Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 1 đến 19 - Nguyễn Phong

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 1 đến 19 - Nguyễn Phong

I) Mục tiêu :

 – Củng cố kiến thức về các quy tắc nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức

 – Luyện tập về phép nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức để học sinh nắm vững, thành thạo cách nhân và thu gọn đơn thức, thu gọn đa thức.

II) Chuẩn bị của GV và HS

 GV : Giáo án, Bảng phụ

 HS : Giải các bài tập đã cho về nhà, học thuộc các quy tắc, giấy trong, bút viết trên giấy trong

III) Tiến trình dạy học :

 

doc 40 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 558Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 1 đến 19 - Nguyễn Phong", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	- 1 -Tuần : 1 Nhân đơn thức với đa thức Ngày soạn:..
Tiết : 1	 Ngày giảng.
I) Mục tiêu :
 _ HS nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức
 _ HS thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức
II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
 _ GV: Giáo án, Bảng phụ ghi đề và vẽ hình minh hoạ ?3 , đèn chiếu; kiểm tra SGK, vở, dụng cụ học tập
 _ HS : Sách GK, giấy trong, bút viết trên giấy trong 
II Tiến trình dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Phần ghi bảng
* Nhắc lại các kiến thức cũ:
- Em nào có thể nhắc lại quy tắc nhân một số với một tổng ?
 - Trên tập hợp các đa thức có những quy tắc của các phép toán tương tự như trên tập hợp các số 
- Phát biểu quy tắc nhân hai luỹ thừa cùng cơ số : xn. xm 
- Đơn thức là gì ? cho ví dụ ?
- Đa thức là gì ? cho ví dụ ?
Hoạt động 1 : Thực hiện ?1
Mỗi em viết một đơn thức và một đa thức tuỳ ý
- Hãy nhân đơn thức đó với từng hạng tử của đa thức vừa viết 
- Hãy cộng các tích tìm được ?
GV thu vài bài đưa lên đèn chiếu cho HS nhận xét và sữa sai (nếu có)
Hoạt động 2:
Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức ?
Hai em nhắc lại quy tắc ?
Hoạt động 3: Thực hiện ?2
Làm tính nhân
GV thu vài bài đưa lên đèn chiếu cho HS nhận xét và sữa sai (nếu có)
Hoạt động 4:Thực hiện ?3
GV đưa đề và hình minh hoạ lên bảng hoặc đưa lên màng hình bằng đèn chiếu
Câu hỏi gợi ý:
Muốn tìm diện tích hình thang ta phải làm sao ?
Để tính diện tích mảnh vườn hình thang nói trên khi x=3m và y=2m
ta phải làm sao ?
* Thay giá trị x, y vào biểu thức trên để tính
* Hoặc tính riêng đáy lớn, đáy nhỏ, chiều cao rồi tính diện tích
 Hai em lên bảng tính diện tích , mỗi em một cách ?
Các em có nhận xét gì về bài làm của bạn ?
Hoạt động 5: cũng cố 
Một em lên bảng giải bài 1 a) tr 5
Một em lên bảng giải bài 2 a) tr 5
Hướng dẫn về nhà :
Học thuộc quy tắc 
Làm các bài tập 2b, 3, 5 trang 5, 6
SGK
HS nhắc lại quy tắc
 xn. xm = xn + m
Chẳng hạn, nếu đơn hức và đa thức vừa viết lần lượt là 5x và 
3x2 – 4x + 1 thì ta có 
 5x.( 3x2 – 4x + 1)
= 5x. 3x2 + 5x.( - 4x ) + 5x.1
= 15x3 – 20x2 + 5x
HS phát biểu quy tắc
HS làm tính nhân ở ?2
 Giải
= 6xy3.3x3y + 6xy3.+
 6xy3. xy
=18x4y4 – 3x3y3 + x2y4
Biểu thức tính diện tích mảnh vườn hình thang nói trên theo x và y là :
S = 
HS tính và theo dõi bài làm của bạn
Cách 1: Thay x=3 và y=2 vào biểu thức ta có:
S = 
 = 
 = =( m2 )
Cách 2: 
Đáy lớn của mảnh vườn là:
5x + 3 = 5.3 + 3 = 15 + 3 = 18( m )
Đáy nhỏ của mảnh vườn là:
3x + y = 3.3 + 2 = 9 + 2 = 11( m )
Chiều cao của mảnh vườn là:
2y = 2. 2 = 4( m )
Diện tích mảnh vườn hình thang trên là :
S = =( m2 )
HS 1 : Giải
1 a) tr 5
= x2. 5x3 + x2. ( -x ) + x2 . 
