Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 11 đến 16 - Bùi Phương Du

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 11 đến 16 - Bùi Phương Du

I.MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: Học sinh biết phân tích đa thức thành nhân tử bằng 3 phương pháp đã học.

2.Kĩ năng: Rèn kỹ năng phân tích đa thức thành nhân tử.

3.Thái độ: Thấy được ích lợi của việc phân tích đa thức thành nhân tử

II. CHUẨN BỊ :

1. Giáo viên. Bảng phụ.

2. Học sinh: bảng nhóm.

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

 

doc 13 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 388Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 11 đến 16 - Bùi Phương Du", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:6 -- Tiết 11
Ngày soạn: 20/09/2009
Ngày dạy: 21/11/2009
 PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ
 BẰNG P-P : NHÓM CÁC HẠNG TỬ
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Học sinh biết phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm các số hạng.
2.Kĩ năng: Học sinh biết nhận xét các hạng tử trong đa thức để nhóm hợp lí và phân tích được đa thức thành nhân tử.
3.Thái độ: Rèn kỹ năng phân tích đa thức thành nhân tử.
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên. Bảng phụ. Bảng phụ ghi ? 2.
2 Học sinh: bảng nhóm.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
HOẠT ĐỘNG CỦAGV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
BÀI GHI 
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Cho 2 học sinh làm 43cd;46
Yêu cầu học sinh dưới lớp theo dõi các bạn trên bảng làm nhận xét và đánh giá.Gv củng cố kiến thức và tiếp tục đặt vấn đề bài ví dụ 1;2 trang 21 sgk
Hai học sinh , cả lớp theo dõi
Hs 1:46cd
c)(a+b)3+(a-b)3=2a(a2+3b2)
d)8x3+12x2y+6xy2+y3=(2x+y)3
Hs2:46
a)4600
b)1200
c)4008000
Học sinh nhận xét và đánh giá.
Hoạt động 2: Thực hiện bài tập ví dụ
Giáo viên cho học sinh tự nghiên cứu ví dụ 1 sgk theo nhóm sau đó đặt câu hỏi để học sinh tự trả lời trong khi làm việc nhóm
?Có sử dụng phương pháp PTĐTTNTbằng cách đặt nhân tử chung hay dùng hằng đẳng thức được không?
Làm thế nào để xuất hiện nhân tử chung?
Từ bài làm hs, gv nêu cách phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm các hạng tử.
-Học sinh có thể làm nhiều cách ,Yêu cầu học sinh thực hiện ví dụ 1 bằng cách nhóm khác
?Tương tự giáo viên yêu cầu học sinh làm ví dụ 2.
GV lưu ý: cho học sinh khi nhóm các hạng tử:+Mỗi nhóm đều có thể phân tích được
+Sau khi phân tích đa thức thành nhân tử ỡ mỗi nhóm thì quá trình phân tích phải tiếp tục được
-Gv lấy ví dụ cụ thể để học sinh thực hiện:PTĐTTNT:x2+6x+9 -y2
Học sinh làm theo nhóm hai người.
Vd 1 :
x2 – 3x + xy – 3y
= (x2 – 3x) + (xy – 3y)
= x(x - 3) + y(x - 3)
= (x - 3) (x + y)
Từ bài làm của từng nhóm học sinh rút ra cách phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm các hạng tử.
Vd 2 :
2xy + 3z + 6y + xz
= (2xy + 6y) + (3z + xz)
= 2y(x + 3) + z(x + 3)
= (x + 3) (2y + z)
Thực hiện ví dụ
= (x2+6x+9) -y2
=(x+3)2 –y2
=(x+3-y)(x+3+y)
 Nếu nhóm (x2+6x)+(9 -y2) thì việc phân tích không thể tiếp tục
1. Ví dụ:
Ví dụ 1: Phân tích đa thức sau thành nhân tử.
x2 – 3x + xy – 3y
= (x2 – 3x) + (xy – 3y)
= x(x - 3) + y(x - 3)
= (x - 3) (x + y)
Ví dụ 2: Phân tích đa thức sau thành nhân tử.
