- HS biết nhúm cỏc hạng tử một cỏch thớch hợp để phõn tớch đa thức thành nhõn tử.
* Kỹ năng:
- Cú kỹ năng nhúm cỏc hạng tử.
* Thỏi độ: Rốn tớnh cẩn thận khi làm toỏn, thỏi độ nghiờm tỳc trong học tập.
B. CHUẨN BỊ.
- GV: Bảng phụ ghi bài tập mẫu và những điều lưu ý khi phõn tớch đa thức thành nhõn tử bằng phương phỏp nhúm cỏc hạng tử.
- Học sinh: Học và làm bài đầy đủ ở nhà
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC .
I – ổn định :
II – Kiểm tra (8 phỳt)
HS1: Viết tiếp vào vế phải để được cỏc hằng đẳng thức đỳng .
A2 + 2AB +B2 =
A2 – 2AB + B2 =
A2 - B2 = .
A + 3A2B + 3AB2 + B = .
A -3A2B + 3AB2 – B =.
A + B = .
A – B =.
HS2: Phõn tớch đa thức sau thành nhõn tử .
x- x = x( x2 – 1)
= x(x – 1)(x + 1)
III –Bài mới :
Như vậy việc ỏp dụng hằng đẳng thức ta đó phõn tớch tiếp được
x(x2 – 1) = x(x + 1)(x – 1) .Đú cũng là nội dung bài học hụm nay .
Ngày soạn : Tiết 10 Ngày giảng : Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức A. Mục tiêu : * Kiến thức: - HS biết nhóm các hạng tử một cách thích hợp để phân tích đa thức thành nhân tử. * Kỹ năng: - Có kỹ năng nhóm các hạng tử. * Thái độ: Rèn tính cẩn thận khi làm toán, thái độ nghiêm túc trong học tập. B. Chuẩn bị. - GV: Bảng phụ ghi bài tập mẫu và những điều lưu ý khi phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm các hạng tử. - Học sinh: Học và làm bài đầy đủ ở nhà C. Các hoạt động dạy học . I – ổn định : II – Kiểm tra (8 phút) HS1: Viết tiếp vào vế phải để được các hằng đẳng thức đúng . A2 + 2AB +B2 = A2 – 2AB + B2 = A2 - B2 = ..... A + 3A2B + 3AB2 + B = ........ A -3A2B + 3AB2 – B =...... A + B = .... A – B =.... HS2: Phân tích đa thức sau thành nhân tử . x- x = x( x2 – 1) = x(x – 1)(x + 1) III –Bài mới : Như vậy việc áp dụng hằng đẳng thức ta đã phân tích tiếp được x(x2 – 1) = x(x + 1)(x – 1) .Đó cũng là nội dung bài học hôm nay . Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức ? Bài toán này các em có dùng được phương pháp đặt nhân tử chung không ? Vì sao ? HS : Không , Vì 3 hạng tử không có nhân tử chung . ? đa thức này có 3 hạng tử , em thử nghĩ xem có thể áp dụng hằng đẳng thức nào để biến đổi thành tích? HS: HĐT . ?Đúng ,em hãy biến đổi để làm xuất hiện dạng tổng quát? HS : Trình bày. GV: Cách làm như trên gọi là phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức. GV: Yêu cầu HS tự nghiên cứu VD b,c (SGK-19) ?ở mỗi VD đã sử dụngk những hằng đẳng thức nào đẻ phân tích đa thức thành nhân tử ? HS: HĐT,. GV: Yêu cầu HS thực hiện ?1(SGK-20) ? Đa thức này có 4 hạng tử theo em áp dụng HĐT nào? HS: HĐT -> 1 HS lên bảng thực hiện . ? Để phân tích đa thức này thành nhân tử em sử dụng HĐT nào ? HS: HĐT GV: yêu cầu 1 HS lên bảng thực hiện . ?