I . MỤC TIÊU.
1.Kiến thức :
- HS hiểu các hằng đẳng thức: “ bình phương của một tổng”, “bình phương của một hiệu” và “ hiệu của hai bình phương”.
2.Kỹ năng:
- Nhớ và viết được các hằng đẳng thức “ bình phương của một tổng”, “bình phương của một hiệu” và “ hiệu của hai bình phương”.
II . PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Giáo viên: phiếu học tập, bảng phụ hình 1.
Học sinh: bảng phụ, bài tập về nhà.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Ngày dạy: 15 /8/2011 Chương I: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC Tiết: 01 NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC I. MỤC TIÊU. 1.Kiến thức : - HS hiểu được quy tắc nhân đơn thức với đa thức. 2.Kỹ năng: - Thực hiện được phép nhân đơn thức với đơn thức, nhân đơn thức với đa thức. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Giáo viên: SGK, giáo án, bảng phụ. Học sinh: Ôn lại quy tắc nhân một số với một tổng: A( B+ C) = A.B + A.C, quy tắc nhân hai luỹ thừa cùng cơ số: am . an = am + n III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG CUA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CUA HOC SINH *Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (7ph) Nêu quy tắc nhân một số với một tổng, quy tắc nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ? Viết dạng tổng quát? *Hoạt động 2: Đặt vấn đề. (1ph) Quy tắc nhân đơn thức với đa thức chẳng khác gì quy tắc nhân một số với một tổng. A(B + C) = AB + AC *Hoạt động 3: Quy tắc. (10ph) GV: Cho HS thực hiện ?1 ở SGK. Yêu cầu mỗi HS viết một đơn thức và một đa thức tuỳ ý rồi thực hiện các yêu cầu như ở SGK. HS: HS thưc hiện trên giấy nháp hs đã chuẩn bị sẵn. GV: Cùng HS thực hiện phép nhân 5x( 3x2- 4x +1) GV: Ta nói đơn thức 15x3 - 20x2+ 5x là tích của đơn thức 5x và đa thức 3x2- 4x +1 Vậy em nào có thể phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức. HS: Muốn nhân một đơn thức với một đa thức, ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích với nhau. *Hoạt đông 4: Vận dụng quy tắc ( 15ph) GV: Yêu cầu Hs thực hiện phép nhân (-2x3).(x2 + 5x - ) HS: Lên bảng thực hiện. GV: Đưa đề bài tập ?2 và ?3 lên bảng phụ cho Hs quan sát. Yêu cầu HS hoạt động nhóm thực hiện các yêu cầu của ?2 và ?3 HS: Hoạt động theo nhóm và làm bài trên bảng phụ nhóm. GV: Các nhóm treo bài làm của mình lên bảng, Hs nhận xét kết quả của các nhóm. HS: HS các nhóm nhận xét bài làm của các nhóm khác GV: Nhận xét và sửa sai. *Hoạt động 5: Củng cố: (10ph) - Nêu quy tắc nhân đơn thức với đa thức. - Tính: (3xy - x2 + y). x2y ; x( x - y) + y(x + y) - Tìm x biết: 3x(12x -4) - 9x(4x - 3) = 30 *Hoạt động 6: Dặn dò: (2ph) - Học và nắm vững quy tắc nhân đơn thức với đa thức. - Làm bài tập 1; 2; 3 SGK 1.Quy tắc: (Sgk) ?1 5x( 3x2- 4x +1) = = 5x.3x2- 5x.4x+ 5x.1 = 15x3- 20x2 + 5x * Quy tắc: (Sgk) 2.Áp dụng : Ví dụ: (-2x3).(x2 + 5x - ) = (-2x3).x2 +(-2x3).5x+(-2x3).