Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 1 đến 59

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 1 đến 59

-Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.

-Gọi HS nhắc lại quy tắc nhân một số với một tổng và quy tắc nhân hai lũy thừa cùng cơ số. -Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp.

-Nhắc lại quy tắc nhân một số với một tổng. Bài 1 Nhân Đơn Thức Với Đa Thức

Hoạt động 2: Hình thành quy tắc “nhân đơn thức với đa thức” ( phút).

-Đề nghị HS cho một ví dụ về đơn thức và cho một ví dụ về đa thức?

-Yêu cầu HS nhân đơn thức 3x với đa thức 2x2- 2x+ 5.

-Ta nói đa thức 6x3 -6x2 +15x là tich của đơn thức 3x với đa thức 2x2- 2x+ 5.

-Qua bài toán trên theo các em muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta làm như thế nào?

-Ghi quy tắc lên bảng và áp dụng. -Vd: 3x là đơn thức.

 2x2- 2x+ 5 là đa thức.

- 3x(2x2- 2x+ 5)

 = 3x. 2x2+3x(-2x)+ 3x.5

 = 6x3 -6x2 +15x

-Phát biểu theo nội dung ở trong SGK.

-Ghi nội dung bài và áp dụng. 1. Quy tắc

“Muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích với nhau”

2. Áp dụng

Làm tính: -2x3(x2+5x-)

Ta có: : -2x3(x2+5x-)

=(-2x3)x2 +(-2x3)5x+(-2x3)(-)

= -2x5 -10x4+x3.

 