2xy + 3z + 6y + xz
= (2xy + 6y) + (3z + xz)
= 2y(x + 3) + z(x + 3)
= (x + 3) (2y + z)
Hoạt động 3: Bài tập áp dụng
Cho hs làm ? 1, ? 2
Bài ? 2 giáo viên treo bảng phụ bài làm của ba bạn cho học sinh nhận xét cách làm của các bạn.
Học sinh làm vào vở. 1 học sinh lên bảng làm bài vào bảng phụ.
Trong các bài làm của các bạn bài của bạn Hà và bạn Thái làm cò thiếu, bài của An làm đã hoàn chỉnh.
2. Aùp dụng:
? 1 : 15.64 + 25.100 + 36.15 + 60.100 = (15.64 + 36.15) + (25.100 + 60.100) 
= 15 (64 + 36) + 100 (25 + 60) =9500
Hoạt động 4 : Luyện tập
Bài 47; Bài 48 trang 22
Cho học sinh làm nhóm, mỗi nhóm 1 bài (6nhóm)
Lưu ý cho học sinh:
Nếu tất cả hạng tử của đa thức có nhân tử chung thì đặt thừa số chung trước rồi mới nhóm.
Giáo viên kiểm tra bài làm của một số nhóm.
Bài 50:
Cho học sinh làm theo cá nhân.
Yêu cầu 2 học sinh lên bảng làm vào bảng phụ. Cả lớp làm vào vở
Giáo viên theo dõi học sinh kịp thời hướng dẫn sửa chữa, uốn nắn
Bài 50: tìm x biết:
a. x(x - 2) + x – 2 = 0
(x – 2) (x + 1) = 0
x = 2 hoặc x = -1
b. 5x(x - 3) – x + 3 = 0
(x - 3) (5x – 1) = 0
x = 3 hoặc x = 1/5
Bài 47:
Bài 48:/ 22
Hoạt động 5; Hướng dẫn học ở nhà
 Hướng dẫn học sinh làm bài 49 trang 22.
 Về nhà làm bài tập 31 đến bài 33 SBT trang 6 
Tuần :6 - Tiết 12
Ngày soạn:20/09/2009
Ngày dạy:22/09/2009
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Học sinh biết phân tích đa thức thành nhân tử bằng 3 phương pháp đã học.
2.Kĩ năng: Rèn kỹ năng phân tích đa thức thành nhân tử.
3.Thái độ: Thấy được ích lợi của việc phân tích đa thức thành nhân tử
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên. Bảng phụ. 
2. Học sinh: bảng nhóm.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HSØ
BÀI GHI 
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
?Viết 7 hằng đẳng thức đáng nhớ đã học 
?Gọi ba học sinh thực hiện giải 
các bài toán sau:PTĐTTNT
a)x(x+y)-5x-5y
b)(x+y)2-(x-y)2
c)x2-2xy+y2-z2
GV cùng học sinh sửa bài làm của hs lên bảng
1. (A+B)2 = A2+2AB+ B2.
2. (A-B)2 = A2-2AB+B2
3. (A-B)(A+B) = A2 – B2.
4. (A + B)3 = A3 + 3A2B + 3AB2 + B3.
5. (A – B)3 = A3 – 3A2B + 3AB2 – B3.
6. A3 + B3 = (A + B) (A2 – AB + B2).
7. A3 – B3 = (A – B) (A2 + AB + B2).
Ba học sinh thực hiện giải,cả lớp theo dõi và cùng thực hiện
a)x(x+y)-5x-5y
= x(x+y)-(5x+5y)
= x(x+y)-5(x+y)
= (x+y)(x-5)
b)(x+y)2- (x-y)2
c)x2-2xy+y2-z2
Hoạt động 2: Luyện tập
Dạng 1 :Phân tích đa thức thành nhân tử 
Gọi ba học sinh lên bảng thực hiện,học sinh làm vào vở và kiểm tra kết quả
Dạng 2 :Tìm x
Hãy cho biết để tìm giá trị x trong các đẳng thức này ta làm như thế nào ?
