Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 1 đến 5 - Trần Thị Phượng

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 1 đến 5 - Trần Thị Phượng

cho HS làm bài tập 1:Thưc hiện phép tính:

a)5xy2(-x2y + 2x -4)

b) (-6xy2)(2xy -x2y-1)

c) (-xy2)(10x + xy -x2y3)

_ GV gọi 3 HS lên bảng trình bày,HS khác làm bài tập vào vở.

- GV cho HS làm bài tập 2:

Tìm x biết .

a)4( 3x – 1) – 2( 5 – 3x) = -12

b)2x( x – 1) – 3( x2 – 4x) + x ( x + 2) = -3

để tìm được x trong bài tập này ta phải làm như thế nào ?

- HS cả lớp làm bài tập 2 vào vở

- GV cho HS làm bài tập 3:Tìm x :

 4(18 – 5x) – 12( 3x – 7) = 15 (2x – 16) – 6(x + 14)

- GV cho HS tự làm sau đó gọi 1 em lên bảng trình bày.

 

doc 10 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 358Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 1 đến 5 - Trần Thị Phượng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Trần Thị Phượng
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiêt 1:
 ÔN Tập nhân đơn thức với đa thức
I. Mục tiêu:
 - Rèn luyện kỹ năng nhân đơn thức với đa thức
 - Củng cố kỹ năng tìm biến
II. Chuẩn bị của GV và HS
GV: Bảng phụ, phấn màu 
HS: Ôn tập kiến thức về nhân đơn thức với đa thức
III. Tiến trình bài dạy:
ổn định tổ chức.
Kiểm tra bài cũ: 
+ Nêu định nghĩa và viết công thức tổng quát nhân đơn thức với đơn thức.
Luyện tập:
Hoạt động của GV và HS
 Nội dung ghi bảng
- GV cho HS làm bài tập 1:Thưc hiện phép tính:
a)5xy2(-x2y + 2x -4)
b) (-6xy2)(2xy -x2y-1)
c) (-xy2)(10x + xy -x2y3)
_ GV gọi 3 HS lên bảng trình bày,HS khác làm bài tập vào vở.
- GV cho HS làm bài tập 2:
Tìm x biết .
a)4( 3x – 1) – 2( 5 – 3x) = -12 
b)2x( x – 1) – 3( x2 – 4x) + x ( x + 2) = -3
để tìm được x trong bài tập này ta phải làm như thế nào ? 
- HS cả lớp làm bài tập 2 vào vở
GV cho HS làm bài tập 3:Tìm x :
 4(18 – 5x) – 12( 3x – 7) = 15 (2x – 16) – 6(x + 14) 
- GV cho HS tự làm sau đó gọi 1 em lên bảng trình bày.
Bài tập 1: Làm phép nhân:
Giải:
 a) 5xy2(-x2y + 2x -4)
= 5xy2.(-x2y ) + 5xy2. 2x - 5xy2. 4
=-x3y3 + 10x2y2 - 20xy2
b) (-6xy2)(2xy -x2y-1)
= -12x2y3 + x3y3 + 6xy2
c) (-xy2)(10x + xy -x2y3)
= -4x2y2 -x2y3 + x3y5
Bài tập 2:Tìm x biết:
Giải:
12x – 4 – 10 + 6x = - 12
 18x = 2
 x= 1/9
 b) x= - 1/4
Bài tập 3: Tìm x:
 Giải:
 72 – 20x – 36x + 84 = 30x – 240 – 6x – 84
 -80x = - 480
 x = 6
IV – Củng cố và bài tập về nhà :
1.Củng cố:
2.Bài tập về nhà:
 V – Rút KN bài dạy :
 Trần Thị Phượng
Ngày soạn:
Ngày giảng: 
Tiết 2: 
 ÔN tập nhân đơn thức với đa thức,nhân đa thức với đa thức
I. Mục tiêu:
 - Rèn luyện kỹ năng nhân đơn thức với đa thức
 - Rèn luyện kỹ năng nhân đa thức với đa thức
 - Củng cố kỹ năng tìm biến
II. Chuẩn bị của GV và HS
GV: Bảng phụ, phấn màu 
HS: Ôn tập kiến thức về nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức.
III. Tiến trình bài dạy:
 1.ổn định tổ chức.
 2.Kiểm tra bài cũ: 
+ Nêu định nghĩa và viết công thức tổng quát nhân đơn thức với đơn thức.
+ Nêu định nghĩa và viết công thức tổng quát nhân đa thức với đơn thức.
 3.Luyện tập:
Hoạt động của GV và HS
 Nội dung ghi bảng