doc 102 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 372Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 1 đến 59", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:1 Tiết: 1 
Ngày soạn: . . . . . . . . . .
Ngày dạy: . . . . . . . . . . . 
Chương I PHÉP NHÂN 
VÀ CHIA CÁC ĐA THỨC
Bài 1 NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC
--- c d ---
	I. Mục tiêu: 
	-Học sinh nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức.
	-Biết vận dụng linh hoạt quy tắc để giải toán.
	-Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.
	II. Chuẩn bị:
-Giáo viên: +Giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên, phiếu học tập.
	 +Kiến thức truyền thụ: Quy tắc nhân đơn thức với đa thức.
-Học sinh: Ôn lại kiến thức cũ về đơn thức, đa thức và nghiên cứu bài trước ở nhà.
	III. Tiến hành dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung 
Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra kiến thức cũ, giới thiệu bài mới ( phút).
-Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.
-Gọi HS nhắc lại quy tắc nhân một số với một tổng và quy tắc nhân hai lũy thừa cùng cơ số.
-Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp.
-Nhắc lại quy tắc nhân một số với một tổng.
Bài 1 Nhân Đơn Thức Với Đa Thức
Hoạt động 2: Hình thành quy tắc “nhân đơn thức với đa thức” ( phút).
-Đề nghị HS cho một ví dụ về đơn thức và cho một ví dụ về đa thức?
-Yêu cầu HS nhân đơn thức 3x với đa thức 2x2- 2x+ 5.
-Ta nói đa thức 6x3 -6x2 +15x là tich của đơn thức 3x với đa thức 2x2- 2x+ 5.
-Qua bài toán trên theo các em muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta làm như thế nào?
-Ghi quy tắc lên bảng và áp dụng.
-Vd: 3x là đơn thức.
 2x2- 2x+ 5 là đa thức.
- 3x(2x2- 2x+ 5)
 = 3x. 2x2+3x(-2x)+ 3x.5
 = 6x3 -6x2 +15x
-Phát biểu theo nội dung ở trong SGK.
-Ghi nội dung bài và áp dụng.
1. Quy tắc
“Muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích với nhau”
2. Áp dụng
Làm tính: -2x3(x2+5x-)
Ta có: : -2x3(x2+5x-)
=(-2x3)x2 +(-2x3)5x+(-2x3)(-)
= -2x5 -10x4+x3.
Hoạt động 3: Vận dụng quy tắc ( phút)
-Nêu [?2]
- Nhân một đơn thức với một đa thức ta làm như thế nào?
-Đề nghị HS nhắc lại tính chất giao hoán của phép nhân.
-Nêu [?3] yêu cầu HS trình bày.
-Đề nghị HS nhắc lại công thức tính diện tích hình thang.
-Trả lời và thực hiện [?2].
 (3x3y -x2+xy)6xy3 
 = 6xy3.3x3y + 6xy3(-x2)
 + 6xy3xy
 = 18x4y4 -3x3y3 + x2y4
-Thực hiện [?3] SGK.
-Nhắc lại công thức tính diện tích hình thang.
[?2]: (3x3y -x2+xy)6xy3 
= 6xy3. 3x3y -6xy3x2
 + 6xy3xy 
 = 18x4y4 -3x3y3 + x2y4
Hoạt động 4: Củng cố ( phút).
-Yêu cầu HS làm 1c SGK.
-Gọi HS nhắc lại quy tắc (lưu ý (A+B)C+ A(B+C)).
-Yêu cầu HS làm Bt 3a.
-Gọi HS khác nhận xét sau đó sửa sai (nếu có) (có thể chấm điểm vài bài)
-Làm bài tập 1c SGK trên phiếu học tập.
-Hai HS làm ở bảng.
-Nhận xét bài làm của bạn.
1c/ (4x3-5xy +2x)(- xy)
Kết quả:-2x4y+x2y2-x2y
3a/3x(12x-4)-9x(4x-3) = 30
 36x2 -12x -36x2+ 27x = 30
15x = 30 Þ x = 2.
Hoạt động 4: Dặn dò ( phút).
Về nhà học thuộc quy tắc nhân đơn thức với đa thức và làm các bài tập tương tự còn lại SGK.