-Cho học sinh hoạt động 
nhóm
Gv có thể yêu cầu học sinh lý giải thêm bài a tại sao x2+1=0 là vô lý
?Cho các nhóm thi làm nhanh,nhóm nào làm nhanh và đúng sẽ đạt điểm tốt.Gv sửa 
-Gv lưu ý học sinh có những bài PTĐTTNT áp dụng phương pháp nhóm rồi áp dụng hằng đẳûng thức (bài tìm x ;bài tính nhanh giá trị của biểu thức).Ta có thể vận dụng hết các phương pháp PTĐTTNT đã học vào cùng một bài
Ba hs thực hiện trên bảng ,cả lớp cùng làm và kiểm tra kết quả
a)5x(x-1)-3x(x-1)
=x(x-1)(5-3)
=2x(x-1) 
b)x6-y6=(x3)2-(y3)2= ( x3- y3) ( x3+ y3)=(x-y)(x2+xy+y2) (x+y)(x2-xy+y2)
c)x2-x-y2-y= (x2 -y2)-(x+y)
=(x-y)(x+y)-(x+y) =(x+y)(x-y-1)
PTĐTTNTrồi áp dụng A.B=0 Thì : hoặc A=0 hoặc B=0
Bài làm của nhóm :
a)x3+x=0
x (x2+1)=0x=0
b)2-25x2=0
2[(1-(5x)2]=0
2(1-5x)(1+5x)=0
(1-5x)=0x=
hoặc 1+5x=0 x=
Các nhóm thi làm nhanh
a)x2-2xy-4z2+y2tại x=6;y=-4;z=45
x2-2xy-4z2+y2= (x2-2xy+y2)-(2z)2
=(x-y)2-(2z)2=(x-y-2z)(x-y+2z)
Thay số vào ta có :(6+4-2.45)(6+4+2.45)=80.100=8000
b)x2+xy+x tại x=77và y=22
=x(x+y+1)
tại x=77và y=22 ta có :77(77+22+1)=77.100=7700
Dạng 1 :Phân tích đa thức thành nhân tử 
a)5x(x-1)-3x(x-1)
=x(x-1)(5-3)
=2x(x-1)
b)x6-y6=(x3)2-(y3)2= ( x3- y3) ( x3+ y3)=(x-y)(x2+xy+y2) (x+y)(x2-xy+y2)
c)x2-x-y2-y= (x2 -y2)-(x+y)
=(x-y)(x+y)-(x+y)=(x+y)(x-y-1)
Dạng 2 : Tìm x
Tìm x biết :
a)x3+x=0
x (x2+1)=0x=0
(có với mọi xR)
b)2-25x2=0
2[(1-(5x)2]=0
2(1-5x)(1+5x)=0
(1-5x)=0x=
hoặc 1+5x=0 x=
Dạng 3: Tính nhanh giá trị của biểu thức:
Tính giá trị các biều thức sau:
a)x2+xy+x tại x=77và y=22
=x(x+y+1)
tại x=77và y=22 ta có :77(77+22+1)=77.100=7700
b)x2-2xy-4z2+y2tại x=6;y=-4;z=45
x2-2xy-4z2+y2= (x2-2xy+y2)-(2z)2
=(x-y)2-(2z)2=(x-y-2z)(x-y+2z)
Thay số vào ta có :(6+4-2.45)(6+4+2.45)=80.100=8000
Hoạt động 3  :Hướng dẫn về nhà
 BTVN :21/5 ;28/6 ;32/6 SBT
 Phân tiùch đa thức thành nhân tử :
 a) 5x3 + 10x2y + 5xy2
 b) x2 + 2x + 1 – y2
Tuần:7 - Tiết 13
Ngày soạn: 27/09/2009
Ngày dạy: 28/09/2009
 PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ 
 BẰNG CÁCH PHỐI HỢP NHIỀU P. PHÁP
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Học sinh biết phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp.