Để CM đa thức chia hết cho 4 với mọi số nhuyên n ta cần làm như thế nào? HS: Biến đổi đa thức thành một tích trong đó có thừa số là bội của 4. GV: các em hãy thực hiện BT đó . GV; Yêu cầu HS cả lớp làm BT -> Gọi 4 HS lên bảng thực hiện . GV;Lưu ý HS nhận xét đa thức có mấy hạng tử để lựa chọn HĐT cho phù hợp . HS: Nhận xét ,đánh giá -> GVnhận xét , đánh giá ,sửa sai . GV : Yêu cầu HS hoạt động nhóm BT44c,e; BT 45(SGK-20). Nhóm 1 : BT 44c Nhóm 2 : BT 44e. Nhóm 3 : BT45a . Nhóm 4 : BT 45b. ( thời gian 5 phút) Đại diện các nhóm trình bày -> Nhóm khác nhận xét , đánh giá -> GV nhận xét ,đánh giá ,sửa sai (nếu có). Ví dụ .(10 phút) Phân tích đa thức thành nhân tử . x2 – 4x + 4 = x2 – 2.x.2 + 22 = (x – 2)2 x2 – 2 =x2 – ()2 = (x -)(x +) 1 – 8x = 1 – (2x) = (1 – 2x ) 12 +1.2x + (2x)2 = (1 – 2x)(1 + 2x + 4) *) ?1(SGK-20).Phân tích đa thức thành nhân tử. a) x + 3x2 +3x +1 = x + 3.x2.1 + 3.x.12 + 1 = (x + 1 ) b) (x + y)2 –9x2 = (x + y)2 – (3x)2 = (x + y + 3x )(x + y –3x) = (4x +y)(y – 2x) *) ?2 (SGK-20).Tính nhanh : 1052 – 25 = 1052 - 52 = (105 + 5)( 105 – 5) = 110 . 100 = 11000 áp dụng .(5 phút) *)VD (SGK-20):CMR (2n + 5)2 – 25 Chia hết cho 4 với móí nghuyên n. Giải : (2n + 5)2 – 25 = (2n +5)2 - 52 = (2n + 5 +5)( 2n + 5 –5) = (2n + 10).2n = 2(n +5) .2n = 4n (n +5) chia hết cho 4 với mọi n Do đó (2n + 5)2 – 25 chia hết cho 4 với mọi số nguyên n . III – Củng cố – Luyện tập .(15 phút) BT 43(SGK-20): Phân tích các đa thức sau thành nhân tử. x2 + 6x + 9 = x2 + 2.x.3 + 32 = (x+3)2 b)10x – 25 – x2 = -( x2 – 10x + 25) = -( x – 5 )2 c) 8x - = (2x)- () = (2x - )(4x2 + x +) d) x2 – 64 y2 = (x+ 8y)(x –8y) BT 44c (SGK- 20): c)(a + b)+(a – b) = (a + b + a – b)(a +b)2 - (a +b)(a –b) + (a –b)2 = 2a (a2 +2ab +b2 – a2 + b2 +a2 –2ab +b2) =2a(a2 + 3b2) e) –x +9x2 – 27x + 27 = (3 – x ) 2)BT45(SGK-20): Tìm x biết : 2 – 25x2 = 0 ( + 5x)(- 5x) = 0 + 5x =0 hoặc - 5x =0 x= - hoặc x = x2 –x + = 0 ( x – )2 = 0 x = V – Về nhà (2 phút) Ôn lại bài , chú ý sử dụng HĐT cho phù hợp . BT 44a,b,d ;BT 46 (SGK-20) BT 29,30 (sbt- 6) D – Rút Kinh nghiệm : .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ************************************************** Ngày soạn : Tiết 11 Ngày giảng : phântích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử A. Mục tiêu : * Kiến thức: - HS biết nhóm các hạng tử một cách thích hợp để phân tích đa thức thành nhân tử. * Kỹ năng: - Có kỹ năng nhóm các hạng tử. * Thái độ: Rèn tính cẩn thận khi làm toán, thái độ nghiêm túc trong học tập. B. Chuẩn bị. - GV: Bảng phụ ghi bài tập mẫu và những điều lưu ý khi phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm các hạng tử. - Học sinh: Học và làm bài đầy đủ ở nhà C. Các hoạt động dạy học . I. ổn định : II. Kiểm tra (8 phút) HS1: BT44b(sgk-20). (a + b) – (a – b) = a + 3a2b +3ab2 + b – a + 3a2b – 3ab2 + b = 2b + 6a2b = 2b(b2 + 3a2) ? Có cách thực hiện nào khác ? HS: Dùng HĐT hiệu hai lập phương . HS2: BT29b (SBT-6) .Tính nhanh : 872 +732 – 272 – 132 =(872 – 132) +(732 – 272) = (87 + 13)(87 –13) + (73 + 27)(73 –27) = 100. 