Làm bài tập 1ab, 2, 3b, 4, 5, 6.
-Hướng dẫn bài tập 4. Nếu gọi số tuổi là x thì có kết quả cuối cùng như thế nào?
-Xem trước ở nhà bài 2 “Nhân Đa Thức Với Đa Thức” nghiên cứu kỹ các dấu ?... của bài.
-Cả lớp chú ý và ghi nhận hướng dẫn của giáo viên để về nhà thực hiện.
-Về nhà nghiên cứu kỹ bài theo hướng dẫn của giáo viên.
 Rút kinh nghiệm tiết dạy: 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Tuần:1 Tiết: 2 
Ngày soạn: . . . . . . . . . .
Ngày dạy: . . . . . . . . . . . 
Bài 2 NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC
--- c d ---
	I. Mục tiêu: 
	-Học sinh nắm vững quy tắc nhân đa thức với đa thức.
	-Học sinh biết vận dụng và trình bày nhân đa thức với đa thức theo hai cách khác nhau.
	II. Chuẩn bị:
-Giáo viên: -Bảng phụ, phiếu học tập. 
 - Kiến thức truyền thụ: nhân đa thức với đa thức theo hai cách khác nhau.
-Học sinh:- Học bài, xem bài theo hướng dẫn ở tiết trước.
 - Dụng cụ học tập: thước-êke phiếu học tập. 
	III. Tiến hành dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ ( phút).
-Kiểm tra sĩ số lớp.
-Kiểm tra:“phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức”.
-Cho HS áp dụng làm Bt 1a SGK.
-Gọi 1 HS nhận xét cách trình bày của bạn. 
-Nhận xét sửa sai (nếu có) và cho điểm.
-Báo cáo sĩ số lớp (lớp trưởng).
-1 HS trình bày ở bảng theo các yêu cầu câu hỏi của GV đã nêu.
-Nhận xét câu trả lời của bạn.
1a/ x2(5x3-x -)
Kết quả: 5x5-x3-x2.
Hoạt động 2: Tìm hiểu tìm hiểu quy tắc nhân đa thức với đa thức ( phút).
-Cho hai đa thức: x-2 và 6x2-5x+1
-Hãy nhân từng hạng tử của đa thức x-2 với từng hạng tử của đa thức 6x2-5x+1.
-Hãy cộng các kết quả tìm được.
-Ta nói đa thức 6x3-17x2 +11x -2 là tích của đa thức x-2 với đa thức 6x2-5x+1.
-Hãy phát biểu quy tắc nhân đa thức vơí đa thức.
-Ghi quy tắc lên bảng.
-Nêu bài tập ?1 nhân đa thức xy-1 với x3-2x -6.
-Gọi HS nhận xét và sau đó chốt lại, ghi bảng.
-Hướng dẫn cho HS nhân hai đa thức đã sắp xếp như SGK.
-Em hãy phát biểu cách nhân hai đa thức đã sắp xếp.
-Yêu cầu HS nhắc lại cách trình bài như đã ghi.
-Thực hiện theo nhóm đại diện nhóm trình bày.
 (x-2)( 6x2-5x+1)
= x.6x2+x(-5)+x.1-2.6x2
 +(-2)(-5x) -2.1
= 6x3-5x2 +x -112x2 +10x -2
= 6x3 -17x2 +11x -2
-Vài HS phát biểu xây dựng quy tắc.
-Cả lớp ghi quy tắc vào vở.
-Làm trên giấy theo nhóm, một 
 HS lên bảng trình bày:
 x2 + 3x – 5
 x x + 3
 3x2 +9x-15
 x3+ 3x2 -5x
 x3+ 6x2+4x -15
1.Quy tắc
Muốn nhân một đa htức với một đa thức ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau.
[?1]. (xy-1)(x3-2x -6.)
=xy.x3+xy(-2x)+xy(-6)
 +(-1)x3+(-1)(-2x)+ (-1)(-6)
=x4y+x2y-3xy-x3+2x+6
=x4y-x3-x2y+2x-3xy+6
Hoạt động 3: Vận dụng quy tắc, rèn luyện kỹ năng ( phút).
-Nêu bài tập [?2] SGK.
-Yêu cầu cả lớp làm ở phiếu học tập và gọi 2HS lên bảng trình bày.
-Nêu tiếp bài tập [?3].
-Yêu cầu Hs nhắc lại quy tắc nhân đa thức với đa thức.
-Làm bài tập [?2] trên phiếu học tập.
-Trình bày ở bảng HS1 bài a) HS2 bài b).
-Thực hiện:S= (2x+y)(2x-y)
 = 4x2-2xy+2xy -y2
 = 4x2 -y2
2. Áp dụng
a) (x+3)(x2+3x -5)
Kquả: x3+ 6x2 +4x -15
b) (xy-1)(xy +5)
Kqua ... hợp với điều kiện của bài toán?