= 5x5 – x3 - 
HS 2 : Giải
a) tr 5
 x( x – y ) + y( x + y )
 = x2 – xy + xy + y2 
 = x2 + y2
Thay x = -6 và y = 8 vào ta có :
(-6)2 + 82 = 36 + 64 = 100
1) Quy tắc :
Muốn nhân một đơn thức với một đa thức, ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích với nhau 
 A( B + C ) = AB + AC
2) áp dụng :
 Ví dụ : Làm tính nhân
 ( - 2x3 ).
Giải : Ta có ( - 2x3 ).
=(-2x3 ).x2+(-2x3 ).5x+(-2x3 ).
= -2x5 – 10x4 + x3 
Tuần : 1 nhân đa thức với đa thức Ngày soạn
Tiết : 2	 Ngày giảng
I) Mục tiêu :
HS nắm vững quy tắc nhân đa thức với đa thức
HS biết trình bày phép nhân đa thức theo các cách khác nhau
II) Chuẩn bị của GV và HS
GV : giáo án , đèn chiếu
HS : SGK, giấy trong, bút viết trên giấy trong
III) Tiến trình dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Phần ghi bảng
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức ?
Giải bài tập 1b trang 5
Nhắc lại quy tắc nhân một tổng với một tổng ?
 Nhân đa thức với đa thức cũng có quy tắc tương tự 
 Em hãy phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức ?
Các em hãy nhân đa thức x – 3 với đa thức 2x2 – 5x + 4 ?
Hướng dẫn :
- Hãy nhân mỗi hạng tử của đa thức x – 3 với đa thức 2x2 – 5x + 4
 Nhận xét : Tích của hai đa thức là một đa thức
Hoạt động 2: Thực hiện ?1
Nhân đa thức xy - 1 với đa thức x - 2x - 6
Chú ý : 
 Khi nhân các đa thức một biến ở ví dụ trên ,ta còn có thể trình bày như sau :
– Đa thức này viết dưới đa thức kia 
– Kết quả của phép nhân mỗi hạng tử của đa thức thứ hai với đa thức thứ nhất được viết riêng trong một dòng 
– Các đơn thức đồng dạng được xếp vào cùng một cột
– Cộng theo từng cột
Hoạt động 3: Thực hiện ?2
Các em làm hai bài ở ?2; mỗi bài giải bằng hai cách 
Hai em lên bảng, mỗi em giải một bài 
Các em nhận xét bài làm của bạn ?
GV sửa bài
Em nào làm sai thì sửa lại
Hoạt động 4 : Thực hiện ?3
Các em làm ?3
Hoạt động 5 : Củng cố
Một em lên bảng giải bài 7a tr 8
Hướng dẫn về nhà
Học thuộc quy tắc
Làm các bài tập 8, 9, 11, 13/ 8, 9
 Giải
1b) ( 3xy – x2 + y ) =.3xy+.(-x2)+.y
= 2x3y2 - +
HS thực hiện nhân đa thức x – 3 với đa thức 2x2 – 5x + 4 
 Giải
 (x – 3 )( 2x2 – 5x + 4)
= x(2x2 – 5x + 4) -3( 2x2 – 5x + 4)
= 2x3 –5x2 + 4x – 6x2 + 15x – 12
= 2x3 –11x2 + 19x -12
?1 Giải
 (xy – 1 )( x - 2x - 6 )
=xy.( x- 2x - 6) -1(x- 2x - 6)
= x4y – x2y – 3xy – x3 + 2x + 6
Thực hiện phép nhân theo cách khác 
 6x2 – 5x + 1
 x – 2
 – 12x2 + 10x – 2
 6x3 – 5x2 + x
 6x3 – 17x2 + 11x – 2 
 Giải 
?2 a) (x + 3)(x2 + 3x – 5)
= x.( x2 + 3x – 5 ) + 3.( x2 + 3x – 5)
= x3 + 3x2 – 5x + 3x2 + 9x –15
= x3 + 6x2 + 4x –15
Cách 2:
 x2 + 3x – 5 
 x + 3 
 3x2 + 9x – 15 
 x3 + 3x2 – 5x 
 x3 + 6x2 + 4x – 15 