64 + 100.46 = 100(64+46) = 100.100 = 10000 ? Em còn cách nào khác để tính nhanh bài tập này ? HS: III. Bài mới : Qua bài này ta thấy để phân tích đa thức thành nhân tử còn có thêm phương pháp nhóm hạng tử .Vậy nhóm hạng tử ntn để phân tích được đa thức thành nhân tử ? Đó chính là ND bài học hôm nay. Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Phân tích đa thức sau thành nhân tử: x2 – 3x + xy – 3y. ?Với VD trên thì có thể áp dụng được hai PP pháp đã hcọ để phân tích không? HS: không ? Trong 4 hạng tử những hạng tử nào có nhân tử chung ? HS: Hạng tử 1 và2 ; 3 và4 ? Hãy nhóm các hạng tử có nhân tử chung đó và đặt nhân tử chung cho từng nhóm ? HS : ( x2 – 3x)(xy – 3y) = x(x – 3) + y(x –3) ? Đến đây em có nhận xét gì ? HS :Giữa hai nhóm lại xuất hiện nhân tử chung . ?Em hãy đặt nhân tử chung của các nhóm ? HS: ( x – 3)(x + y) ?Emcó thể nhóm các hạng tử khác được không? HS: có , nhóm hạng tử 1 và3 ; hạng tử 2 và 4. GV lưu ý HS khi nhóm các hạng tử mà đặt dấu “-” trước ngoặc thì phải đổi dấu các số hạng trong ngoặc. GV: Hai cách làm như trên gọi là phân tích đa thức thành nhân tử bầng PP nhóm. ? Hãy tìm các cách khác nhau để làm VD này? HS : Cách 1 , nhóm hạng tử1 và4 ;hạng tử 2 và3 Cách 2:nhóm hạng tử 1 và 3 ; 2 và4. GV : Yêu cầu HS thực hiện theo hai cách đó ( hai HS lên bảng thực hiện ) ? Có thể nhóm hạng tử 1 và2 ; 3 và 4 được không ? Tại sao? HS: KHông.Vì nhóm như vậy không phân tích được tiếp . GV lưu ý :Khi nhóm các hạng tử phải nhóm thích hợp . Mỗi nhốm đều có thể phân tích được . Sau khi phân tích đa thức thành nhân tử ở mỗi nhóm thì quá trình phân tích phải tiếp tục được . GV :Yêu cầu HS thực hiện ?1 (SGK-22) GV : Treo bảng phụ ghi ND ?2 (SGK-22) => Yêu cầu HS nêu ý kiến của mình về lời giải của bạn . GV : Gọi 2 HS Lên bảng thực hiện tiếp với cách làm của bạn Thái và bạn Hà. GV : Yêu cầu HS hoạt động nhóm ,BT49a(SGK-22) Nhóm 1:BT 49a Nhóm2:BT49b GV: Lưu ý HS Nếu tất cả các hạng tử của đa thức có thừa số chung thì nên đặt thừa số chung trước rồi mới nhóm . Khi nhóm chú ý tới các hạng tử hợp thành hằng đẳng thức . Đại diện các nhóm trình bày lời giải của nhóm mình. Nhóm khác nhận xét , đánh giá. GV; nhận xét ,đánh giá và sửa sai (nếu có). VD .(10 phút) *) VD1 (SGK- 21). Phân tích đa thức thành nhân tử . x2 – 3x + xy – 3y. Cách 1 : = (x2 – 3x) + (xy –3y) = x (x – 3) + y(x – 3) = ( x – 3)(x + y) Cách 2: = (x2 + xy) – (3x + 3y) = x (x + y) – 3(x + y) = ( x + y )(x – 3) *) VD 2 (SGK- 21):Phân tích đa thức sau thành nhân tử . 2xy + 3z +6y + xz Cách 1 : (2xy + 6y) + (3z + xz) = 2y(x + 3) + z ( x + 3) = ( x + 3 )(2y + z) Cách 2 : = ( 2xy + xz) + (3z + 6y) = x( 2y + z) + 3 (z + 2y) = ( 2y + x)( x + 3) áp dụng .(10 phút) *) ? 1(sgk-22): Tính nhanh . 