(-) = 2x5 - 10x4 + x3 ?2 (3x3y - x2 + xy).6xy3 = 3x3y.6xy3- x2.6xy3+ xy.6xy3 = 18x4y4 -3x3y3 + x2y4. ?3 S = = = Khi x = 3 ; y = 2 thì diện tích mảnh vườn là : S = 8.3.2 + 3.2 + 22 = 58(m2) ****************************************** Ngày dạy : 17/8/2011 Tiết: 02 NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC I. MỤC TIÊU. 1.Kiến thức : - HS hiểu quy tắc nhân đa thức với đa thức. 2.Kỹ năng: - Thực hiện được phép nhân đa thức với đa thức. II . PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Giáo viên:bảng phụ,phiếu học tập ,bảng phụ nhóm. Học sinh: .ôn lại quy tắc nhân đơn thức với đa thức . III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ: ( 6ph) Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức. làm bài tập 10b(Sgk) Hoạt động 2: Đặt vấn đề. (1ph) Như ta đã biết được quy tắc nhân đơn thức với đa thức.Vậy để thực hiện phép nhân trên hai đa thức ta làm thế nào? Đó là nội dung bài học hôm nay. *Hoạt động 3:Quy tắc. (10ph) GV: Cho hai đa thức x-2 và 6x2- 5x +1 - Hãy nhân mổi hạng tử của đa thức x- 2 với đa thức 6x2- 5x +1 - Hãy cộng các hạng tử vừa tìm được. HS: Hoạt động theo nhóm trên bảng phụ Gv đã chuẩn bị sẳn. GV:Gọi hs lên bảng làm . GV: Ta nói đa thức 6x3 - 17x2+ 11x - 2 là tích của đa thức x - 2 và 6x2- 5x +1 Vậy em nào có thể phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức. HS: Phát biểu quy tắc trong Sgk. GV:Tích của hai đa thức là gì ? HS: Phát biểu nhận xét. GV: Yêu cầu Hs làm [?1] Nhân đa thức xy - 1 với đa thức x3-2x-6 HS: Lên bảng thực hiện. GV: Đưa cách giải thứ hai lên bảng phụ . HS: Quan sát và rút ra cách nhân thứ hai. *Hoạt đông 4: Áp dụng ( 21ph) GV:Đưa đề bài tập [?2] và [?3] lên bảng phụ cho Hs quan sát. HS: Hoạt động theo nhóm trên bảng phụ nhóm. GV: Thu bảng phụ và cùng học sinh nhận xét. GV: Yêu cầu học sinh là bài tập 7a và 8a trong SGK. HS: Lên bảng thực hiện, dưới lớp làm vào vở. GV: Nhận xét và sửa sai. *Hoạt đông 5: Củng cố: (5ph) - Nhắc lại các cách nhân đa thức với đa thức. - Hướng dẩn các bài chưa làm được. *Hoạt đông 6: Dặn dò: (2ph) - Học và nắm vững quy tắc nhân đa thức với đa thức. - Làm bài tập 7,8(SGK). 1.Quy tắc: (Sgk) (x-2)( 6x2- 5x +1) = = x.( 6x2- 5x +1) -2.( 6x2- 5x +1) =6x3- 5x2 + x - 12x2+ 10x - 2 =6x3 - 17x2+ 11x - 2 * Quy tắc: (Sgk) *Nhận xét : Tích của hai đa thức là một đa thức. [?1] (xy - 1)( x3-2x-6) = x4y -x2y -3xy -x3 + 2x + 6 *Cách nhân thứ hai: (Sgk) 2.Áp dụng : [?2] Làm tính nhân. a) (x+3)(x2 + 3x - 5)= =x(x2 + 3x - 5) + 3(x2 + 3x - 5) =x3 +3x2 -5x + 3x2+ 9x -15 =x3 + 6x2 + 4x - 15 b) (xy - 1)(xy + 5) =xy(xy + 5) - 1(xy + 5) =x2y2 + 5xy -xy -5 = x2y2 + 4xy - 5 [?3] Diện tích hình chữ nhật là: (2x + y)(2x - y) = (2x)2 - y2 = 4x2 - y2 Áp dụng. x=2,5 ; y = 1 S = 4.