( xy – 1 )( xy + 5) 
= xy. ( xy + 5) – 1( xy + 5)
= x2y2 + 5xy – xy – 5
= x2y2 + 4xy – 5
Cách 2 :
 xy + 5
 xy – 1
 – xy – 5
 x2y2 + 5xy
 x2y2 + 4xy – 5
?3 Giải
 Biểu thức tính diện tích hình chữ nhật đó là 
S = ( 2x + y).(2x – y) = 4x2 – y2
Diện tích hình chữ nhật
 khi x = 2,5 mét và y = 1 mét là :
S = 4. (2,5)2 – 12 = 4.- 1
 = 4. - 1 = 25 – 1 = 24 (m2)
7a/8 Làm tính nhân
 ( x2 – 2x + 1 )( x – 1 )
= x( x2 – 2x + 1 ) – 1( x2 – 2x + 1 )
= x3 – 2x2 + x – x2 + 2x – 1
= x3 – 3x2 + 3x – 1
Quy tắc :
 Muốn nhân một đa thức với một đa thức, ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau 
 (A+B)(C+D) = AC+AD+BC+BD
2) áp dụng : ( SGK )
Tuần : 2 Luyện tập Ngày soạn. 
Tiết : 3 Ngày giảng...
I) Mục tiêu :
 – Củng cố kiến thức về các quy tắc nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức
 – Luyện tập về phép nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức để học sinh nắm vững, thành thạo cách nhân và thu gọn đơn thức, thu gọn đa thức.
II) Chuẩn bị của GV và HS
 GV : Giáo án, Bảng phụ
 HS : Giải các bài tập đã cho về nhà, học thuộc các quy tắc, giấy trong, bút viết trên giấy trong
III) Tiến trình dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Phần ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
 HS1: phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức ?
 áp dụng giải bài tập 8a/ 8
Các em nhận xét bài làm cúa bạn?
HS 2: phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức ?
 áp dụng giải bài tập 8b/ 8
Các em nhận xét bài làm cúa bạn?
Hoạt động 2: Giải bài tập 10
Hai em lên bảng giải bài tập 10, mỗi em một câu
Cả lớp cùng giải bài tập 10, đồng thời theo dõi bài làm của bạn
Các em sửa bài tập 10 vào vở tập
Hoạt động 3: Giải bài tập 11 tr 8
Một em lên bảng giải bài tập 11
 Hướng dẫn :
Đễ chứng minh giá trị của một biểu thức không phụ thuôc vào giá trị của biến, ta thực hiện các phép tính trong biểu thức rồi thu gọn để được giá trị biểu thức là một số thực 
Hoạt động 4: Giải bài tập 14/ 9
Câu hỏi gợi ý:
Gọi x là số tự nhiên chẵn đầu tiên thì số tự nhiên chẵn kế tiếp là ?
* x + 2
Và số tự nhiên chẵn thứ ba là ?
* x + 4
Tích của hai số sau là ?
* ( x + 2 )(x + 4 )
Tích của hai số đầu là ?
* x( x + 2 )
Bài tập này còn cách giải nào khác không ?
Nếu gọi x là số tự nhiên chẵn ở giữa thì ta có phương trình thế nào ? ( x > 2) 
Nếu gọi a là một số tự nhiên thì số chẵn đầu tiên là ?
 Theo đề ta có phương trình thế nào ?
Khi làm các phép tính nhân đơn, đa thức ta thường sai ở chỗ nào ? 
GV nhận xét giờ học qua
Hoạt động 5:
Hướng dẫn về nhà :
Ôn lại hai quy tắc đã học 
Làm các bài tập 12, 15 tr 8, 9 SGK
HS 1 : Giải
8 a/ 8 Làm tính nhân
= x. 
 – 2y
= x3y2 - x2y + 2xy - 2x2y3+ xy2- 4y2
HS 2 : Giải
8 b/ 8 Làm tính nhân
 ( x2 – xy + y2) ( x + y)
= x( x2 – xy + y2 ) + y( x2 – xy + y2 )
= x3 – x2y + xy2 + x2y - xy2 + y3 
= x3 + y3 
10/ 8 Giải
( x2– 2x +3 )
= .( x2– 2x +3 ) – 5( x2– 2x +3 )
= x3 – x2 + x – 5x2 + 10x –15
= x3 – 6x2 + x –15
( x2 – 2xy + y2 ) ( x – y )
= x(x2 – 2xy + y2 ) – y(x2 – 2xy + y2)
= x3 – 2x2y + xy2 – x2y + 2xy2 – y3
= x3 – 3x2y + 3xy2 –y3
11/8 Giải
(x – 5)(2x + 3) – 2x(x – 3) + x + 7
= 2x2+ 3x –10x –15 – 2x2+ 6x + x +7
= -8
Với bất kì giá trị nào của biến x thì biểu thức đã cho luôn có giá trị bằng –8 , nên giá trị của biểu thức đã cho không phụ thuôc vào giá trị của biến
14/9 Giải
Theo đề ta có:
 ( x + 2 )(x + 4 ) – x( x + 2 ) = 192 x2 + 4x + 2x + 8 – x2 – 2x = 192
 4x + 8 = 192
 4x = 192 – 8 
 4x = 184
 x = 184 : 4
 x = 46
Vậy ba số tự nhiên chẵn cần tìm là :
46 , 48 , 50
10/ 8 Giải
( x2– 2x +3 )
= .( x2– 2x +3) – 5(x2– 2x +3 )
= x3 – x2 + x – 5x2 + 10x –15
= x3 – 6x2 + x –15
( x2 – 2xy + y2 ) ( x – y )
= x(x2– 2xy + y2)–y(x2– 2xy + y2)
= x3 – 2x2y + xy2– x2y + 2xy2 – y3
= x3 – 3x2y + 3xy2 –y3
11/8 Giải
(x – 5)(2x + 3) – 2x(x – 3) + x + 7
= 2x2+3x –10x–15– 2x2+ 6x+x +7
= -8
Với bất kì giá trị nào của biến x thì biểu thức đã cho luôn có giá trị bằng –8 , nên giá trị của biểu thức đã cho không phụ thuôc vào giá trị của biến
14/9 Giải
Theo đề ta có:
( x + 2 )(x + 4 ) – x( x + 2 ) = 192 x2 + 4x + 2x + 8– x2– 2x = 192
 4x + 8 = 192
 4x = 192 – 8 
 4x = 184
 x = 184 : 4
 x = 46
Vậy ba số tự nhiên chẵn cần tìm là : 46 , 48 , 50
Tuần : 2 Những hằng đẳng thức đáng nhớ Ngày soạn :...
Tiết : 4 	 Ngày giảng:..
I) Mục tiêu 
HS nắm được những hằng đẳng thức : Bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương 
Biết vận dụng những hằng đẳng thức trên vào giải toán, tính nhẩm, tính hợp lý
II) Chuẩn bị của GV và HS
 GV : Giáo án, bảng phụ vẽ hình 1
 HS : Học thuộc hai quy tắc đã học, làm các bài tập cho về nhà ở tiết trước
III) Tiến trình dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Phần ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
HS1: Giải 15a
HS 2: Giải 15b
Đặt vấn đề : 
Để giảm bớt việc thực hiện phép tính nhân các em cần nhớ cách tính kết quả một số phép tính nhân đặc biệt, gọi là hằng đẳng thức đáng nhớ 
Hoạt động 2: 
Thực hiện ?1 rồi rút ra hằng đẳng thức bình phương của một tổng ?
Thực hiện ?2:
Phát biểu hằng đẳng thức bình phương của một tổng (1) bằng lời ?
áp dụng:
Tính ( a + 1 )2 
b) Viết biểu thức x2 + 4x + 4 dưới dạng bình phương của một tổng
c) Tính nhanh 512, 3012
Hoạt động 3 : Thực hiện ?3
Một em lên bảng  ...  :
Chia hạng tử có bậc cao nhất của đa thức bị chia cho hạng tử có bậc cao nhất của đa thức chia 
Cụ thể : 2x4 : x2 = 2x2
Nhân 2x2 với đa thức chia x2 – 4x – 3 rồi lấy đa thức bị chia trừ đi tích nhận được
Hiệu vừa tìm được gọi là dư thứ nhất 
* Chia hạng tử có bậc cao nhất của dư thứ nhất cho hạng tử có bậc cao nhất của đa thức chia, cụ thể là : -5x3 : x2 = -5x
Lấy dư thứ nhất trừ đi tích của –5x với đa thức chia ta được dư thứ hai
Tiếp tục thực hiện tương tự như trên đến dư cuối cùng bằng 0
Các em thực hiện ?1
 5x3 – 3x2 + 7 x2 + 1
 5x3 + 5x 5x – 3 
 – 3x2 – 5x + 7
 – 3x2 –3
 – 5x + 10
Ta có : 
5x3 – 3x2 + 7 = ( x2 + 1 )( 5x – 3 ) + (– 5x +10 )
–
–
–
Hoạt động 3 : 
Phép chia có dư :
Một em lên bảng thực hiện phép chia 17 : 3 ?
Hãy viết biểu thức thể hiện mối quan hệ của phép chia có dư trên ?
Để thực hiện phép chia đa thức
 5x3 – 3x2 + 7 cho đa thức x2 + 1
Ta làm tương tự như trên 
Chú ý : Đa thức bị chia khuyết bậc nào thì ta chừa trống khoảng bậc đó ra
Em có nhận xét gì về bậc của đa thức dư với bậc của đa thức chia ?
Các em hãy viết biểu thức thể hiện mối quan hệ của phép chia có dư nói trên theo mẫu :
17 = 3. 5 + 2 hoặc :
A = B. Q + R
( A là đa thức bị chia, B là đa thức chia, Q là đa thức thương, R là đa thức dư )
BàI tập về nhà :
68, 69, 70 trang 31, 32
64 / 28 Giải
c) Làm tính chia
( 3x2y2 + 6x2y3 – 12xy ) : 3xy
= xy + 2xy2 - 4
HS :
26
 78 37
 182
 182
 0
 962 = 26. 37
HS:
 ( x2 – 4x – 3 )( 2x2 – 5x + 1 )
= 2x4 – 13x3 + 15x2 + 11x – 3
HS :
3
5
 2
ta có : 17 = 3. 5 + 2
HS :
Bậc của đa thức dư nhỏ hơn bậc của đa thức chia 
1) Phép chia hết :
Để chia đa thức 2x4 – 13x3 + 15x2 + 11x – 3 cho đa thức x2 – 4x – 3 
ta làm như sau :
2) Phép chia có dư:
Thực hiện phép chia đa thức
 5x3 – 3x2 + 7 cho đa thức x2 + 1
Làm tương tự như trên ta được :
Ta có : 
5x3 – 3x2 + 7 =
Chú ý : (SGK)
Tuần : 9	luyện tập 	 Ngày soạn :. . . . . . 
Tiết : 17	 	 Ngày giảng :. . . . . 
I) Mục tiêu : 
Rèn luyện kĩ năng chia đa thức cho đơn thức , chia đa thức đã sắp xếp 
Vận dụng hằng đẳng thức để thực hiện phép chia đa thức 
II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : 
 GV : Giáo án 
 HS : Giải các bài tập đã ra về nhà ở tiết trước 
III) Tiến trình dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
–
–
–
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ 
HS 1 : 
Lên bảng giải bái tập 68 trang 31
Hoạt động 2 : luyện tập 
Một em lên bảng giải bài tập 70 trang 32
Cả lớp làm các bài tập phần luyện tập
Một em đứng tại chỗ trả lời bài 71 / 32
Và giải thích vì sao ?
Một em lên bảng giải bài tập 72 trang 32
Đây là hai đa thức một biến đã sắp xếp theo luỹ thừa giảm dần của biến .Vậy các em hãy áp dụng cách chia hai đa thức một biến đã sắp xếp để thực hiện phép chia
Các em có nhận xét gì về bài làm của bạn ?