- GV cho HS thực hiện phép tính :
a. (3xy – x2 + y)x2y
b.(4x3 – 5xy+ 2y2)( - xy )
c.(x2 – 2x +5) (x – 5)
GV gọi 3 HS lên bảng trình bày
- HS dưới lớp làm bài và nhận xét bài tập của bạn
- GV cho HS lam bài tập 2: Tìm x biết:
a) (12x – 5)(4x – 1) + (3x – 7)(1 – 16x) = 81
b) 5(2x – 1) +4(8 -3x)= -5
Y/ c Hs nêu cách làm 
GV goi 2HS lên bảng thực hiện
- HS dưới lớp làm bài và nhận xét bài tập của bạn
- GV cho HS làm bài tập 3: Chứng minh:
( x – 1)(x2 + x + 1) = x3 – 1
(x3 + x2y + xy2 + y3)(x – y) = x4 – y4
GV: Để chứng minh được ta làm thế nào?
HS : Nêu cách làm
Bài tập 1:Thực hiện phép tính:
a. (3xy – x2 + y)x2y
 = x3y2 - x4y + x2y2 b.(4x3 – 5xy+ 2y2)( - xy )
= - 4x4y + 5x2y2 - 2xy3
c.(x2 – 2x +5) (x – 5)
=(x2 – 2x +5)x – (x2 – 2x +5)5
== x3 – 7x2 + 15x – 25 
Bài tập 2: Tìm x biết:
a) đ 48x2 – 12x – 20x + 5 + 3x –48x2 – 7 + 112x = 81
đ 83x = 83
 x = 1
b) 10x – 5 + 32 – 12x = 5
 - 2x = -22
 x = 11
Bài tập 3: Chứng minh:
( x – 1)(x2 + x + 1) = x3 – 1
(x3 + x2y + xy2 + y3)(x – y) = x4 – y4
Giải:
( x – 1)(x2 + x + 1) = x3 – 1
Biến đổi vế trái ta có:
(x – 1)(x2 + x + 1) = x3 + x2 + x - x2 - x – 1
 = x3 – 1
(x3 + x2y + xy2 + y3)(x – y) = x4 – y4
 Biến đổi vế trái ta có:
 (x3 + x2y + xy2 + y3)(x – y)
= x4 - x3y + x3y - x2y2 + x2y2- xy3 + xy3 - y4
 = x4 – y4 
IV- Củng cố và bài tập về nhà:
1.Củng cố:
2.Bài tập:
1. Tính : a) (-2x3 + 2x - 5)x2 ; b) (-2x3)(5x – 2y2 – 1)
 2. Tính:	 a) (6x3 – 5x2 + x)( -12x2 +10x – 2) 
	 	 b) (x2 – xy + 2)(xy + 2 –y2)
V – Rút KN bài dạy:
 Trần Thị Phượng
Ngày soạn:
Ngày giảng:
 Tiết 3: Ôn tập nhân đa thức với đa thức
I. Mục tiêu:
 - Rèn luyện kỹ năng nhân đa thức với đa thức
 - Củng cố kỹ năng tìm biến
II. Chuẩn bị của GV và HS
GV: Bảng phụ, phấn màu 
HS: Ôn tập kiến thức về nhân đa thức với đa thức.
III. Tiến trình bài dạy:
 1.ổn định tổ chức.
 2.Kiểm tra bài cũ: 
+ Nêu định nghĩa và viết công thức tổng quát nhân đa thức với đơn thức.
 3.Luyện tập:
Hoạt động của GV và HS
 Nội dung ghi bảng
- GV cho HS làm bài tập 1:
 Làm tính nhân.
a. (x2 + 2)(x2 + x+ 1)
b. (2a3 - 1 + 3a)(a2 - 5 + 2a)
- GV gọi 2 HS lên bảng ,còn lại làm bài tập vào vở.
- HS làm bài tập vào vở
-GV cho HS làm bài tập 2: Cho x = y + 5. Tính: 
 x2 + y(y - 2x) + 75
- GV cho HS cả lớp làm bài tập.
Bài tập 1:
Giải:
a. (x2 + 2)(x2 + x+ 1)
 = x4 + x3 + x2 + 2x2 + 2x + 2
 = x4 + x3 + 3x2 + 2x + 2
b. (2a3 - 1 + 3a)(a2 - 5 + 2a)
 = 2a5 - 10a3 + 4a4 - a2 + 5 - 2a + 3a3 - 15a + 6a2
 = 2a5 + 4a4 - 7a3 + 5a2 - 17a + 5
Bài tập 2: Tính
 Giải:
x2 + y(y - 2x) + 75= x2 + y2 - 2xy + 75
 = x(x - y) - y(x - y) + 75
 = (x - y) (x - y) + 75
 = 5.5 + 75 = 100
IV- Củng cố và bài tập về nhà:
1.Củng cố:
2.Bài tập về nhà: Tính:
Tính:	 a) (6x3 – 5x2 + x)( -12x2 +10x – 2) 
	 	 b) (x2 – xy + 2)(xy + 2 –y2)
V- Rút KN bài dạy:
 Trần Thị Phượng
Ngày soạn:
Ngày giảng:
 Tiết 4:
 Luyện tập về hình thang - Hình thang cân
I. Mục tiêu:
 - Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, hiểu các định lý, định nghĩa về hình thang, hình thang cân
 - Rèn luyện kỹ năng chứng minh hình
II. Chuẩn bị của GV và HS
GV: Bảng phụ, phấn màu 