2.Kĩ năng: Học sinh biết nhận xét các hạng tử trong đa thức để sử dụng linh hoạt các phương pháp phân tích được đa thức thành nhân tử. Rèn kỹ năng phân tích đa thức thành nhân tử.
3.Thái độ: Thấy được ích lợi của việc phân tích đa thức thành nhân tử
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1. Giáo viên. Bảng phụ.,phấn màu 
2. Học sinh: Bảng nhóm , Bút viết bảng .
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
BÀI GHI 
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
Cho học sinh làm bài 49.
1 học sinh giỏi làm bài sau: Ptích thành nhân tử
x2y – 6xy + 9y – 25y
Hãy nhận xét về các phương sử dụng để làm bài trên.
Như vậy ta phối hợp nhiều phương pháp để phân tích một đa thức thành nhân tử. 
Hai học sinh lên bảng làm hai bài.
Ta đã sử dụng phương pháp đặt nhân tử chung, nhóm, dùng hằng đẳng thức.
Bảng phụ 
1. A2+2AB+ B2 = (A+B)2 
2. A2-2AB+B2 = (A-B)2
3. A2 – B2 = (A-B)(A+B).
4.A3 + 3A2B + 3AB2 + B3=(A+ B)3
5. A3 –3A2B + 3AB2– B3= (A – B)3
6.A3 + B3= (A + B) (A2 –AB + B2).
7. A3 – B3= (A – B)(A2 +AB + B2).
Hoạt động 2: .Ví dụ 
Nêu ví dụ 1 cho học sinh làm vào nháp
Phân tích đến bước 1 như vậy bài toán đã dừng lại chưa?
Trong ngoặc là đa thức có dạng gì?
Tương tự cho học sinh làm ví dụ thứ hai.
Cho học sinh làm ?1 vào vở
1 học sinh trình bày bước làm thứ nhất.
5x (x2 + 2xy + y2) ta đang còn có thể phân tích được.
Là hằng đẳng thức số 1.
Một hs trình bày hoàn chỉnh.
1 học sinh lên bảng trình bày.
Học sinh dưới lớp nhận xét
Ví dụ: 
Phân tích các đa thức sau thành nhân tử
Ví dụ 1: 
5x3 + 10x2y + 5xy2.
= 5x (x2 + 2xy + y2)
= 5x(x + y)2.
Ví dụ 2:
x2-2xy+y2-9
=( x2-2xy+y2)-32
=(x-y)2-32
=(x-y+3)(x-y-3)
Hoạt động 3: Áp dụng
Làm ?2
Học sinh hoạt động nhóm.
Gợi ý: Phân tích thành nhân tử rồi tính.
Giáo viên treo bảng cho học sinh phát hiện các phương pháp và ghi nhanh vào bảng phụ của nhóm.
Các nhóm làm bài a vào bảng phụ,
 bài b dựa vào bảng phụ giáo
viên treo lên bảng và trả lòi bên dưới bài a và cử đại diện lên trình bày.
2. Aùp dụng :
a. x2 + 2x + 1 – y2= (x+1)2 – y2 = (x + 1 -y)(x + 1 +y)
= (94,5 + 1 + 4,5) (94,5 + 1 – 4,5) = 100.91 = 9100.
b. Việt đã sử dụng các pp.
Bước 1: nhóm các hạng tử.
Bước 2: Dùng HĐT, Đặt nhân tử chung.
Bước 3. Đặt nhân tử chung.
Hoạt động 4 : Luyện tập
Bài 51: Trang 24.
Cho học sinh làm việc theo cá nhân.
Bài 52: Trang 24
Để chứng minh một biểu thức chia hết cho 5 hay không ta làm thế nào?
BÀI 53: Trang 24
Giáo viên làm mẫu cho học sinh bài này và nêu: cách làm này ta đã dùng phương pháp tách một hạng tử thành nhiều hạng tử.
3 học sinh lên bảng la ... 
BÀI 54:/ 25
Hoạt động 2 :Luyện tập
Dạng 1:PTĐTTNT bằng cách phối hợp các phương pháp đã học
BÀI 54: / 2
Gọi 2 học sinh lên bảng thực hiện học sinh dưới lớp cùng làm và nhận xét bài làm của bạn
Dạng 2:
?Muốn tìm x trong bài này ta làm như thế nào?
-Gv gọi học sinh thực hiện,có thề hỏi học sinh việc
đưa về dạng bình phương của một số hữu tỉ (dạng luỹ thừa)
?Giải 
Dạng 3 :
?Thông thuờng để tính nhanh giá trị của một biểu thức ta làm như thế nào?
?Với bài tập này ta làm ntn
Cho học sinh thực hiện theo nhóm bài 56b trang 25
Gv sửa dại diện một nhóm
Nhận xét, sửa sai cho h/s
Dạng 4 :
-Gv cho học sinh theo dõi bài 53/24
-Đathức x2–3x+2 là một tam thức bậc hai: a x2 + bx + c.
ax2 + bx + c = ax2 + b1x + b2x + c 
phải có: 
-Hướng dẫn cho học sinh cách tìm b1; b2
?Tiếp tục PTĐTTNT
-Hướng dẫn học sinh tác ở hạng tử tự do.
-Hướng dẫn cho hs cách thêm bớt hạng tử
Để xuất hiện dạng bình phươngmột tổng ta cần thêm 2.x2.2=4x2 vậy phài bớt 4x2để giá trị của đa thức không thay đổi
x4+4
*Nếu còn thời gian cho làm thêm bài 53 c và bài tập :chứng tỏ rằng :x2-6x+100., với mọi xR
Bài 55b/25
Phân tích đa thức thành nhân tử
xuất hiện dạng A.B=0
Ta giải :
Hoặc A=0 Hoặc B=0 
hoặc x=0 hoặc hoặc
Rút gọn biểu thức 
 PTĐTTNT rồi thay số vào rồi tính
Luyện tập theo nhóm
Sử dụng bảng nhóm
a = 1, b = -3, c = 2
a.c = 1. 2 = 2 = (-1).(-2)
trong các cặp số chỉ có cặp (-1).(-2) có tổng (-1) + (-2) = - 3 vậy ta tách – 3x = - x – 2x
Ta có: x2 – 3x + 2 = x2 – x – 2x + 2
Học sinh làm bài theo sự gợi ý của giáo viên.
d. x4 + 4 = (x2)2 + 4x2 + 4 – 4x2 = (x2 + 2)2 – (2x)2
= (x2 + 2 - 2x) (x2+ 2 +2x)
Dạng 2 :Tìm x 
Bài 55b/25
hoặc x=0 hoặc hoặc
Dạng 3 :Tính nhanh giá trị của biểu thức
(Bài 56b/25)
 tại x=93 và y=6
Thay số vào biểu thức ta có :
(93-6-1)(93+6+1)
=86.100=8600
Dạng 4 :PTĐTTNT bằng các phương pháp khác
1.Tách hạng tử:
Bài 53/24 PTĐTTNTx2 – 3x + 2 
Tách hạng tử -3x
x2 – 3x + 2
= x2 – x – 2x + 2
= x(x - 1) – 2(x - 1)
= (x - 1)(x - 2) 
Tách hạng tử +2 = -1+3 hoặc - 4+6
 x2 – 3x + 2 = x2 – 3x - 1 + 3
= (x2 – 1) – (3x – 3) 
= (x - 1)(x + 1) – 3(x - 1)
= (x - 1)(x + 1 - 3)
= (x - 1)(x - 2)
2.Thêm bớt hạng tử
Bài 57:Trang 25
d) x4+4 = x4+4x2+4-4x2
=(x2+2)2 –(2x)2
=( x2+2-2x)( x2+2+2x)
Hoạt động 3 : Hướng dẫn học ở nhà
Xem lại các dạng bài tập đã giài 
Btvn :34 ;35 ;37/7 sbt
-Xem lại công thức nhân ;chia hai luỹ thừa cùng cơ số
 Tuần:8 - Tiết 15
Ngày soạn 04/10/2009
Ngày dạy:05/10/2009
 CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC
 I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Học sinh hiểu được khái niệm đa thức A chia hết cho đa thức B ; Học sinh nắm vững khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B.
2.Kĩ năng: Học sinh thực hiện thành thạo phép chia đơn thức cho đơn thức
3.Thái độ: tính toán linh hoạt và chính xác
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên. Bảng phụ ghi quy tắc, bài tập
2. Học sinh: Oân quy tắc nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số, bảng nhóm.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
BÀI GHI 
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cu õ
?Phát biểu và viết công thức nhân ,chia hai luỹ thừa cùng cơ số.
+Aùp dụng tính : 
a) 54 : 52 = ?
b) Với x ¹ 0 x10 : x6 = ?
c) Với x ¹ 0 x3 : x3 = ?
Gv cho hs dưới lớp nhận xét 
Học sinh lên bảng trả lời và viết công thức.
xm . xn = xm + n
xm : xn = xm – n (x ¹ 0; m ³ n)
52 
b. x4 
 c. 1
Thay kiểm tra bài cũ bằng kiểm tra 15 ‘
Hoạt động 2 : Thế nào là đa thức a chia hết cho đa thức b
Cho a, b Ỵ Z, b ¹ 0. Khi nào ta nói a chia hết cho b 
Tương tự, Cho A và B là 2 đa thức, B ¹ 0. Ta nói A chia hết cho B nếu tìm được một đa thức Q sao cho cho A = B.Q
Trong trường hợp hôm nay taxét phép chia đơn giản nhất đó là phép chia đơn thức cho đơn thức.
Cho a, b Ỵ Z, b ¹ 0. Nếu có số nguyên q sao cho a = b.q thì ta nói a chia hết cho b.
Học sinh nghe 
Cho A và B là 2 đa thức, B ¹ 0. Ta nói A chia hết cho B nếu tìm được một đa thức Q sao cho cho A = B.Q.
A : gọi là đa thức bị chia.
B : gọi là đa thức chia.
Q : gọi làđa thức thương( thương)
Kí hiệu : Q = A : B hay 
Hoạt động 3 : Quy tắ c
Lấy lại nội dung bài cũ:
 Với mọi x ¹ 0, m, n Ỵ N, m ³ n thì xm : xn = xm – n nếu m > n
?Khi nào xm : xn = 1
?Khi nào xm xn?
Cho học sinh làm ?1 SGK.
Gọi ba học sinh trả lời
Phép chia 20x5 : 12x (x ¹ 0) có phải là phép chia hết không ? Vì sao ?
Cho HS làm tiếp ?2
Tính : a) 15x2y2 : 5xy2
Em thực hiện phép chia này như thế nào ?
Phép chia này có phải phép chia hết không ?
Cho HS làm tiếp phần b và hỏi tiếp phép chia này có là phép chia hết không?
Cho học sinh rút ra nhận xét:
Vậy đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi nào ?
Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B (trường hợp A chia hết cho B) ta làm thế nào ?
Trong các phép chia sau, phép chia nào là phép chia hết ? Giải thích ?a)2x3y4 : 5x2y4.
b15xy3: 3x2.
4xy : 2xz.
 Cho HS làm ?3 SGK
xm xn khi m ³ n
x3 : x2 = x.
15x7 : 3x2 = 5x5
20x5 : 12x = 
 Phép chia 20x5 : 12x (x ¹ 0) là phép chia hết vì thương là một đa thức
Để thực hiện phép chia đó, ta lấy
15 : 5 = 3. x2 : x = x.
y2 : y2 = 1.
Vậy : : 5xy2 = 
Vì 3x. 5xy2 =15x2y2
Như vậy có đa thức Q.B = A nên phép chia là phép chia hết.
HS làm câu b. Phép chia này là phép chia hết vì thương là một đa thức.
Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi mỗi biến của B đều là biến của A với số mũ không lớn hơn số mũ của nó trong A.
Học sinh nêu quy tắc 
Là phép chia hết.
Là phép chia không hết.
c) Là phép chia không hết.
HS làm ?3 vào vở, 2 HS lên bảng làm 2 bài
1) Quy tắc : SGK/26
Với mọi x ¹ 0, m, n Ỵ N, m ³ n thì xm : xn = xm – n nếu m > n
xm : xn = 1 nếu m = n.
?1
a)x3 : x2 = x.
b)15x7 : 3x2 = 5x5
c)20x5 : 12x = 
?2
a)15x2y2 : 5xy2 = 3x.
b)12x2y :9x2=
Nhận xét :sgk/28
Quy tắc : sgk/28
Hoạt động 4 : Luyện tập 
Cho HS làm bài 59 ; 60/27 SGK
 Chú ý : Luỹ thừa bậc chẵn cả một số âm là một số dương.
Ví dụ :(-x)8=x8
Bài 61, 62 GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm.
Mời đại diện nhóm thực hiện
Bài 59 yêu cầu hs đứng tại chỗ trả lời
Bài 60 Học sinh cả lớp làm vào vở. 3 học sinh lên bảng làm 3 câu.
Bài 60 
a)x10 : (-x)8 = x10 : x8 = x2
b)(–x)5 : (-x)3 = (-x)2 = x2
c)(–y)5 : (-y)4 = -y.
Bài 61 : HS hoạt động theo nhóm
5x2y4 : 10x2y = 1/2y3.
 (-xy)10 : (-xy)5 = (-xy)5
 = -x5y5.
Bài 62 : 
15x4y3z2 : 5xy2z2 = 3x3y.
Thay x = 2, y = -10 vào biểu thức 3x3y ta có :
3 . 23 . (-10) = - 240.
3) Luyện tập :
Bài 60 
a) x10 : (-x)8 = x10 : x8 = x2
b) (–x)5 : (-x)3 = (-x)2 = x2
c )(–y)5 : (-y)4 = -y.
Bài 61 
a)5x2y4 : 10x2y = 
b) 
c)(-xy)10 : (-xy)5 = (-xy)5 = -x5y5.
Bài 62 : 
15x4y3z2 : 5xy2z2 = 3x3y.
Thay x = 2, y = -10 vào biểu thức 3x3y ta có :
3 . 23 . (-10) = - 240.
Hoạt động 5 : Hướng dẫn học ở nhà 
-Học thuộc quy tắc chia đơn thức cho đơn thức.
-Làm bài tập ; Bài 39, 40, 41, 43 (SBT/47).
 Tuần:08 - Tiết 16
Ngày soạn :04/10/2009
Ngày dạy: 06/10/2009
 CHIA ĐA THỨC CHO ĐƠN THỨC
 I.MỤC TIÊU:
 - Học sinh nắm được điều kiện đủ để đa thức chia hết cho đơn thức. Nắm vững quy tắc chia đa thức cho đơn thức
- Có kĩ năng vận dụng linh hoạt, nhanh, chính xác vào giải toán, có kĩ năng tư duy phân tích.
- Xây dựng ý thức học tập nghiêm túc, tự giác và tinh thần hợp tác trong học tập.
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên. Bảng phụ ghi quy tắc, bài tập
2. Học sinh: Bảng nhóm. Bút viết bảng 
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
BÀI GHI 
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cu õ
- Khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B .