-Chú ý phải ngầm hiểu gà 2 chân và chó 4 chân.
-Yêu cầu HS giải lại [?1] bằng cách lập phương trình.
-Qua việc giải các bài toán trên các em thử nêu các bước giải một bài toán bằng cách lập phương trình?
-Tìm hiểu lại và ghi tóm tắt của bài toán:
-Số chó là 36 –x
-Chân gà là 2x, chân chó là 4x
-Ta có pt: 2x +4(36 –x) =100
-Thảo luận theo nhóm để giải phương trình (tìm x).
-Kiểm tra xem giá trị của x có thỏa ĐK (x Ỵ Z, 0 < x < 36).
-Thảo luận nhóm giải lại [?1] bằng cách lập phương trình.
-Từng cá nhân suy nghĩ để nêu các bước giải một bài toán bằng cách lập phương trình.
2. Ví dụ về giải bài toán bằng cách lập phương trình
Gọi x (x Ỵ Z, 0 < x < 36) là số gà do tổng số gà và chó có 36 con nên số chó là 36 –x Þ số chân gà là 2x.
-Số chân chó là 4(36 –x) và tổng số chân của gà, chó là 100 chân nên ta có phương trình:
 2x +4(36 –x) =100
Û 2x – 4x = 100 -146
Û 2x = 46 Þ x = 22 (thỏa đk)
Vậy số gà là 22 và chó là 14 con.
* Chú ý có thể gọi x là số chó và giait tương tự.
(ta có pt: 4x +2(36 –x)
Hoạt động 4: Củng cố ( phút).
-Yêu cầu HS giải bài tập 34 và 35 SGK.
-Đề nghị HS thực hiện bước lập phương trình còn lại làm ở nhà.
-Gợi ý: có 2 cách gọi x là tử hoặc gọi x là mẫu.
Bài tập 34 SGK
Gọi tử số là x (x Ỵ Z), x ≠ 0
Þ pt = 
Bài tập 35 SGK
Gọi số HS cả lớp là x (x Ỵ Z+)
Þ số HS giỏi HKI là +3
Þ pt +3 = 
Hoạt động 5: Dặn dò ( phút).
-Về nhà xem lại các VD đã giải để nắm được các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.
-Giải tiếp bài tập 34, 35 phần còn lại và bài 36 SGK.
-Nghiên cứu trước ở nhà bài 7, xem kỹ các ví dụ.
Cả lớp chú ý lắng nghe ghi nhận sự hướng dẫn của GV để về nhà Thực hiện.
Tuần: 24 Tiết: 51 
Ngày soạn: . . . . . . . . . .
Ngày dạy: . . . . . . . . . . . 
Bài 6 GIẢI TOÁN BẰNG CÁCH 
 LẬP PHƯƠNG TRÌNH (tt) 
--- c d ---
	I. Mục tiêu: 
-Tiếp tục rèn luyện cho HS kỹ năng giải toán bằng cách lặp phương trình.
-Biết cách chọn ẩn khác nhau hoặc biểu diễn các đại lượng theo các cách khác nhau.
-Rèn kỹ năng trình bày, lập luận.
II. Chuẩn bị:
-Giáo viên:+Bảng phụ, phiếu học tập.
	 +Kiến thức:cách chọn ẩn khác nhau hoặc biểu diễn các đại lượng theo các cách khác nhau.
-Học sinh: Học bài, làm bài tập, nghiên cứu bài theo hương dẫn ở tiết trước.
	III. Tiến hành dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung 
Hoạt động 1: Ổn định lớp, tìm hiểu ví dụ ( phút).
-Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.
-Yêu cầu HS đọc ví dụ và trả lời các câu hỏi sau:
-Giả thiết kết luận của bài toán?
-Nêu những đại lượng đã biết? đại lượng chưa biết? quan hệ giữa các đại lượng của bài toán?
-Hãy biểu diễn các đại lượng chưa biết trong bài ra bảng sau: (treo bảng phụ).
-Thiết lập phương trình và gọi một vài HS lên bảng giải.
-Lưu ý cho HS trong khi giải bài toán bằng cách lập phương trình có những điều không cần ghi trong giả thiết nhưng ta phải suy luận mới có thể biểu diễn các đại lượng chưa biết hoặc thiết lập được phương trình.
 VD: Gà có 2 chân hoặc khi đi ngược chiều, tổng quãng đường đi của hai cđ từ khi đến điểm gặp nhau là bằng quãng đường.
-Phát phiếu học tập và yêu cầu HS:
+Điền tiếp các dữ liệu vào ô trống?
+Trình bày lời giải.
-Gọi 1 HS lên bảng trình bày [?4].
-Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
-Từng cá nhân đọc và tìm hiểu bài toán.
-Từng cá nhân suy nghĩ trả lời, có thể thảo luận nhóm 2 HS.
-Nêu các đại lượng đã biết và các đại lượng chưa biết.
-Kẻ bảng và biểu diễn các đại lượng chưa biết lên bảng.
-Thảo luận theo nhóm để điền vào chỗ trống, viết phương trình và trả lời.
-Lắng nghe và ghi nhận.
-Cả lớp lắng nghe và ghi nhớ phần lưu ý khi làm bài.
-Trao đổi ở nhóm và trình bày lời giải.
Vận tốc (km/h)
Thời gian
(h)
Quãng đường
(km)
Xe máy
35
x
ôtô
45
ài tập [?4]
Quãng đường
(km)
Vận tốc (km/h)
Thời gian
(h)
Xe máy
S
35
ôtô
90 -S
45
Theo đề bài ta có phương trình:
-= (*)
Giải (*) ta được S = (km)
Þ Thời gian cần tìm là:
: 35 = (h) tức là 1 giờ 20 phút.
Hoạt động 2: Củng cố ( phút).
-Yêu cầu HS giải bài tập 37 SGK.
-Phát phiếu học tập và yêu cầu HS điền vào ô trống.
Vận tốc (km/h)
Thời gian
(h)
Quãng đường
(km)
Xe máy
3
x
ôtô
2
-Gọi đại diện nhóm lên trình bày ở bảng.
-Gọi nhóm khác nhận xét.
-Chốt lại và hoàn chỉnh lời giải ở bảng.
-Tìm hiểu bài tập 37 sgk.
-Nhận phiếu học tập và thảo luận nhóm để hoàn thành chổ còn thiếu trong bảng.
-Đại diện nhóm lên bảng trình bày.
-Đại diện của nhóm khác nêu nhận xét.
-Lắng nghe giáo viên chốt lại và hoàn thành bài giải.
Bài tập 37 SGK
Gọi x là vận tốc của xe máy.
-Thời gian xe máy đi hết quãng đường AB: 9- 6 = 3 (h)
-Thời gian ôtô đi hết quãng đường AB: 9- 7 = 2 (h)
Vận tốc của ôtô (x +20) km/h. 
-Quãng đường đi của xe máy 3x (km).
-Quãng đường đi của ôtô
 2(x +20) (km).
-Theo đề bài ta có phương trình:
2(x +20) = 3x
Û 
Û x = 50
Quãng đường AB: 
50.3=175kmx +20) = 3ài ta có phương trình:
ãng đường đi của xe máy 3ình.
Hoạt động 3: Dặn dò ( phút).
-Về nhà xem và giải lại tất cả các bài tập đã giải, nắm vững các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.
-Làm bài tập 38 SGK.
-Nghiên cứu ở nhà các BT 40, 41, 45 tiết tới luyện tập.
Cả lớp chú ý lắng nghe ghi nhận sự hướng dẫn của GV để về nhà Thực hiện.
Tuần: 24 Tiết: 52 
Ngày soạn: . . . . . . . . . .
Ngày dạy: . . . . . . . . . . . 
LUYỆN TẬP 
--- c d ---
	I. Mục tiêu: 
Rèn luyện cho9 HS kĩ năng giải bài toán bằng cách lập phương trình, kĩ năng phân tích bài 
toán, biết cách chọn ẩn thích hợp.
II. Chuẩn bị:
-Giáo viên:+Các phương án giải bài toán, bảng phụ
	 +Kiến thức: Các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.
-Học sinh: Chuẩn bị bài tập ở nhà theo hướng dẫn ở tiết trước.
	III. Tiến hành dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung 
Hoạt động 1: Ổn định lớp, Giải bài tập 38 SGK ( phút).
-Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.
-Yêu cầu HS đọc kĩ và phân tích bài toán 38 SGK.
-Thế nào là điểm trung bình của tổ là 6,6 ?
-Ý nghĩa tần số n = 10 ?
-Gọi 1 HS khá giỏi lên trình bày ở bảng, HS khác theo dõi nhận xét.
-Chốt lại và cho SH hoàn thành bài tập.
-Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
-Từng cá nhân đọc tìm hiểu đề bài tập 38 sgk.
-Điểm TB của cả tổ là 6,6 nghĩa là tổng điểm của 10 bạn chia cho 10 là 6,6.
-Tần số n là số bạn được nhận cùng một loại điểm.
Bài tập 38 SGK
-Gọi x là số bạn đạt điểm 9 (x Ỵ Z+).
-Số bạn đạt điểm 5 là:
10 –(1+2 +3 +x)= 4 –x
-Tổng điểm của 10 bạn nhận được là:
4.1 +5(4 –x) +7.2 +8.3+ 9.x
-Theo đề bài ta có:
=6,6
Û 4 +20 -5x +14 +24 +9x = 6,6
Û 4x = 66 -62 Û 4x = 4
Þ x = 1 thỏa điều kiện của ẩn.
Vậy có 1 bạn điểm 9 vsf có 3 bạn điểm 5.
Hoạt động 2: Giải bài tập 40 SGK ( phút).
-Nêu bài tập 40 SGK.
-Yêu HS đọc kĩ đề bài và phân tích bài toán.
-Hãy chọn ẩn số?
-Nếu chọn x là tuổi Phương năm nay thì điều kiện của x như thế nào?
-Từ đó suy ra tuổi mẹ là bao nhiêu?
-Sau 13 năm nữa thì tuổi Phương là bao nhiêu? và tuổi mẹ là bao nhiêu?
-Kết hợp các dữ liệu viết pt của bài toán?
-Gọi 1 HS khá giỏi lên bảng trình bày bài giải.
-Yêu cầu HS còn lại làm việc theo nhóm để cử đại diện nêu nhận xét.
-Chốt lại nhận xét sửa sai cho HS hoàn thành bài giải.
-Làm việc theo nhóm, thảo luận để thống nhất được các ý sau:
-Chọn x là tuổi của Phương năm nay (x Ỵ Z+)
-Tuổi mẹ năm đó là 3x.
-Sau 13 năm tuổi của Phương là x +13 và tuổi của mẹ là 3x +13.
-Theo đề bài ta có pt:
3x +13 = 2(13 +x)
-1 HS khá, giỏi lên bảng trình bài giải.
-Các nhóm HS thảo luận, tìm kết quả để nêu nhận xét.
-Lắng nghe và hoàn thành bài giải.
Bài tập 40 SGK
-Gọi tuổi Phương năm nay là x (x Ỵ Z+) Þ tuổi mẹ năm nay là 3x.
-Sau 13 năm tuổi mẹ là x +13 và theo đề bài 13 năm sau thì tuổi mẹ gấp 2 lần tuổi của Phương nên ta có pt:
3x +13 = 2(13 +x) (*)
Giải:
(*) Û 3x +13 = 2x + 26
 Û 3x -2x = 26 -13
 Þ x = 13 thỏa điều kiện của ẩn.
Vậy năm nay Phương 13 tuổi. 
Hoạt động 3: Giải bài tập 45 SGK ( phút).
-Yêu HS đọc kĩ đề bài và phân tích bài toán 45 và khuyến khích HS giải bằng cách khác.
-Bước đầu tiên làm gì?
-Điền tiếp các dữ liệu vào ô trống?
Số thảm len
Số ngày làm
Năng suất
Theo hợp đồng
x
20
Đã thực hiện
18
-Gọi 1 HS lên bảng điền tiếp các dữ liệu vào bảng và giải.
-Đề nghị HS còn lại làm trên giấy và nêu nhận xét.
-Nhận xét sau cùng và hoàn chỉnh bài giải ở bảng.
-Liệu có còn cách giải khác?
-Từng cá nhân đọc kĩ bài toán, tìm cách giải khác.
-Chọn ẩn số là giá trị của thảm len.
-Tìm hiểu các thông tin trên bảng phụ của GV.
-1 HS lên bảng trình bài theo yêu cầu cảu GV.
-HS còn lại làm trên giấy nháp sau đó nhận xét.
-Lắng nghe và hoàn chỉnh bài giải.
Bài tập 45 SGK
Gọi x là số thảm len theo hợp đồng (x Ỵ Z+)
-Số thảm len đã thực hiện được là x +24 (tấn).
-Theo hợp đồng mỗi ngày dệt được (tấn)
-Nhờ cải tiến kĩ thuật nên mỗi 
ngày xí nghiệp dệt được: 
(tấn)
-Theo đề bài ta có pt:
=. (*)
Giải: (*) Û =
Û 100x + 2400 = 108x
Û 8x = 2400 Þ x = 300 thỏa điều kiện của ẩn.
Vậy số thảm len phải dệt theo hợp đồng là 300 (tấn).
Hoạt động 4: Dặn dò ( phút).
-Về nhà xem và giải lại các bài tập đã giải và làm tiếp các bài tập 41, 44, 46 SGK.
-Ä Bài tập 44 tương tự bt 34 SGK, bài tập 46 lập bảng và điền các dữ liệu và sau đó lập phương trình.
-_Chuẩn bị cho tiết tới luyện tập.
Cả lớp chú ý lắng nghe ghi nhận sự hướng dẫn của GV để về nhà Thực hiện.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA DAI SO 8(4).doc