Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 1, Bài 1: Nhân đơn thức với đa thức - Năm học 2010-2011 (Bản 3 cột)

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 1, Bài 1: Nhân đơn thức với đa thức - Năm học 2010-2011 (Bản 3 cột)

I/Mục tiêu bài học:

-Kiến thức: HS nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức

-Kỹ năng: HS thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức

-Thái độ: Hiểu rõ hơn về tính chất phép nhân phân phối đối với phép cộng

II/Các phương tiện dạy học cần thiết:

1. Chuẩn bị nội dung:

+ Giáo viên xem sgk và sgv

+ Hiểu rõ nội dung bài học

2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:

+ SGK, phấn màu, bảng phụ bài tập 6 trang 6.

III/Giảng bài mới:

1/Ổn định: Kiểm tra sĩ số, ổn định tổ chức (1’)

2/Kiểm tra bài cũ: (3’)

+ Nhắc lại quy tắc nhân hai lũy thừa cùng cơ số x^mx^n=.

+ Hãy phát biểu và viết công thức nhân một số với một tổng a(a+b)=.

3/Bài mới: Quy tắc trên được thực hiện trên tập hợp các số nguyên. Trên tập hợp các đa thức cũng có các phép toán tương tự như trên và được thể hiện qua bài học “Nhân đơn thức với đa thức”.

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 232Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 1, Bài 1: Nhân đơn thức với đa thức - Năm học 2010-2011 (Bản 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 1
Tiết: 1 CHƯƠNG I - PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC
Ngày soạn: 23/8/2010 BÀI 1: NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC
Ngày giảng: 24/8/2010
I/Mục tiêu bài học:
-Kiến thức: HS nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức
-Kỹ năng: HS thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức
-Thái độ: Hiểu rõ hơn về tính chất phép nhân phân phối đối với phép cộng
II/Các phương tiện dạy học cần thiết:
1. Chuẩn bị nội dung:
+ Giáo viên xem sgk và sgv
+ Hiểu rõ nội dung bài học
2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
+ SGK, phấn màu, bảng phụ bài tập 6 trang 6.
III/Giảng bài mới:
1/Ổn định: Kiểm tra sĩ số, ổn định tổ chức (1’)
2/Kiểm tra bài cũ: (3’)
+ Nhắc lại quy tắc nhân hai lũy thừa cùng cơ sốxm⋅xn=....
+ Hãy phát biểu và viết công thức nhân một số với một tổnga⋅(a+b)=....
3/Bài mới: Quy tắc trên được thực hiện trên tập hợp các số nguyên. Trên tập hợp các đa thức cũng có các phép toán tương tự như trên và được thể hiện qua bài học “Nhân đơn thức với đa thức”.
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
10’
10’
16’
5’
Hoạt động 1: Quy tắc
Gv: Yêu cầu HS giải ?1
Cho vài học sinh tự phát biểu quy tắc ?
Gv: Cho học sinh lập lại quy tắc trong sgk trang 4 để khẳng định lại.
Hoạt động 2: Áp dụng
Gv: Chia lớp làm 2 nhóm:
Gọi một đại diện của mỗi nhóm lên bảng trình bày kết quả của nhóm mình
Nhóm 1 làm ví dụ trang 4
Nhóm 2 làm ?2
Cho nhóm 1 nhận xét bài của nhóm 2 và ngược lại
GV: Tại x = 3 m thì diện tích hình thang là bao nhiêu ?
Gv: Nhận xét bài làm của mỗi nhóm.
Hoạt động 3: Củng cố:
Gv: Cho hs làm bài tập củng cố
Bài 3 và bài 6 sgk
Gv: Hướng dẫn học sinh làm bài và đưa ra nhận xét.
Hướng dẫn bài 5b trang 7
b/ xn-1(x + y) –y(xn-1yn-1)
= xn-1.x + xn-1.y – xn-1.y – y.yn-1
= xn-1+1 + xn-1.y – xn-1.y – y1+n+1
= xn - yn
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà
- Về nhà học bài
- Làm bài tập 5 trang 6
-Xem trước bài “ Nhân đa thức với đa thức”
Hs: Cả lớp làm ?1 để rút ra quy tắc
?1 Cho đa thức :
 5x . (3x2 – 4x + 1)
= 5x . 3x2 – 5x.4x + 5x.1
= 15x3 – 20x2 + 5x
- Mỗi em tìm ví dụ và thực hiện ?1
HS đọc quy tắc nhiều lần.
HS: suy nghĩ và làm bài tập áp dụng.
2/ Áp dụng
a/Ta có:
−2x3⋅(x2+5x−12)
=−2x3⋅x2−2x3⋅5x+2x312
=−2x5−10x4+x3
b/ Ta có:
S =(5x+3+3x+y)⋅2y2
S=(8x+y+3)⋅y
 Với x = 3m và y=2m
S=(8⋅3+2+3)⋅2=58m2
Hs: Chữa bài tập
Bài 3 trang 5:
a/ 3x(12x – 4) – 9x (4x – 3) = 30
 36x2 – 12x – 36x2 + 27x= 30
 15x= 30
 x= 2
b/ x(5-2x) + 2x(x-1)= 15
 5x – 2x2 + 2x2 – 2x =15
 3x = 15
 x = 5
Bài 6 trang 6
Dùng bảng phụ
 a
a + 2
-2a
 2a
*

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tiet_1_bai_1_nhan_don_thuc_voi_da_thuc.doc