–
–
–
Một em lên bảng giải bài tập 74 trang 32
Đa thức : 2x3 – 3x2 + x + a và đa thức x + 2 là hai đa thức một biến đã sắp xếp theo luỹ thừa giảm dần của biến vậy để tìm a ta áp dụng cách chia hai đa thức một biến đã sắp xếp để tính
Đa thức 2x3 – 3x2 + x + a chia hết cho đa thức x + 2
thì ta có đa thức dư cuối cùng bằng bao nhiêu ?
Hướng dẫn về nhà :
Xem và giải lại các bài tập đã giải ,
Học thuộc 5 câu hỏi ôn tập chương I trang 32
Bài tập về nhà : 67, 73 trang 31, 32
Bài 75, 76 trang 33 ( phần bài tập ôn tập )
HS 1:
68 / 31 Giải
( x2 + 2xy + y2 ): ( x + y )
 = ( x + y )2 : ( x + y ) = x + y 
( 125x3 + 1 ) : ( 5x + 1 )
 = [( 5x)3 + 13 ] : ( 5x + 1 )
 = ( 5x + 1 )[(5x)2 – 5x + 1 ] : ( 5x + 1 )
 = (5x)2 – 5x + 1 = 25x2 – 5x + 1
 ( x2 – 2xy + y2 ): ( y – x ) 
 = ( x – y )2 : ( y – x ) = ( y – x )2 : ( y – x )
 = y – x 
HS :
70 / 32 Giải
( 25x5 – 5x4 + 10x2 ) : 5x2
 = 5x3 – x2 + 2
( 15x3y2 – 6x2y – 3x2y2 ) : 6x2y
 = xy – 1 – y
71 / 32 Giải 
Đa thức A chia hết cho đơn thức B vì mỗi hạng tử của A đều chia hết cho đơn thức B
Đa thức A chia hết cho đa thức B vì 
x2 – 2x + 1 = (1 – x )2
mà (1 – x )2 chia hết cho 1 – x 
nên đa thức A chia hết cho đa thức B
 72 / 32 Làm tính chia 
( 2x4 + x3 – 3x2 + 5x – 2 ) : ( x2 - x + 1 )
 2x4 + x3 – 3x2 + 5x – 2 x2 – x + 1
 2x4 – 2x3 + 2x2 2x2 + 3x – 2 
 3x3 – 5x2 + 5x – 2 
 3x3 – 3x2 + 3x
 – 2x2 + 2x – 2 
 – 2x2 + 2x – 2 
 0
HS :
74 / 32 Giải 
 2x3 – 3x2 + x + a x + 2
 2x3 + 4x2 2x2 – 7x + 15
 – 7x2 + x + a
 – 7x2 – 14x 
 15x + a
 15x + 30
 0
Vì đa thức 2x3 – 3x2 + x + a chia hết cho đa thức 
x + 2 nên ta có đa thức dư cuối cùng bằng 0
Đo đó a – 30 = 0 suy ra a = 30
Tuần : 9	 ôn tập chương I Ngày soạn :. . . . . 
Tiết : 18	 Ngày giảng :. . . . . 
I) Mục tiêu : 
Hệ thống kiến thức cơ bản trong chương I
Rèn luyện kĩ năng giải các loại bài tập cơ bản trong chương
II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : 
 GV : Giáo án 
 HS : Ôn tập theo 5 câu hỏi ôn tập chương I ở SGK , Giải các bài tập đã ra về nhà ở tiết trước
III) Tiến trình dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ 
HS 1: Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức ?
Giải bài tập 75a/ 33
HS 2 : Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức ?
Giải bài tập 76a/ 33
HS 3 : Viết bảy hằng đẳng thức đáng nhớ ?
Giải bài tập 77/ 33
HS 4 :
 3) Khi nào thì đơn thức A chia hết cho đơn thưc B ?
4) Khi nào thì đa thức A chia hết cho đơn thưc B ?
 5) Khi nào thì đa thức A chia hết cho đa thưc B ?
Giải bài tập 78 / 33
Hoạt động 2 : luyện tập 
Một em lên bảng giải bài tập 79 a trang 33
Các em còn lại làm bài 79 vào vở 
Một em lên bảng giải bài tập 79 b trang 33
Một em lên bảng giải bài tập 79 c trang 33
Một em lên bảng giải bài tập 81a trang 33
Một em lên bảng giải bài tập 81b trang 33
Một em lên bảng giải bài tập 81c trang 33
Hướng dẫn về nhà : 
Ôn lại luý thuyết của chương
Giải các bài tập còn lại phần ôn tập chương 
Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết
75 / 33 Làm tính nhân : 
 a) 5x2. ( 3x2 – 7x + 2 )
 Giải 
a) 5x2. ( 3x2 – 7x + 2 ) = 15x4 – 35x3 + 10x2
76 / 33 Làm tính nhân :
( 2x2 – 3x )( 5x2 – 2x + 1 )
 Giải 
a) ( 2x2 – 3x )( 5x2 – 2x + 1 )
 = 2x2( 5x2 – 2x + 1 ) – 3x( 5x2 – 2x + 1 )
 = 10x4 – 4x3 + 2x2 – 15x3 + 6x2 – 3x
 = 10x4 – 19x3 + 8x2 – 3x 
77 / 33 Tính nhanh giá trị của biểu thức:
M = x2 + 4y2 – 4xy tại x = 18 và y = 4
N = 8x3 – 12x2y + 6xy2 – y3 tại x = 6 và y = -8
 Giải 
M = x2 + 4y2 – 4xy = ( x – 2y )2 
Thay x = 18 và y = 4 vào biểu thức trên ta có :
 ( x – 2y )2 = ( 18 – 2.4 )2 = ( 18 – 8 )2 = 102 = 100
 Vậy khi x = 18 và y = 4 thì M = 100
N = 8x3 – 12x2y + 6xy2 – y3 = ( 2x – y )3 
 Thay x = 6 và y = -8 vào biểu thức trên ta có:
 ( 2x – y )3 = [2.6 – (-8)]3 = (12 + 8)3 = 203 
 N = 8000 
3) Đơn thức A chia hết cho đơn thưc B khi mỗi biến của B đều là biến của A và số mũ không lớn hơn số mũ của nó trong A
4) Đa thức A chia hết cho đơn thưc B khi các hạng tử của đa thức A đều chia hết cho đơn thức B 
5) Đa thức A chia hết cho đa thưc B khi tồn tại đa thức Q sao cho A = B.Q
78 / 33 Rút gọn các biểu thức :
( x + 2 )( x – 2 ) – ( x – 3 )( x + 1 )
( 2x + 1 )2 + ( 3x – 1 )2 + 2( 2x + 1 )( 3x – 1 )
 Giải 
a) ( x + 2 )( x – 2 ) – ( x – 3 )( x + 1 )
 = x2 – 4 – ( x2 + x – 3x – 3 )
 = x2 – 4 – x2 – x + 3x + 3 = 2x – 1 
 ( 2x + 1 )2 + ( 3x – 1 )2 + 2( 2x + 1 )( 3x – 1 )
 = [( 2x + 1 ) + ( 3x – 1 )]2 = (2x + 1 + 3x – 1)2 
 = ( 5x )2 = 25x2 
79 / 33 Phân tích các đa thức sau thành nhân tử :
x2 – 4 + ( x – 2 )2 
x3 – 2x2 + x – xy2 
x3 – 4x2 – 12x + 27
 Giải 
x2 – 4 + ( x – 2 )2 
 = ( x + 2 )( x – 2 ) + ( x – 2 )2 
 = ( x – 2 )( x + 2 + x – 2 )
 = 2x( x – 2 )
x3 – 2x2 + x – xy2 
 = x( x2 – 2x + 1 – y2 ) 
 = x[( x2 – 2x + 1 ) – y2 )
 = x[( x – 1 )2 – y2 ]
 = x( x – 1 + y)( x – 1 – y)
x3 – 4x2 – 12x + 27
 = x3 + 27 – 4x( x + 3 )
 = ( x + 3 )( x2 – 3x + 9 ) – 4x( x + 3 )
 = ( x – 3 )( x2 – 3x + 9 – 4x )
 = ( x – 3 )( x2 – 7x + 9 )
81 / 33 Tìm x : Giải 
x( x2 – 4 ) = 0 
 x( x + 2 )( x – 2 ) = 0
 x = 0 hoặc x + 2 = 0 hoặc x – 2 = 0
 x = 0 hoặc x = -2 hoặc x = 2
( x + 2 )2 – ( x – 2 )( x + 2 ) = 0
 ( x + 2 )[ x + 2 – ( x – 2 )] = 0 
 ( x + 2 )( x + 2 – x + 2 ) = 0
 ( x + 2 )4 = 0
 x + 2 = 0
 x = -2
 x + 2x2 + 2x3 = 0
x( 1 +2x + 2x2 ) = 0
x( 1 + x)2 = 0
x = 0 hoặc 1 + x = 0
 x = 0 hoặc x = – 
Tuần : 10 	 Kiểm tra 1 tiết Ngày soạn :. . . . . 