HS: Ôn tập kiến thức về: hình thang , hình thang cân 
III. Tiến trình bài dạy:
 1.ổn định tổ chức.
2.Kiểm tra bài cũ: 
 + Nêu định nghĩa và tính chất hình thang, hình thang cân.
 3.Luyện tập:
Hoạt động của GV và HS
 Nội dung ghi bảng
- GV cho HS làm bài tập 1: 
- Xem hình vẽ , hãy giải thích vì sao các tứ giác đã cho là hình thang .
-Hs ghi đề bài và vẽ hình vào vở 
-Hs giải thích 
- GV cho HS làm:
Bài tập số 2: Cho hình thang ABCD ( AB//CD) tính các góc của hình thang ABCD biết :
 ; 
Gv cho hs làm bài tập số 2: Biết AB // CD thì 
 kết hợp với giả thiết của bài toán để tính các góc A, B, C , D của hình thang.
Gv gọi hs lên bảng trình bày lời giải. 
Gv gọi Hs nhận xét kết quả của bạn .
- GV cho HS làm:
Bài tập số 3: Tứ giác ABCD có AB = BC và AC là tia phân giác của góc A Chứng minh rằng tứ giác ABCD là hình thang .
Để c/m tứ giác ABCD là hình thang ta cần c/m điều gì ? 
để c/m AB // CD ta cần c/m hai góc nào bằng nhau.
? nêu cách c/m góc A1 bằng góc C1 
để c/m góc A1 bằng góc C1 ta c/m hai góc này cùng bằng góc C2.
Gv gọi hs trình bày c/m.
Bài tập 1: 
Bài tập số 2> 
Giải:
Vì AB // CD nên 
(1)
Thay ; vào (1) từ đó ta tính được góc D = 700; A = 1100;
 C = 600 ; B = 1200
Bài tập số 3
IV- Củng cố và bài tập về nhà:
1.Củng cố:
2.Bài tập về nhà:
 - Cho hình thang ABCD có góc A và góc D bằng 900, AB = 11cm. AD = 12cm, BC = 13cm tính độ dài AC .
V- Rút KN bài dạy
 Trần Thị Phượng
Ngày soạn:
Ngày giảng:
 Tiêt 5:
 ôn tập hằng đẳng thức đáng nhớ
I. Mục tiêu:
 - Rèn luyện kỹ năng vận dụng hằng đẳng thức 1,2,3 theo hai chiều, biến đổi về hằng đẳng thức 
 - Rèn luyện khả năng quan sát, phân tích.
II. Chuẩn bị của GV và HS
GV: Bảng phụ, phấn màu 
HS: Ôn tập các hằng đẳng thức đã học 
III. Tiến trình bài dạy:
ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ ( kết hợp phần luyện tập)
3.Luyện tập: 
Hoạt động của GV và HS
 Nội dung ghi bảng
- GV yêu cầu HS viết dạng tổng quát của HĐT bình phương của một tổng,một hiệu và hiệu hai bình phương . Sau đó phát biểu thành lời ?
- GV cho HS làm bài tập 1:
 Tính : a) (2x + 3y)2
 b) (2x - y)2
- GV cho 2 HS lên bảng thực hiện
- HS thực hiện yêu cầu của GV
- GV cho HS làm bài tập 2:
 Tính : a) (2x - 5y)(2x + 5y)
 b) (x – 3y)(x + 3y)
_ GV gọi 2 HS lên bảng thực hiện.còn lại làm vào vở.
- GV cho HS làm bài tập 3:
 Viết các biểu thức sau dưới dạng bình phương của một tổng và hiệu 
x2 + 6x + 9
4x2 - 4x +1
- GV gọi 2 HS lên bảng thực hiện còn lại làm vào vở.
 (A + B)2 = A2 + 2AB + B2
(A - B)2 = A2 - 2AB + B2
(A + B)(A – B) = A2 – B2
Bài tập 1: 
Giải:
a) (2x + 3y)2 = (2x)2 + 2.2x.3y + (3y)2
 = 4x2 + 12xy + 9y2
b) (2x - 3y)2 = (2x)2 - 2.2x.y + y2
 = 4x2 - 4xy + y2
Bài tập 2 :
 Giải:
a) (2x - 5y)(2x + 5y) = (2x)2 – (5y)2
 = 4x2 - 25y2
b) (x – 3y)(x + 3y) = x2 - (3y)2
 = x2 - 9y2
Bài tập 3:
 Giải:
a)x2 + 6x + 9 = x2 + 2x.3 + 32
 = (x + 3)2
b)4x2 - 4x +1 = (2x)2 -2.2x.1 + 12
 = ( 2x – 1)2
IV – Củng cố và bài tập về nhà:
Củng cố:
Bài tập về nhà: Bài tập 14 SBT – TR4
V – Rút KN bài dạy:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tu chon da chinh sua.doc