15.64 +25.100 + 36.15 + 60.100 = 15(664 + 36) + 100( 25 +60) = 15 .100 + 100.85 = 100(15 + 85) = 10000 *) ?2( SGK- 22). Bạn An àm đúng . Bạn Hà , bạn Thái chưa phân tích hết +) x – 9x + x2 – 9x = x ( x – 9x2 + x – 9) = x x2(x – 9) + (x – 9) = x ( x – 9)(x2 + 1) +) x – 9x + x2 –9x = x(x – 9) + x (x – 9) = (x – 9 )(x + x) = (x – 9)(x2 + 1)x = x(x – 9)(x2 + 1) III- Củng cố – Luyện tập .(10 phút) Bt49a(sgk-22) 37,5.6,5 – 7,5.3,4 – 6,6.7,5 + 3,5.37,5 = 37,5(6,5 + 3,5) – 7,5(3,4 + 6,6) = 37,5.10 - 7,5.10 = 10(37,5 – 7,5) = 10.30 = 300 BT49b. 452 + 402 – 152 + 80.45 = (45 + 40 )2 - 152 = 852 – 152 = ( 85 – 15 )(85 +15) = 70.100 = 7000 V – Về nhà (2 phút) -Khi phân tích đa thức thành nhân tử bằng PP nhóm cần nhóm thích hợp . - Ôn tập ba PP phân tích đa thức thành nhân tử . làm BT 47,49b,50(sgk-22,23). BT 31,32,33 (SBT- 6). D. Rút kinh nghiệm : .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... *************************************************** Ngày soạn : Tiết12 Ngày giảng : luyện tập A. Mục tiêu : * Kiến thức: - Củng cố cho HS các cách phân tích đa thức thành nhân tử. * Kỹ năng: Có kỹ năng phân tích đa thức thành nhân tử bằng ba phương pháp đã học. * Thái độ: Rèn tính cẩn thận khi làm toán, thái độ nghiêm túc trong học tập. B. Chuẩn bị. - GV: Bảng phụ ghi bài tập. - HS: Ôn lại các cách phân tích đa thức thành nhân tử. C. Các hoạt đọng dạy học : I. ổn định : II. Kiểm tra : Phân tích các đa thức sau thành nhân tử . HS1: a ) x2 – 2x + 3x – 6 = x(x – 2) + 3(x –2) = (x- 2)(x +3) HS2: b ) 2x2 +4xy +2y2 –2z2 = 2(x2 +2xy +y2 – z2) = 2 (x+y-z)(x+ y- z) ? ở các bài tập em đã dùng những PP nào để phân tích đa thức thành nhân tử III. Tổ chức luyện tập . Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức GV : Yêu cầu 3HS lên bảng thực hiện -->GV kiểm tra vở bài tập của HS dưới lớp . HS : Nhận xét , sửa sai , đánh giá , cho điểm.-> GV nhận xét lưu ý cho HS những sai lầm mà các em thường mắc phải . GV : quan sát và nhận xét các đa thức ? Để phân tích các đa thức đó thành nhân tử các em sẽ dùng những P ... phiếu chấm điểm. ? Qua bài 31, hãy nêu cách giải BPT chứa ẩn ở mẫu? HS:......... GV: Nêu các bước giải. Qui đồng mẫu, khử mẫu Đưa về dạng BPT bậc nhất 1 ẩn. Giải BPT bậc nhất một ẩn. GV: Viết đề bài lên bảng HS: Quan sát dạng của BPT. ? Với BPT này, em giải như thế nào? HS:......... GV: Chốt lại Chuyển vế để vế phải bằng 0 Thực hiện vế trái, thu gọn để đưa về dạng BPT bậc nhất 1 ẩn. Giải bất phương trình bậc nhất 1 ẩn. GV: Yêu cầu HS thực hiện cá nhân, 2 HS lên bảng thực hiện. ? Trong bài toán, đã củng cố cho các em những kiến thức nào? Kĩ năng gì? HS:................ ? Trong quá trình giải các BPT, các em thường mắc những sai lầm gì? HS:....................... GV: Để biết cụ thể hơn những sai lầm thường mắc của đa số các em, các em hãy thực hiện bài tập 34 sgk tr 49. GV: treo đề bài trên bảng phụ. HS: Quan sát và thực hiện GV: Yêu cầu HS sửa lại những chỗ sai cho đúng. HS: Đọcđề bài. ? Hãy chọn ẩn số và đặt điều kiện cho ẩn? HS:................Số tờ giấy bạc 5000đ là x(x nguyên, dương) Vậy số tờ giấy bạc 2000đ là bao nhiêu? HS:................... ? hãy lập BPT của bài toán? HS:.................. ? hãy giải BPT mà các em vừa lập được, trả lời? HS:............. GV: Thực ra khi giải bất phương trình nó cũng tương tự khi giải PT, nhưng điều đặc biệt lưu ý khi giải bất phương trình đó là chiều của nó khi nhân hai vế với một số dương , âm. Dạng 1: Giải bất phương trình chứa mẫu 1. Bài 31 sgk tr 48 a) x < 0 S = {x x < 0} ) 0 b) x > - 4 S = {x x > - 4} ( -4 c) x < - 5 S = {x x < - 5} ) -5 d) x < - 1 S = {x x < - 1} ) -1 Dạng II: Giải BPT có hai vế là những biểu thức nguyên. Bài 32 sgk tr 48. a) 8x + 3(x + 1) > 5x - ( 2x - 6) 8x + 3x + 3 - 5x + 2x - 6 > 0 8x - 3 > 0 x > 3/8 Vậy nghiệm của BPT là x > 3/8 b) 2x ( 6x - 1) > ( 3x - 2)( 4x + 3) 12 x2 - 2x > 12x2 + x - 6 3x < 6 x < 2 Vậy nghiệm của bất phương trình là x < 2. Dạng 3: Những sai lầm thường mắc. Bài 34 sgk tr 49. a) Bạn đã nhầm - 2 là hạng tử, nên đã chuyển - 2 từ vế trái sang vế phải. b) Khi nhân hai vế của bất phương trình với một số âm mmà không đổi chiều của BPT Dạng 4: Dạng toán có lời văn (Giải bài toán bằng cách lập BPT) Bài 30 sgk tr 48 Gọi số tờ giấy bạc 5000đ là x (tờ), ĐK: x nguyên, dương. Thì số tờ giấy bạc loai 2000 đ là 15 - x ( tờ) Theo bài ra ta có BPT: 5000x + 2000( 15 - x) < 70000 x < 13 , 3. Do nhận các giá trị nguyên dương nên: x = {1, 2, 3 ...., 13} IV - Hướng dẫn về nhà: Bài 29, 33 sgk tr 48. Ôn lại qui tắc tính giá trị tuyệt đối của một số. Đọc trước bài PT chứa dấu giá trị tuyệt đối. D - Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ************************************************************* Ngày soạn:............ Ngày giảng:................... Tiết 64. phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối A - Mục tiêu: Biết bỏ dấu giá trị tuyệt đối ở biểu thức dạng và dạng Biết giải Một số phương trình dạng = c x + d và = c x + d B - Chuẩn bị: GV: Bảng phụ HS: Ôn tập định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số a. C - Các hoạt động dạy - học: I - ổn định: .......................................................................................................................................... II - Kiểm tra bài cũ: Kết hợp bài mới. III - Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nôi dung kiến thức ? Phát biểu định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số a? HS:..................... ? Tìm = ? HS:................ GV: Cho biểu thức ? Hãy bỏ dấu giá trị tuyệt đối của biểu thức? HS:................... GV: ghi đề bài VD 1 sgk tr 50, Yêu cầu HS thực hiện các nhân, 2 HS lên bảng thực hiện. GV: Yêu cầu HS nhận xét, sửa sai(nếu có). GV: yêu cầu HS hoạt động nhóm ? 