Tiết : 19	 Ngày giảng :. . . . . 
I) Mục tiêu : 
– Nắm được mức độ tiếp thu của từng học sinh , kĩ nămg vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập 
Biết được điểm nào đa số học sinh chưa vững, em nào còn yếu để có hướng khắc phục, bồi dưỡng kịp thời 
– Yêu cầu làm bài nghiêm túc 	
	 Đề 1
Viết bảy hằng đẳng thức đáng nhớ ?
Thực hiện các phép tính :
( x + 3y )(2x2y – 6xy2 )
( 6x5 y2 – 9x4y3 + 15x3y4 ): 3x3y2
Phân tích các đa thức sau thành nhân tử :
2x2 – 2y2
2x2 – 2 xy – 3x + 3y
2x2 – 5x – 7 
4) Rút gọn biểu thức :
( 2x + 1 )2 + 2( 4x2 – 1 ) + ( 2x – 1 )2 
( x – 3 )( x + 3 ) – ( x – 3 )2
Chứng minh rằng x2 – 2x + 2 > 0 xới mọi x
 Đề 2
Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức:
Rút gọn các biểu thức sau:
 a) ( 2x + 3 )2 + ( 2x + 5 )2 - 2( 2x + 3 )( 2x + 5 );
 b) ( x – 3 )( x + 3 ) - ( x – 3 )2.
Phân tích các đa thức sau thành nhân tử :
x4 + 1 – 2x2
3x2 – 3y2 – 12x + 12y
x2 – 3x + 2
Rút gọn biểu thức :
( x2 + 1 )( x – 3 ) – ( x – 3 )( x2 + 3x + 9 )
( 3x – 1 )2 + 2( 3x – 1 )( 2x + 1 ) + ( 2x + 1 )2
Tìm số a để đa thức x3 – 3x2 + 5x + a chia hết cho đa thức x – 2
 Biểu điểm
 1) 2 điểm 4) 2 điểm
 2) 2 điểm 5) 1 điểm
 3) 3 điểm
Kết quả :
Tổng
Số
Giỏi
TS TL
Khá
TS TL
Trung bình
TS TL
Yếu
TS TL
Kém
TS TL
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Ưu điểm :
Nhược điểm :
 Kiểm tra 1 tiết
 Đại số 8 chương I
 Viết bảy hằng đẳng thức đáng nhớ ?
 Thực hiện các phép tính :
( x + 3y )(2x2y – 6xy2 )
( 6x5 y2 – 9x4y3 + 15x3y4 ): 3x3y2
Phân tích các đa thức sau thành nhân tử :
2x2 – 2y2
2x2 – 2 xy – 3x + 3y
2x2 – 5x – 7 
4) Rút gọn biểu thức :
( 2x + 1 )2 + 2( 4x2 – 1 ) + ( 2x – 1 )2 
( x – 3 )( x + 3 ) – ( x – 3 )2
5) Chứng minh rằng x2 – 2x + 2 > 0 xới mọi x
 Kiểm tra 1 tiết
 Đại số 8 chương I
Viết bảy hằng đẳng thức đáng nhớ ?
Thực hiện các phép tính :
( x + 3y )(2x2y – 6xy2 )
( 6x5 y2 – 9x4y3 + 15x3y4 ): 3x3y2
Phân tích các đa thức sau thành nhân tử :
2x2 – 2y2
2x2 – 2 xy – 3x + 3y
2x2 – 5x – 7 
4) Rút gọn biểu thức :
( 2x + 1 )2 + 2( 4x2 – 1 ) + ( 2x – 1 )2 
( x – 3 )( x + 3 ) – ( x – 3 )2
5) Chứng minh rằng x2 – 2x + 2 > 0 xới mọi x

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tiet_1_den_19_nguyen_phong.doc