- Phát biểu qui tắc chia đơn thức A cho đơn thức B ( trường hợp chia hết ).
+Aùp dụng tính : 
a) 20 x2y3z : 4x2y 
b) a3b2 : ( - 3a2b ) = 
c) 2x4y5z : x3y5 =
Gv cho hs dưới lớp nhận xét 
Học sinh lên bảng trả lời và phát biểu qui tắc .Sau đó áp dụng bài tập :
a) 20 x2y3z : 4x2y = 5y2z
b) a3b2 : ( - 3a2b ) = ab
c) 2x4y5z : x3y5 = 4 xz
Hoạt động 2 : Qui tắc 
Đặt vấn đề cho đa thức 15x2y5+12x3y2–10xy3
Hãy chia các hạng tử của đa thức trên cho đơn thức 3xy2 rồi cộng các kết quả lại
Cho học sinh thảo luận nhóm
Khi đó đa thức 5xy3 + 4x2 + y 
Gọi là thương của phép chia đa thức 15x2y5+12x3y2–10xy3 cho đơn thức 3xy2 
Vậy muốn chia một đa thức cho một đơn thức ta làm như thế nào?
( Khi các hạng tử của đa thức chia hết cho đơn thức)
GV: Cùng với học sinh hoàn chỉnh TQ 
VD: GV hướng dẫn và cho học sinh thực hiện
Nhưng trong thực hành ta có thể bỏ bớt một số bước dụ như (-2x5 :2x2) mà ghi ngay kết quả
Học sinh thảo luận và trình bày
* 15x2y5 : 3xy2 = 5xy3 
* 12x3y2 : 3xy2 = 4x2
* 10xy3 : 3xy2 = y
Ta có đa thức
 5xy3 + 4x2 + y
Học sinh nhắc lại vài lần
Học sinh lên thực hiện
Nhận xét, bổ sung
Học sinh thảo luận và trình bày, nhận xét, bổ sung
1.Quy tắc
Muốn chia đa thức A cho đơn thức B (trường hợp các hạng tử của A đều chia hết cho đơn thức B), ta chia mỗi hạng tử của A cho B rồi cộng các kết quả với nhau. 
VD: (-2x5 +3x2 – 4x3) : 2x2 
=(-2x5 :2x2)+(3x2 :2x2)+(-4x3:2x2)
= - x3 + + (- 2x)
= - x3 – 2x + 
Chú ý : 
Hoạt động 3 : Aùp dụng 
Cho học sinh thảo luận nhóm
Và đưa ra nhận xét
 Cho HS làm ?3 SGK
Cho học sinh thảo luận nhóm
Chú ý ta có thể bỏ qua bước chia trong bài làm mà thực hiện ở nháp và ghi kết quả vào bài làm
Học sinh thảo luận và trình bày, nhận xét, bổ sung
Học sinh thảo luận nhóm, trình bày, nhận xét, bổ sung 
 2. Áp dụng
?2. 
Bạn Hoa làm đúng
b. (20x4y – 25x2y2 – 3x2y) : 5x2y
= 4x2 – 5y - 
3. Bài tập
Bài 64 Sgk/28
b. (x3 – 2x2y + 3xy2 ) : 
=+
 + 
= - 2 x2 + 4xy – 6 y2
c. (3x2y2 + 6x2y3 – 12xy) : 3xy
= xy + 2xy2 – 4 
Hoạt động 4 : Dặn dò 
Về xem kĩ lại quy tác và cách chia, xem lại các ví dụ và bài tập
Chuẩn bị trước bài : Chia đa thức một biến đã sắp xếp để tiết sau học
? Muốn chia hai đa thức trước tiên ta phải làm gì ? Để chia hai đa thức ta làm như thế nào ?
Bài tập về nhà : Bài 63 ; 65; 66 / SGK và bài 45 ; 46 ;47 / SBT

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tiet_11_den_16_bui_phuong_du.doc