1 sgk tr 50. Sau 5' gv yêu cầu đại diện một nhóm lên trình bày trên bảng. Nhóm khác nhận xét , sửa sai(nếu có). ? Để giải được PT trên trước tiên ta cần làm gì? HS: Bỏ dấu giá trị tuyệt đối. ? Các em hãy bỏ dấu giá trị tuyệt đối trong phương trình? HS: thực hiện. ? Vậy khi giải phương trình ta cần xét mấy trường hợp? Đó là những trường hợp nào? HS:............ GV: Trình bày bàigiải mẫu trên bảng, HS ghi vào vở. Tương tự GV yêu cầu HS thực hiện ví dụ 3. ? 2 sgk tr 50, 3 HS lên bảng thực hiện, HS dưới lớp thực hiện ra giấy nháp. HS: Tự nhận xét bài làm của mình, tìm ra chỗ sai( nếu có) -> Tự sửa sai -> bạn nhận xét và sửa sai(nếu có). GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm bài 36c, 37a Sau 5' dậi diện 2 nhóm lên trình bày trên bảng. Nhóm khác nhận xét. GV: Nhấn mạnh về số đối của a - b và của a + b. 1. Nhắc lại về giá trị tuyệt đối. *) a nếu a 0 = -a nếu a < 0 *) Ví dụ: *) Ví dụ 1 : sgk tr 50. a) Khi x - 3 x 3 = x - 3 Nên A = x - 3 + x -2 = 2x - 5. b) Khi x > 0 -2x = 2x Nên B = 4x + 5 + 2x = 6x + 5. *) ?1 sgk tr 50. a) Khi x 0 => - 3x 0 => = - 3x Vậy C = 4x - 4 b) D = 11 - 5x. 2. Giải một số phương trình chứa dấu giá trị ruyệt đối. *) Ví dụ 2: sgk tr 50. Giải phương trình: = x + 4 + Nếu 3x 0 => x0 thì = 3x Vậy ta có: 3x = x + 4 x = 2 (TMĐK x0) + Nếu 3 x x < 0 thì = - 3x Vậy - 3x = x + 4 x = - 1 (TMĐK x < 0) Vậy S = {- 1 ; 2} *) Ví dụ 3 : sgk tr 50. Giải phương trình = 9 - 2x Giải: + Với x 3, thì: x - 3 = 9 - 2x 3x = 12 x = 4 (TMĐK x3) + Với x < 3 thì: - x + 3 = 9 - 2x x = 6 (Không TMĐK x < 3) Vậy phương trình đã cho có 1 nghiệm x = 4. *) ? 2 sgk tr 51. S = {2} S = { - 3; 7} IV - Luyện tập: Bài 36c sgk tr 51. S = {-2; 6} Bài 37a sgk tr 51. S = {} V - Hướng dẫn về nhà: Bài tập 35, 36, 37 sgk tr 51. làm các câu hỏi ôn tập chương IV D - Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Ngày soạn:................. Ngày giảng:............. Tiết 65. ôn tập chương IV A - Mục tiêu: - Rèn luyện thêm kĩ năng giải BPT bậc nhất và PT chứa dấu giá trị tuyệt đối dạng = c x + d và = c x + d Có kiến thức hệ thống về BPT, BĐT theo yêu cầu của chương. B - Chuẩn bị: GV: bảng phụ, thước thẳng. HS: Làm bài tập và các câu hỏi của chương. C - Các hoạt động dạy - học: I - ổn định: ............................................................................................................................................ II - Kiểm tra bài cũ: Không III - Tổ chức ôn tập: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức ? Thế nào là BĐT? cho ví dụ? HS:..................... GV: yêu cầu HS thực hiện bài 38 sgk tr 53. HS: Hoạt động cá nhân. 4 HS lên bảng thực hiện. ? Bài tập 38 đã củng cố cho ta kiến thức gì?Rèn cho chúng ta kĩ năng gì? HS: Tính chất của bất đẳng thức.Rèn kĩ năng c/m bất đẳng thức. ? BPT bậc nhất 1 ẩn có dạng như thế nào? Cho ví dụ? HS:........................ ? Hãy chỉ ra một nghiệm của BPT mà em vừa lấy? HS:.......................... ? Để kiểm tra nghiệm vừa lấy có đúng là nghiệm của BPT không ta làm như thế nào? HS:...................... GV: Tương tự về nhà các em thực hiện bài 39 sgk tr 53. ? Phát biểu hai qui tắc biến đổi bất phương trình? Hai qui tắc này đã dựa trên tính chất nào của thứ tự trên tập hợp số? HS:..................... GV: yêu cầu HS thực hiện bài 40 sgk tr 53. HS: Hoạt động các nhân, 4 HS lên bảng thực hiện. HS: Dưới lớp nhận xét , sửa sai(nếu có) ? Trong bài tập 40 các em đã sử dụng kiến thức nào? HS:......................... GV: Yêu cầu HS thực hiện bài 41a, d sgk tr 53. ? Hãy nhận xét về các BPT đó? HS: BPT có chứa mẫu. ? Vậy các em hãy nêu cách thực hiện? HS:.............. GV: Yêu cầu 2 HS lên bảng, HS dưới lớp làm ra giấy nháp -> GV đi kiểm tra. GV: Yêu cầu hS hoạt động nhóm bài 43 sgk tr 53. Sau 4' đại diện các nhóm lên trình bày trên bảng. Nhóm khác nhận xét chéo, sửa sai(nếu có) GV: Tóm lại khi giải BPT, ta đưa các BPT về dạng a x < b x 0 x > b/a nếu a < 0. ? Khi giải PT chứa dấu giá trị tuyệt đối, ta cần xét những trường hợp nào? HS: Xét hai trường hợp: - Biểu thức trong dấu giá trị tuyệt đối không âm. - Biểu thức trong dấu giá trị tuyệt đối âm. GV: yêu cầu 2 HS lên bảng thực hiện. HS: Dưới lớp nhận xét, sửa sai(nếu có) ? Những sai lầm thường mắc của các em trong khi giải PT là gì? HS:.............. GV: = bx + c, với hệ số a < 0 HS thường nhầm khi xét khoảng. - Khi tìm được giá trị x, HS thường quên đối chiếu với điều kiện của khoảng đang xét. 1. Ôn tập BĐT. Bài 38 sgk tr 53. m > n => m + 2 > n + 2 (Cộng hai vế với 2) m > n => 2m > 2n (nhân hai vế với 2) => 2m - 5 > 2n - 5(ccọnh hai vế với -5) m > n => - 2m < - 2n ( nhân hai vế với -2) m > n => -3m < - 3n => 4 - 3m < 4 - 3n(ccọng hai vế với 4) 2. Ôn tập về bất phương trình bậc nhất 1 ẩn. Bài 40 sgk tr 53. a) x - 1 < 3 x x < 4 S = {x x < 4} ) 4 b) x > - 1 S = {x x >- 1} ( -1 c) x < 3 S = {x x < 3} ) 3 d) x < S = {x x < 1/5} ) 1/5 Bài 41 sgk tr 53. a) < 5 2 - x < 20 x > - 18 b) -6x - 9 4x - 16 - 10x - 7 x 0,7 Vậy nghiệm của BPT là x 0,7 Bài 43 sgk tr 53. x < 2, 5 x > 8/3 x 2 x3/4 3. Ôn tập về PT chứa dấu giá trị tuyệt đối. Bài 45 sgk tr 54. a) = 4x + 18 Có S = {- 3} b) = 3x Có S = {5/4} V - Hướng dẫn về nhà: Ôn tập kĩ các kiến thức về giải phương trình, giải bài toán bằng cách lập phương trình, giải các bất phương trình. Làm các bài tập 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13 sgk tr 131, 132. Ôn tập kĩ để chuẩn bị kiểm tra học kì II. D - Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ***************************************************************
Tài liệu đính kèm: