọi x thuộc R
2/ Chứng minh rằng 
	x- -1 < 0 với mọi x thuộc R	
V. Hướng dẫn về nhà. (2’ )
	- Xem lại bài đã làm trong tiết học 
	- Làm bài tập sau :
- Bài 56,57,58 (SBT - Tr9)
HD: Bài 56 SGK 
áp dụng hằng đẳng thức để phá ngoặc 
Ngày soạn:...
Ngày dạy :	
Tuần 10
Tiết 20
Ôn tập chương I ( Tiết 2)
A. Mục tiêu:
- Rèn luyện kỹ năng giải các dạng bài tập chương I. Nhân , chia đa, thức đơn thức, vận dụng các hằng đẳng thức linh hoạt sáng tạo.
- Rèn kỹ năng tìm x trong đẳng thức ; rút gọn biểu thức 
B. Chuẩn bị
 Giáo viên: Phấn mầu, bảng phụ.
 Học sinh: Làm bài tập cho về nhà 
 C. Tiến trình bài giảng
I. ổn định lớp: (1’ )
II. Kiểm tra bài cũ: (8’ )
1/ Tính nhanh giá trị của biểu thức sau 
x4 - 12x3 +12x2 -12x +111 tại x = 11
2/ Làm tính nhân 
( x + 5y)( x2 - 4xy +8)
III. Bài mới (29’ )
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
Ghi bảng
? Nêu cách rút gọn biểu thức 
Gợi ý câu b tách 
? Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài 
GV: Quan sát học sinh làm bài, hướng dẫn học sinh yếu.
 ? Nhận xét bài làm của bạn
? Nêu cách phân tích đa thức a thành nhân tử 
? Nhận xét cách làm bài 
? Tương tự nêu cách làm câu b
GV gọi học sinh làm bài trên bảng 
 GV: Quan sát học sinh làm bài, hướng dẫn học sinh yếu.
Nhận xét bài làm của bạn
GV nhận xét chung cách làm của HS
? Nêu cách tìm x của bài toán 
GV gọi học sinh làm bài trên bảng
? Nhận xét cách làm bài của bạn
GV nhận xét chung cách làm bài của hoc sinh gọi học sinh làm bài trên bảng 
? Nêu cách tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức phần a
? Gọi học sinh đứng tại chỗ trình bày lời giải 
? Nêu cách tìm giá trị lớn nhất của biểu thức phần a
? Gọi học sinh lên bảng làm bài 
- Gọi học sinh nhận xét bài làm của bạn 
 GV : chốt lại dạng toán 
- Dùng hằng đẳng thức để rút gọn biểu thức phần a
- Phần b vận dụng các hằng đẳng thức liên tiếp 
- Học sinh làm bài trên bảng 
- Học sinh nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng. (sửa sai nếu có)
Thực hiện nhóm các hạng tử
Nhóm hạng tử thứ nhất với thứ hai, thứ ba với thứ tư với nhau
- Học sinh nêu cách làm bài 
Tách hạng tử 
Học sinh làm bài trên bảng 
- Học sinh nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng. (sửa sai nếu có)
- Học sinh nêu cách làm bài 
- Học sinh làm bài trên bảng 
- Học sinh dưới lớp làm bài
HS: Dùng hằng đẳng thức để tìm giá trị nhỏ nhất 
- Học sinh đứng tại chỗ trình bày
- Học sinh nêu cách làm
 (gợi ý cho học sinh nếu cần)
- Học sinh lên bảng làm bài 
- Nhận xét bài làm của bạn 
Bài tập 1. 
Rút gọn biểu thức
Bài tập 2 
Phân tích đa thức thành nhân tử.
Bài tập 3 (SGK - Tr33)
Tìm x biết rằng:
Bài tập 4
Tìm giá trị nhỏ(hoặc lớn nhất) nhất của biểu thức.
IV Củng cố: (5’ )
- Xem lại các bài tập đã làm trong tiết học 
- Làm bài tập sau tìm giá trị nhỏ(hoặc lớn nhất) nhất của biểu thức.
a/ x2 + 3x + 4 
b/ - x2 + 7x 
V. Hướng dẫn về nhà. (2’ )
	1) Ôn tập tốt chuẩn bị tiết sau kiểm tra 45' 	
	2) Làm Bài 59 SBT ; bài 83 SGK / 33 
HD : Bài 59 SBT /9
- Nhóm hai số hạng đầu là một nhóm
- Đặt thừa số chung là 2 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tiet_11_den_20_truong_thcs_tan_hong.doc