Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 1 đến 5 - Năm học 2009-2010 - Mai Hoàng Sanh

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 1 đến 5 - Năm học 2009-2010 - Mai Hoàng Sanh

 Cho hai đa thức :

 x – 2 và 6x2 – 5x + 1

* Yêu cầu hs hoạt động nhóm

- Hãy nhân từng hạng tử của đa thức x – 2 với từng hạng tử của đa thức 6x2 – 5x + 1.

- Hãy cộng các kết quả tìm được.

 Ta nói đa thức 6x3- 17x2 + 11x -2 là đa thức tích của đa thức x – 2 và đa thức 6x2 – 5x + 1

- Hãy phát biểu quy tắc ?

 Hướng dẫn cho học sinh nhân hai đa thức đã sắp xếp.

- Em nào có thể phát biểu cách nhân đa thức với đa thức đã sắp xếp ?

- Cho HS nhắc lại cách trình bày đã ghi ở SGK - Một học sinh lên bảng trả lời.

Học sinh đại diện cho nhóm, đại diện nhóm trình bày.

Một vài HS trả lời.

Ghi quy tắc.

HS thực hiên :

Hoạt động 2 :Vận dụng quy tắc, rèn kỹ năng (10)

- Yêu cầu hs làm bài tập ?2

- Làm bài tập a,b

- Cho HS trình bày ( Hoặc GV sử dụng bảng phụ trên bảng).

- Làm ?3

 Cho HS trình bày

- Cho HS nhắc lại quy tắc nhân đa thức với đa thức.

 HS thực hiện trên phiếu học tập:

 

doc 18 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 603Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 1 đến 5 - Năm học 2009-2010 - Mai Hoàng Sanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 07 / 08 / 2009	Ngày dạy : / 08 / 2009
Tiết 1 	§1. NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC
I. Mục tiêu : Qua bài học này, học sinh cần :
Nắm chắc quy tắc nhân đơn thức với đa thức.
Biết vận dụng linh hoạt quy tắc để giải toán.
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.
II. Chuẩn bị :
SGK, Gi¸o ¸n, B¶ng phơ, phÊn mµu
III. Tiến trình lên lớp :
Ổn định tổ chức : Lớp trưởng báo cáo sĩ số và tình hình chuẩn bị bài ở nhà.
Kiểm tra bài cũ : (5’)
Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh
Nhắc lại quy tắc nhân hai lũy thừa cùng cơ số 	xm . xn = ...............
Hãy phát biểu và viết công thức nhân một số với một tổng a(b + c) = .............
3. Bài mới : Quy tắc trên được thực hiện trên tập hợp các số nguyên. Trên tập hợp các đa thức cũng có các phép toán tương tự như trên và được thể hiện qua bài học “Nhân đơn thức với đa thức”.
Nội dung ghi bảng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : Hình thành quy tắc (10’)
1.Quy tắc :
?1
	 3x(2x2 – 2x +5)
	 = 3x.2x2 + 3x.(-2x) + 3x.5
	 = 6x3 – 6x2 + 15x
* Quy tắc : (SGK)
	A(B + C) = AB +AC
GV : Hãy cho một ví dụ về đơn thức ? 
Hãy cho một ví dụ về đa thức ?
- Hãy nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức.
- Cộng các tích tìm được.
- GV: “Ta nói đa thức 6x3 - 6x2 + 15x là tích của các đơn thức 3x và đa thức 2x2 – 2x +5”
GV: Qua bài toán trên, theo em muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta làm như thế nào ?
Gv: Ghi bảng quy tắc:
Học sinh phát biểu 
Chẳng hạn :
- Đơn thức : 3x
- Đa thức : 2x2 – 2x +5
- Nhân 3x với từng hạng tử của đa thức 2x2 – 2x +5 và công cá tích tìm được : (3x)( 2x2 – 2x +5)
= 3x. 2x2 + 3x(-2x) + 3x.5
= 6x3 - 6x2 + 15x
- HS phát biểu
- Ghi quy tắc
Hoạt động 2: Vận dụng quy tắc rèn kỹ năng (15’)
Ví dụ: 
 a, (x2 + 5x - )
 = (-2x3)(.x2 + (-2x3).5x +(-2x3)(- )
 = -2x5 – 10x4 + x3
Cho học sinh làm ví dụ SGK 
(-2x)(x2 + 5x - )
- Nêu 
GV : Nhân đa thức với đơn thức ta thực hiện như thế nào ?
Học sinh trả lời và thực hiện
?2
b,
(*)
(*)
Thay x= 3, y= 2 vào ta có :
S= 8.3.2 + 22 + 3.2 = 58
- Nhắc lại tính chất giao hoán của phép nhân ? 
Cho học sinh làm ?2
Học sinh trả lời.
Hs thực hiện ?2
Biến đổi thành
	(8x +y + 3) . 2y
Thay x = 3 ; y = 2 vào biểu thức rút gọn.
Hoạt động 3: Củng Cố (10’)
Bài tập 1a (Tr5 - SGK)
 x2(5x3 – x – )
 = 5x5 – x3 – 
Bài tập 2a (Tr5 - SGK)
 x(x - y) + y(x + y) = x2 + y2
Tại x = -6 và y = 8 có giá trị là :
	(-6)2 + 82 = 100
- Nhắc lại quy tắc nhân đơn thức với đa thức.
Lưu ý :
(A + B) C = C (A + B)
- Làm bài tập 1a (SGK)
- Làm bài tập 2a (SGK)
GV nhận xét sửa bài
3HS trả lời
1HS làm ở bảng.
1HS lên bảng.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : ( 5’)
Bài vừa học :
Học thuộc quy tắc
Làm bài tập : 1c, 2b, 3b, 4, 5, 6 Tr5,6 - SGK
Bài sắp học : Nhân đa thức với đa thức
Xem lại cách thu gọn đa thức
ï Rút kinh nghiệm :
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn : 07 / 08 / 2009	Ngày dạy : / 08 / 2009
Tiết 2 	§2. NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC
I. Mục tiêu : Qua bài học này, học sinh cần :
Nắm chắc quy tắc nhân đa thức với đa thức.
Biết vận dụng và trình bày nhân đa thức theo hai cách khác nhau.
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.
II. Chuẩn bị :
SGK, Gi¸o ¸n, B¶ng phơ, phÊn mµu
Học sinh ôn lại quy tắc nhân đơn thức với đa thức.
Giáo viên chuẩn bị phiếu học tập, bảng phụ, đèn chiếu ( nếu có)
III. Tiến trình lên lớp :
Ổn định tổ chức : Lớp trưởng báo cáo sĩ số và tình hình chuẩn bị bài ở nhà.
Kiểm tra bài cũ : (5’)
Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức.”
Aùp dụng : làm bài tập 1c SGK 
Bài mới : 
Nội dung ghi bảng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : Hình thành quy tắc (10’)
1. Quy tắc : 
a. Ví dụ:
(x – 2)( 6x2 – 5x + 1)
= x.( 6x2 – 5x + 1) – 2.(6x2 – 5x + 1)
= 6x3 – 5x2 + x – 12x2 + 10x -2
= 6x3- 17x2 + 11x -2
b. Quy tắc (Tr7 - SGK)
(A + B)(C + D) = AC + AD + BC + BD
* Nhận xét: (SGK)
c. Chú ý : (SGK)
C Cho hai đa thức :
	x – 2 và 6x2 – 5x + 1
* Yêu cầu hs hoạt động nhóm
- Hãy nhân từng hạng tử của đa thức x – 2 với từng hạng tử của đa thức 6x2 – 5x + 1.
- Hãy cộng các kết quả tìm được.
 C Ta nói đa thức 6x3- 17x2 + 11x -2 là đa thức tích của đa thức x – 2 và đa thức 6x2 – 5x + 1
- Hãy phát biểu quy tắc ?
C Hướng dẫn cho học sinh nhân hai đa thức đã sắp xếp.
- Em nào có thể phát biểu cách nhân đa thức với đa thức đã sắp xếp ?
- Cho HS nhắc lại cách trình bày đã ghi ở SGK
- Một học sinh lên bảng trả lời.
Học sinh đại diện cho nhóm, đại diện nhóm trình bày. 
Một vài HS trả lời.
Ghi quy tắc.
HS thực hiên :
Hoạt động 2 :Vận dụng quy tắc, rèn kỹ năng (10’)
2. Aùp dụng: 
?2 Làm tính nhân :
	a) (x+3)(x2 + 3x – 5)
	 = x3 + 6x2 + 4x -15
	b) (xy – 1)(xy + 5)
	 = x2y2 + 4xy – 5
?3 S = (2y + y)(2x – y)
	 = 4x2 – y2
Khi x = 2,5 và y = 1 ta có:
	S = 4 .(2,5)2 – 1
	 = 24 (m2) 
- Yêu cầu hs làm bài tập ?2
- Làm bài tập a,b
- Cho HS trình bày ( Hoặc GV sử dụng bảng phụ trên bảng).
- Làm ?3
	Cho HS trình bày
- Cho HS nhắc lại quy tắc nhân đa thức với đa thức.
HS thực hiện trên phiếu học tập:
a)
b)
Học sinh thực hiện.
HS thực hiện trên phiếu
Hoạt động 3: Củng cố (10’)
3. Luyện tập:
Bài tập 7,8 (Tr8 – SGK)
7a) 	(x2 – 2x + 1)(x – 1)
	= x3 – 3x2 – 3x – 1 
7b) (x3 – 2x2 + x – 1)(5 - x)
 = 5x3 – 10x2 + 5x – 5 – x4 +2x3 – x2 + x
 = -x4 + 7x3 -11x2 +x – 5
8a) (x2y2 - 
8b) 	(x2 – xy + y2)(x +y)
	= x3 + y3
- Nhắc lại quy tắc nhân đa thức với đa thức.
Làm bài tập 7,8 Tr8 – SGK trên phiếu học tập) . GV thu chấm một số bài cho HS. Sửa sai, trình bày lời giải hoàn chỉnh.
HS : Làm các bài tập trên giấy nháp, hai học sinh làm ở trên bảng
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : ( 5’)
Bài vừa học :
Học thuộc quy tắc nhân đa thức với đa thức
Làm bài tập : 9, 10, 11, 12, 13, 15 Tr8,9 – SGK
Bài sắp học : Luyện Tập
Xem lại các quy tắc nhân đơn (đa) thức với đa thức
Xem trước các bài tập ở phần Luyện Tập ( Sgk trang 8)
ï Rút kinh nghiệm :
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn : 13 / 08 / 2009	Ngày dạy : / 08 / 2009 
Tiết 3 	LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu : Qua bài học này, học sinh cần :
Củng cố khắc sâu kiến thức về quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức.
Thực hiện thành thạo quy tắc, biết vận dụng linh hoạt vào từng tình huống cụ thể
II. Chuẩn bị : Sgk, bảng phụ, phấn màu, thước thẳng
III. Tiến trình lên lớp :
Ổn định tổ chức : Lớp trưởng báo cáo sĩ số và tình hình chuẩn bị bài ở nhà.
Kiểm tra bài cũ : (10’)
Nêu quy tắc nhân đơn thức với đa thức , đa thức với đa thức
Aùp dụng làm bài tập 10 trang 8 SGK
	a) = 
b) ( x2 – 2xy + y2) ( x – y) = x3 – 3x2y + 3xy2 - y3
Bài mới :
Nội dung ghi bảng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Luyện Tập (30’)
Bài 11/8 Sgk
 (x – 5 ) (2x + 3) – 2x(x – 3 ) + x + 7
= 2x2 + 3x –10x–15 – 2x2 + 6x + x + 7
= – 8
Vậy giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến
Bài 12/8 Sgk
 (x2 – 5) (x + 3) + (x + 4)(x – x2)
= x3 + 3x2 – 5x – 15+ x2 –x 3 + 4x – 4x2
= – x –15 ()
a, Thay x = 0 vào () ta được 
 –0 – 15 = –15
b, Thay x = 15 vào () ta được 
 –15 – 15 = –30
Bài 11 tr 8 SGK 
C Biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến nghĩa là như thế nào?
Cho học sinh rút gọn biểu thức
“ Sau khi thu gọn biểu thức ta được kết quả bao nhiêu Kết luận gì
Bài 12 tr 8 SGK 
C Để tính giá trị của biểu thức trên đơn giản hơn bằng cách thay trực tiếp giá trị của biến vào ngay lúc đầu ta phải làm ntn?
- Cho học sinh hoạt động theo từn ... -----------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------ 
Tuần 3	 
Ngày soạn : 17/09/2006
Ngày dạy : /09/2006
Tiết 5 luyện tập
MỤC TIÊU:
Củng cố kiến thức về các hằng đẳng thức :Bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương
HS vận dụng thành thạo các hằng đẳng thức trên vào giải toán
CHUẨN BỊ :
Phiếu học tập, máy chiếu hoặc bảng phụ.
NỘI DUNG :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG 1:(KIÊM TRA) 	(10 phút)
Viết 3 hằng đẳng thức đã học
Aùp dụng : Làm bài tập 16
HOẠT ĐỘNG 2: (GIẢI BÀI TẬP 21) 	(7 phút)
- Đa thức 9x2 – 6x +1 có thể viết được dưới dạng bình phương của một tổng hay không ?Vì sao?
- Viết đa thức 9x2 – 6x +1 dưới dạng bình phương của một hiệu ta làm như thế nào?
- Có thể xác định hạng tử A,B đối với đa thức b để viết thành bình phương của một tổng ?
HS : trả lời
A = 2x + 3y
B = 1
Bài 21 (Tr12 – SGK)
 a, 9x2 – 6x +1 = (3x)2 – 2.(3x).1 + 12
 = ( 3x -1)2
b, (2x + 3y)2 + 2.(2x + 3y) +1
 = [(2x + 3y) + 1]2
 = (2x + 3y+ 1)2
HOẠT ĐỘNG 3: GIẢI BÀI TẬP 22 SGK (6 phút)
- Đưa số cần tính nhanh về dạng (a + b)2 hoặc (a – b)2 hoặc a2 – b2 trong đó a là số tròn chục hoặc tròn trăm
1012 = ?
1992 = ?
47.53 =?
Bằng cách dùng hằng đẳng thức
1012 = (100 +1)2 = 
1992 = (200 -1)2 = 
47.53 = (50 -3)(50 + 3)
 = 502 - 32
a, 1012 = (100 +1)2 =1002 + 2.100.1 +12
 = 10201
b, 1992 = (200 -1)2 = 2002 – 2.200.1 + 12
 = 39601
c, 47.53 = (50 -3)(50 + 3) = 502 - 32
 = 502 – 9 = 2491
HOẠT ĐỘNG 4:GIẢI BÀI 23 (6 phút)
GV:Để chứng minh một đẳng thức ta có thể áp dụng một trong các cách sau:
- Biến đổi VT bằng VP ( hoặc biến đổi VP bằng VT)
- Biến đổi cả hai vế cùng bằng một biểu thức 
- Chứng minh hiệu của VT và VP bằng 0
 c/m: (a +b)2 = (a – b)2 + 4ab
- Ta nên biến đổi vế nào?
VP = ?
Aùp dụng tính (a +b)2 biết 
a-b =20 và ab = 3 như thế nào?
VP
HS lên bảng thực hiện
(a +b)2 = 202 + 4.3 = 412
Bài 23 (Tr12 – SGK)
C/m: (a +b)2 = (a – b)2 + 4ab
VP = (a – b)2 + 4ab = a2 –2ab+ b2 + 4ab
 = a2 + 2ab + b2 = (a+b)2 = VT
Aùp dụng:
(a +b)2 = 202 + 4.3 = 412
HOẠT ĐỘNG 5: (CỦNG CỐ) (14 phút)
Làm bài tập 25a 
Tính (a + b +c)2 = ?
HS hoạt động nhóm
= [(a+b) + c]2= 
(a + b +c)2 = [(a+b) + c]2
 = (a+b)2 + 2.(a+b).c + c2
 = a2 +2ab + b2+2ac +2bc+ c2
 = a2+ b2+ c2+2ab+2ac +2bc
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : (2phút)
Học 3 hằng đẳng thức vừa học
Xem lại bài tập đã chữa
Làm bài tập : 20, 23,24,25b,c Tr12 - SGK
Tuần 3	
Ngày soạn : 17/09/2006
Ngày dạy : /09/2006
Tiết 6 : những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)
MỤC TIÊU:
Học sinh nắm được các hằng đẳng thức (a + b)2, (a – b)2
Biết vận dụng hằng đẳng thức để giải bài tập.
Rèn luyện kỹ năng tính toán, cẩn thẩn.
CHUẨN BỊ :
Phiếu học tập, máy chiếu hoặc bảng phụ.
NỘI DUNG :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG 1: (TÌM QUY TẮC MỚI) (7 phút)
? 1 
- Nêu 
Từ kết quả của (a + b)(a + b)2 hãy rút ra kết quả (a + b)3 ?
- Với A, B là các biểu thức ta cũng có :
(A+B)3= A3 + 3A2B + 3AB2 + B3
- Hãy phát biểu hằng đằng thức trên bằng lời ?
- Học sinh thực hiện.
- Trả lới
- HS ghi : (A+B)3= A3 + 	3A2B + 3AB2 + B3
-HS phát biểu hằng đẳng thức trên bằng lới ?
1. Lập phương của một tổng :	
- Với A, B là các biểu thức .
 (A + B)3 = A3 + 3A2B + 3AB2 + B3
HOẠT ĐỘNG 2: ( ÁP DỤNG QUY TẮC MỚI) (8 phút)
(2x + y)3 = . . .
- HS tính trên phiếu học tâp.
 (2x + y)3 = . . .
- Một HS lên bảng trình bày.
Aùp dụng:
a, (x + 1)3 
	= x3 + 3.x2.1 + 3.x.12 + 13
	= x3 + 3x2 + 3x + 1 
b, (2x + y)3 
	= (2x)3 + 3.(2x)2.y + 3.2x.y2 + y3
	= 8x3 + 12x2y + 6xy2 + y3 
HOẠT ĐỘNG 3: (TÌM QUY TẮC MỚI) (7 phút)
GV: Nêu 	, HS làm trên phiếu học tập. Từ đó rút ra quy tắc lập phương của một hiệu.
- Hãy phát biểu hằng đằng thức trên bằng lời ?
- HS làm trên phiếu học tập.
- Từ [a + (-b)]3 = (a - b)3
(A - B)3 = . . . ?
- 2 HS phát biểu hằng đằng thức trên bằng lời.
2. Lập phương của một hiệu :	
- Với A, B là các biểu thức .
 (A - B)3 = A3 - 3A2B + 3AB2 - B3
HOẠT ĐỘNG 4 ( ÁP DỤNG QUY TẮC MỚI) (8 phút)
Aùp dụng : Cho HS tính :
	(x - )3 = . . . ?
	(2x – y)3 = . . .?
- Tính 
	(2x – y)3 = . . .?
Aùp dụng:
a, (x - )3 
 = x3 + 3.x2. + 3.x. ()2 + ()3
 = x3 - x2 + x - 
b, (2x - y)3 
	= (2x)3 - 3.(2x)2.y + 3.2x.y2 - y3
	= 8x3 - 12x2y + 6xy2 - y3 
c, Khẳng định đúng là :1, 3
HOẠT ĐỘNG 5: (CỦNG CỐ) (13 phút)
- Viết năm hằng đẳng thức đã học.
- Làm bài tập 26 Tr14 – SGK
	(2x2 + 3y)3 = . . .?
	(x - 3)3 = . . .?
A = . . ?
B = . . ?
- HS ghi bảng
- 2 HS lên bảng làm
Bài tập 26 Tr14 – SGK
a, (2x2 + 3y)3 
= (2x2)3 +3.(2x2)2.3y + 3.2x2.(3y)2 + (3y)3
= 8x6 + 36x4y + 54x2y2 + 27y3 
b, (x2 - 3)3
 = (x)3 - 3. (x)2.3 + 3. x.32 + 33
= x3 - x2 + x + 9
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : (2phút)
Học 5 hằng đẳng thức đã học
Làm bài tập : 27, 28, 29 Tr14 – SGK
Tuần 4	
Ngày soạn : 23/09/2006
Ngày dạy : /09/2006
Tiết 7 : những hằng đẳng thức đáng nhớ (Tiếp)
MỤC TIÊU:
Học sinh nắm được các hằng đẳng thức : a3 + b3, a3 - b3
Biết vận dụng hằng đẳng thức một cách linh hoạt để giải bài tập.
Rèn luyện kỹ năng tính toán, cẩn thẩn, khoa học
CHUẨN BỊ :
Phiếu học tập, đèn chiếu hoặc bảng phụ.
NỘI DUNG :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG 1: (KIỂM TRA BÀI CŨ) (10 phút)
-Phát biểu HĐT lập phương của một tổng .
Aùp dụng tính :
(4y + 3x)3
-Phát biểu HĐT lập phương của một hiệu .
Aùp dụng tính :
(y - 3x)3
HOẠT ĐỘNG 2: (TÌM QUY TẮC MỚI) (7 phút)
? 1 
- Nêu 	 HS Thực hiện :
Từ kết quả của 
	(a + b)(a2 – ab + b2) = . . .
Hãy rút ra kết quả 
a3 + b3 = (a + b)(a2 – ab + b2)
- Với A, B là các biểu thức ta cũng có :
A3+B3= (A + B)(A2 – AB + B2)
- Lưu ý :
(A2 – AB + B2) là bình phương thiếu của hiệu A – B
? 2 
- Nêu 	 
? 1 
- Hs thực hiện 
(a + b)(a2 – ab + b2) = 
	 a3 + b3
- HS trả lời . . .
- HS ghi : A3+B3
= (A + B)(A2 – AB + B2)
- HS phát biểu . . .
1. Tổng hai Lập phương:	
- Với A, B là các biểu thức .
 A3+B3= (A + B)(A2 – AB + B2)
HOẠT ĐỘNG 2: ( RÈN KỸ NĂNG VẬN DỤNG) (8 phút)
a, Viết x3 + 8 dười dạng tích.
b, Viết (x + 1)(x2 – x + 1) dưới dạng tổng .
Có nhận xét gì về biểu thức a và biểu thức b.
- HS có thể tiến hành theo nhóm.
Aùp dụng:
a, x3 + 8 = x3 + 23
	 = (x + 2)(x2 – 2x + 4)
b, (x + 1)(x2 – x + 1) = x3 + 1 
HOẠT ĐỘNG 3: (TÌM QUY TẮC MỚI) (5 phút)
? 3 
- GV: Nêu 	
Từ kết quả của 
	(a - b)(a2 + ab + b2) = . . .
Hãy rút ra kết quả 
a3 - b3 = (a - b)(a2 + ab + b2)
- Với A, B là các biểu thức ta cũng có :
A3 - B3= (A - B)(A2 + AB + B2)
- Lưu ý :
(A2 + AB + B2) là bình phương thiếu của tổng A + B
- HS thực hiện 
(a - b)(a2 + ab + b2) = 
	 a3 - b3
- HS ghi và trả lời.
A3 - B3
= (A - B)(A2 + AB + B2)
- HS phát biểu.
2. Hiêu hai lập phương :	
- Với A, B là các biểu thức .
 (A3 - B3= (A - B)(A2 + AB + B2)
HOẠT ĐỘNG 4 ( ÁP DỤNG QUY TẮC MỚI) (5 phút)
? 4 
Aùp dụng : 
- HS làm 
- HS có thể tiến hành hoạt động nhóm.
Aùp dụng:
a, x - 1)(x2 + x + 1) = x3 - 1
b, 8x3 - y3 = (2x)3 - y3
	 = (2x – y)(4x2 + 2xy + y2)
c, x3 + 8
HOẠT ĐỘNG 5: (CỦNG CỐ) (8 phút)
- Làm bài tập 30 SGK
- 2 HS lên bảng làm cả lớp cùng làm so sánh kết quả
Bài tập 30 (Tr16 – SGK)
a, (x +3)(x2 -3x + 9) – (54 + x3) 
 = x3 + 27 – 54 –x3 = -27
b, (2x + y)(4x2 - 2xy + y2) -(2x - y)(4x2 + 2xy + y2) = 2y3
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : (2phút)
Học 7 hằng đẳng thức đã học
Làm bài tập : 31 ->38 Tr16,17 – SGK
Tuần 4	 
Ngày soạn : 23/09/2006
Ngày dạy : /09/2006
Tiết 8 : luyện tập
MỤC TIÊU:
Củng cố khắc sâu kiến thức về 7 hằng đẳng thức đáng nhớ.
Học sinh vận dụng thành thạo các hằng đẳng thức để giải toán
Rèn kỹ năng phân tích, nhận xét để áp dụng linh hoạt các hằng đẳng thức.
CHUẨN BỊ :
Phiếu học tập, bảng phụ hoăc đèn chiến ( nếu có)
NỘI DUNG :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
NỘI DUNG
Hoạt Động 1: (Kiêm tra bài cũ) (10phút)
“ Nêu các hằng đẳng thức đáng nhớ vừa học ?
Hoạt Động 2 : (Củng cố lý thuyết, chuẩn bị luyện tập) (33phút)
- Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập 33 Tr16 SGK.
 Cho học sinh nhận xét kỹ năng vận dụng kiến thức hằng đẳng thức qua bài tập 33
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 34a,c
a, (a+b)2 – (a-b)2 =?
Ở đây có dạng hằng đẳng thức nào?
Ta khai triển được gì.
Ngoài cách làm này ra ta còn cách nào khác không?
b, (a+b)3 – (a -b)3 – 2b3 = ?
Ở đây có dạng hằng đẳng thức nào?
- HS lên bảng làm 
- HS1 : a,c
- HS2:b,d
- HS3:e,f
	A2 – B2
= [(a+b) + (a-b)][(a+b) - (a-b)]
= (a+b+a-b)(a+b-a+b)
= 4ab
HS: ta có thể tính trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau.
A3 – B3
HS đứng dậy khai triển
Bài 33 (Tr16 – SGK)
a, (2+xy)2 = 4 + 4xy +x2y2
b, (5 – 3x)2 = 25 – 30x + 9x2
c, (5 –x2)(5+ x2) = 25 – x4
d, (5x -1)3 = 125x3 – 75x2 + 15x -1
e, (2x –y)(4x2 + 2xy +y2) = 8x3 – y3
f, (x +3)(x2 – 3x +9) = x3 + 27
Bài 34 (Tr17 – SGK)
a, (a+ b)2 – (a-b)2 
 	 Cách 1
(a+ b)2 – (a-b)2
 = [(a+b) + (a-b)][(a+b) - (a-b)]
 = (a+ b + a-b) (a+ b -a+ b)
 = 4ab
	 Cách 2
 (a+b)2 – (a-b)2 
= (a2 + 2ab + b2) – (a2 - 2ab + b2)
= a2 + 2ab + b2 – a2 + 2ab - b2)
= 4ab
b, (a+b)3 – (a -b)3 – 2b3 =
 = (a+b – a+b)[(a+b)2 + (a+b)(a-b) 
 + (a-b)2 – 2b2
 = 2b(a2 + 2ab + b2 +a2 – b2 +a2 - 2ab +b2) – 2b3
 = 6a2b
- Giải bài 35 SGK
a, 342 + 662 + 68.66 có dạng hằng đẳng thức nào?
b, 742 + 242 – 48.74 có dạng hằng đẳng thức nào?
- Giải bài 37 SGK
GV treo bảng phụ lên có ghi đề bài bài 37 chia lớp thành hai nhóm cử mỗi nhóm ba học sinh lên làm
= (34 + 66)2 = 1002 
= 10000
= (74 – 24)2 = 502 = 2500
- Hai nhóm lên bảng thực hiện
Bài 35 (Tr 17 – SGK)
a, 342 + 662 + 68.66
 = (34 + 66)2 
 = 1002 = 10000
b, 742 + 242 – 48.74 
 = (74 – 24)2 = 502 = 2500
Bài 37 (Tr 17 – SGK)
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : (2phút)
- Xem lại bàøi tập vừa giải, nắm vững các hằng đẳng thức
 - Làm bài tập : 36, 38 Tr 17 - SGK

Tài liệu đính kèm:

  • docDai so 8(30).doc