(2,5)2 - 12 = 5 BT7a (Sgk). (x2 - 2x + 1)(x - 1) = x3 - x2 +3x - 1 BT 8a (Sgk) (x2y2 - xy + 2y)(x - 2y) x3y3 - x2y + 2xy =2x2y3 + xy2 - 4y2 ****************************************** Ngày dạy : 22/8/2011 Tiết: 03 LUYỆN TẬP I . MỤC TIÊU. 1.Kiến thức : - HS ô tập củng cố các quy tắc nhân đơn thức với đa thức; nhân đa thức với đa thức. 2.Kỹ năng: - Rèn kỹ năng thực hiện thành thạo nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Giáo viên: phiếu học tập, bảng phụ Học sinh: bài tập về nhà. III .TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG CUA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CUA HOC SINH *Hoạt đông 1 Kiểm tra bài cũ: (6ph) Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức. *Hoạt đông 2: Đặt vấn đề. (1ph) Bạn vừa nhắc lại 2 quy tắc về phép nhân trên đa thức tiết học hôm nay thầy trò chúng ta cùng đi sâu áp dụng hai quy tắc này. *Hoạt đông 3: Triển khai bài. (30ph) GV gọi 2 HS lên bảng Chữa bài tập 7: Làm tính nhân a/ ( x2 -2x + 1) ( x – 1 ) b/ (x3 – 2x2 + x – 1) (5 – x) GV gọi 2 HS lên bảng Chữa bài tập 8 a / ( x2y2 - xy + 2y ) . ( x – 2y ) b / ( x2 –xy + y2 ) . ( x + y ) Chữa Bài tập 10 .(Sgk) a)(x2 - 2x + 3)(x - 5)( nhóm 1 + nhóm 2) b) (x2 - 2xy + y2)(x - y) ( nhóm 3 + nhóm 4) GV: Cho học sinh hoạt động theo nhóm HS: Thực hành theo nhóm trên bảng phụ nhóm. GV: thu phiếu và nhận xét., *Hoạt đông 4: Củng cố: (2ph) Nhắc lại quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức. Cách áp dụng các quy tắc nhân để thực hiện các bài toán liên quan. *Hoạt đông 5: Dặn dò: (5ph) - Học bài theo SGK, ôn lại các quy tắc đã học. - Tính các tích sau: a) (a + b)(a + b). b) (a - b)(a - b). c) (a - b)(a + b). Chữa bài tập 7: Làm tính nhân HS 1: a/ ( x2 -2x + 1) ( x – 1 ) = x( x2 -2x + 1) - ( x2 -2x + 1) = x3 – 2x2 + x – x2 + 2x – 1 = x3 – 3x2 + 3x – 1 HS2: b/ (x3 – 2x2 + x – 1) (5 – x) = 5(x3 – 2x2 + x – 1) – x(x3 – 2x2 + x – 1) = 5x3 – 10x2 + 5x – 5- x4 – 2x3 + x2 – x = - x4 +3x3 – 9x2 + 4x – 5 Chữa bài tập 8 HS 1 :a / ( x2y2 - xy + 2y ) . ( x – 2y ) = x3y2 – 2x2y3 - x2y + xy2 + 2xy – 4y2 HS2: b / ( x2 –xy + y2 ) . ( x + y ) = x3 + x2y –x2y –xy2 + xy2 + y3 = x3 + y3 Chữa Bài tập 10 .(Sgk) Thực hiện phép tính. a) (x2 - 2x + 3)(x - 5) = x(x2 - 2x + 3) - 5(x2 - 2x + 3) =x3 - x2 +x - 5x2 + 10x - 15 =x3 - 6x2 + x - 15 b) (x2 - 2xy + y2)(x - y) = x(x2 - 2xy + y2) - y(x2 - 2xy + y2) = x3 - 2x2y + xy2 - yx2 + 2xy2 - y3 = x3 - 3x2y + 3xy2 - y3 Ngày dạy: 24/8/2011 Tiết: 04: NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ I . MỤC TIÊU. 1.Kiến thức : - HS hiểu các hằng đẳng thức: “ bình phương của một tổng”, “bình phương của một hiệu” và “ hiệu của hai bình phương”. 2.Kỹ năng: - Nhớ và viết được các hằng đẳng thức “ bình phương của một tổng”, “bình phương của một hiệu” và “ hiệu của hai bình phương”. II . PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Giáo viên: phiếu học tập, bảng phụ hình 1. Học sinh: bảng phụ, bài tập về nhà. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG CUA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CUA HOC SINH *Hoạt động 1: .Kiểm tra bài cũ: (5ph) HS1: Chửa bài tập 15a(Sgk) HS2: Chửa bài tập 15b(Sgk) Hoạt động 2: Đặt vấn đề. (1ph) Các em thấy hai bài toán trên có quy luật gì? liệu bài tập nào có dạng trên đều biến đổi như thế không, làm thế nào để viết nó dưới dạng công thức? Đó là nội dung bài học hôm nay. Hoạt động 3: Triển khai bài.Bình phương của một tổng (11 ph) GV: HS: Lên bảng thực hiện. GV: Em có nhận xét gì về diện tích hình vuông bên cạnh? GV:Chốt lại và ghi công thức lên bảng. GV:Em nào có thể ohát biểu thành lời đẳng thức trên? HS:Trả lời. Bình phương của một tổng bằng bình phương số thứ nhất cộng hai lần tích số thứ nhất và số thứ hai cộng bình phương số thứ hai. GV: Tổ chức Hs làm ?2 phần áp dụng. HS: Hoạt động theo nhóm trên bảng phụ. GV: Thu bảng phụ và cùng Hs nhận xét. *Hoạtđộng2:Bìnhphươngmột hiệu.(10ph) GV: Gọi hs làm ?3 HS: Dựa vào đẳng thức một để thực hiện. GV:Chốt lại và yêu cầu Hs cho biết công thức tổng quát. HS:Viết công thức. GV:Phát phiếu học tập ghi ?4 cho Hs và yêu cầu các em thực hiện theo nhóm. HS: Hoạt động theo nhóm trên giấy nháp. GV:Thu bài và nhận xét kết quả của từng nhóm. *Hoạt động 3: Hiệu của hai bình phương.(13 ph) GV:Yêu cầu Hs là ?5 HS: Làm ?5 và phát hiện công thức. GV: Em nào có thể phát biểu thành lời công thức trên. HS: Hoạt động theo nhóm là ?6 trên giấynháp. GV: Nhận xét và chốt lại công thức. GV: Đưa đề bài tập ?7 lên bảng phụ. Ai đúng ? Ai sai? Đức viết: x2 - 10x + 25 = (x-5)2 Thọ viết: x2 - 10x + 25 = (5-x)2 Hương nêu nhận xét:Thọ viết sai ,Đức viết đúng. Sơn nói:Qua hai ví dụ trên mình rút ra một hằng đẵng thức rất đẹp ! Hãy nêu ý kiến của em.Sơn rút ra hằng đẵng thức nào? GV: Cho HS thảo luận và trình bày HS: Ý kiến của em: - Hương nhận xét sai. - Cả hai bạn đều trả lời đúng. - Hằng đẵng thức mới là: (A - B)2 = (B - A)2 *Hoạt động 4: Củng cố: (2ph) - Nhắc lại các hằng đẳng thức bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu và hiệu của hai bình phương. - Các phương pháp phân tích tổng hợp. *Hoạt động 5: Dặn dò: (2ph) - Nắm chắc các hằng đẳng thức bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu và hiệu của hai bình phương. - Làm bài tập 16,24 Sgk. - Tiết sau luyện tập. 1. Bình phương của một tổng ?1 ( a+b)(a+b) = a2 + 2ab + b2 a b a b b2 a2 ab ab TQ: (A+B)2 = A2+ 2AB + B2 Áp dụng: a) (a + 1)2 = a2 + 2a + 1 b)x2 + 4x + 4 = ( x + 2)2 c) 512 = (50+1)2 = 502+ 2.50 + 12 =2601 3012 = 90601 2. Bình phương một hiệu. A,B là hai biểu thức tuỳ ý. TQ: (A - B)2 = A2 - 2AB + B2 ?4 1. Phát biểu thành lời. 2. Áp dụng: a) (x-)2 = x2 - x + b)(2x -3y)2 = 4x2 ... ức để tìm một phân thức có mẩu x + 1 và bằng phân thức đã cho. = *Hoạt động 2: Đặt vấn đề. (1’) Các em đã biết về cách rút gọn phân số .Vậy rút gọn phân thức có gì giống với rút gọn phân số hay không? *Hoạt động 3: Tìm hiểu cách rút gọn phân thức(20’) GV:Cho một học sinh làm ?1 Cho phân thức a) Tìm nhân tử chung của cả tử và mẫu b) Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung. GV:Nhận xét kết quả. GV:Yêu cầu HS làm ?2 GV: Cách làm như trên ta gọi là rút gọn phân thức? Vậy muốn rút gọn phân thức ta phải làm thế nào ? GV: Giới thiệu ví dụ trong Sgk ?3 Rút gọn phân thức. GV: Gọi học sinh lên bảng thực hiện. GV: Rút gọn phân thức sau: GV: Làm thế nào để rút gọn phân thức trên? GV:Yêu cầu Hs lên giải. GV:Nhận xét và cùng Hs rút ra chú ý ở SGK. * Hoạt động 4: Vận dụng (10’) Gv: Cho HS làm bài tập 8/Sgk Trong tờ nháp của một bạn có ghi một số phép rút gọn phân thức sau: a) ; b) c) ; d) Theo em câu nào đúng? câu nào sai? Em hãy giải thích. * Hoạt động 5: Củng cố: (5’) - Nhắc lại các cách rút gọn phân thức. - Bài tập trắc nghiệm Đa thức P trong đẳng thức : là: A. P = x3 - y3 ; B . P= x3 + y3 ; C. P = (x - y)3 ; D. P = (x + y)3 * Hoạt động 6: .Dặn dò: (2’) -Nắm kỉ phương pháp rút gọn phân thức ,xem lại các bài tập đã giải. - Làm bài tập 7,11,12 và 13 - Xem trước phần bài tập trong phần luyện tập ?1 HS: Tiến hành thực hiện trên bảng, dưới lớp làm vào nháp. = = ?2 HS: Làm theo nhóm 2 em = *Nhận xét: SGK HS: Phát biểu nhận xét trong Sgk - Phân tích tử và mẩu thành nhân tử (nếu cần) để tìm nhân tử chung. - Chia cả tử và mẩu cho nhân tử chung. Ví dụ: Rút gọn phân thức: Giải: = = ?3 Rút gọn phân thức. HS: 1 em lên bảng làm, Hs dưới lớp làm vào nháp. HS: Ta phải đổi dấu. = *Chú ý: (SGK) ?4 HS: Làm ?4 Rút gọn phân thức. Bài tập: HS làm bài tập 8/Sgk và trả lời Các câu đúng: a) và d) Các câu sai : b) và c) Ngày dạy: 07/11/2011 Tiết: 25 LUYỆN TẬP I . MỤC TIÊU. 1.Kiến thức& kỹ năng - Rút gọn được những phân thức mà tử và mẫu có dạng tích chứa nhân tử chung. - Rèn luyện cho HS kỹ năng rút gon phân thức, cụ thể biết phân tích đa thức thành nhân tử,đổi dấu để xuất hiện nhân tử chung . II . PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Giáo viên:Bảng phụ ghi các đề bài tập. Học sinh: Giải các bài tập về nhà. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG CUA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CUA HOC SINH * Hoạt động 1(13ph) : *Bài tập 12(Sgk) Phân tích tử và mẩu thành nhân tử rồi rút gọn phân thức. a) b) GV:Yêu cầu học sinh nêu cách giải. GV:Khẳngđịnh và yêu cầu học sinh lên bảng thực hiện. GV:Nhận xét. * Hoạt động 2(13ph) : *Bài tập 13 (SGK) Áp dụng quy tắc đổi dấu rồi rút gọn phân thức: a) ; b) GV:Yêu cầu 2 HS lên bảng thực hiện. GV:Nhận xét và chốt lại cách giải. *Bài tập thêm: 1.Rút gọn phân thức : a) b) GV:ở câu a ta nên chọn đa thức nào để phân tích,tương tự ở câu b. * Hoạt động 3(13ph) : .Chứng minh đẳngthức. = GV:Để chứng minh đẳng thức trên ta làm thế nào ? GV:Nhận xét kết quả và chốt lại cách giải. * Hoạt động 4(3ph) : .Củng cố: Nhắc lại các cách giải các bài tập trên. * Hoạt động 5 (3ph) : .Dặn dò: -Nắm kĩ phương pháp rút gọn phân thức ,xem lại các bài tập đã giải. -Làm bài tập sau: Hãy biến đổi mổi cặp phân thức sau thành những cặp phân thức bằng nó và có cùng mẩu: a) và b) và -Xem trước bài quy đồng mẩu thức . Bài tập 12 HS:-Đây là bài toán rút gọn phân thức. -Đưa về dạng HS: 2 em lên bảng làm,dưới lớp làm vào nháp. HS 1/ a) = = = HS 2/ b) = = = = Bài tập 13 HS: Lên bảng làm HS 1/ a) = = HS 2/ b) = = *Bài tập thêm: HS:Hai em lên bảng thực hiện ,dưới lớp làm vào nháp. HS 1/ a) = = HS2/ b) = = Bài tập 4: Chứng minh đẳng thức. HS:Biến đổi vế trái. Ta có:VT = = = = VP Ngày dạy: 09/11/2011 Tiết: 26 QUY ĐỒNG MẪU THỨC CỦA NHIỀU PHÂN THỨC I . MỤC TIÊU. 1.Kiến thức : - Học sinh hiểu được thế nào là quy đồng mẫu các phân thức. Hiểu quy trình quy đồng mẫu nhiều phân thức . 2.Kỹ năng: - Vân dụng được quy tắc đổi dấu và tính chất cơ bản của phân thức để quy đồng mẫu nhiều phân thức. II .PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Giáo viên: Bảng phụ ghi các đề bài tập các bài giải mẫu . Học sinh : Cách quy đồng mẫu của nhiều phân số, nghiên cứu bài và làm bài tập về nhà. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG CUA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CUA HOC SINH * Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Hãy biến đổi mổi cặp phân thức sau thành những cặp phân thức bằng nó và có cùng mẩu: và HS: Thảo luận và lên bảng trình bày * Hoạt động 2.Đặt vấn đề : (2 phút) Sau khi học sinh giải xong, “ Cách làm như vậy gọi là quy đồng mẫu của nhiều phân thức.theo các em quy đồng mẫu của nhiều phân thức là gì ? Tuần tự cách làm như thé nào ? Đó là nội dung bài học hôm nay.” * Hoạt động 3(16ph) : Tìm mẫu thức chung GV:Yêu cầu HS làm ?1 trong Sgk GV: Hãy tìm mẫu thức chung của hai phân thức : và GV: Trước khi tìm mẫu thức chung hãy nhận xét mẫu các phân thức trên . GV: Muốn tìm mẫu thức chung của nhiều phân thức ta phải làm thế nào ? HS: Trao đổi nhóm và trả lời . GV: Đưa tranh mô tả cách tìm mẫu thức chung của hai phân thức lên bảng cho HS rút ra cách tìm MTC. *Hoạt động 4(23ph): Quy đồng mẫu thức GV: Hãy quy đồng mẫu của 2 phân thức và GV: Muốn quy đồng mẫu của nhiều phân thức ta làm thế nào ? GV: Cho HS làm [?2] và [?3] GV:Nhận xét kết quả và sửa sai sau đó chốt lại một lần nửa về cách quy đồng mẫu của nhiều phân thức. *Hoạt động 5: Củng cố (2ph) Nhắc lại cách tìm mẫu thức chung và cách quy đồng mẫu của nhiều phân thức. Làm bài tập 17 (SGK). *Hoạt động 6:.Dặn dò:(2ph) -Nắm kỉ cách quy đồng mẫu của nhiều phân thức để tiết sau ta cộng các phân thức cho tốt. -Làm các bài tập sau: 14,15,16, 18,19 SGK -Xem trước các bài tập ở phần luyện tập. 1.Tìm mẫu thức chung. [?1] Mẫu thức chung của hai phân thức HS: Rút ra “ có thể tìm được nhiều mẫu thức chung nhưng nên chọn mẫu thức chung đơn giản “. và là 12x2yz, 24x3y4z .. Ví dụ: Tìm mẫu thức chung của hai phân thức HS: Chưa phân tích thành nhân tử . và -Phân tích các mẫu thức thành nhân tử: = 4(x2 – 2x + 1) = 4(x – 1)2 6x2 – 6x = 6x(x – 1) -MTC : 12x(x – 1)2 * Cách tìm MTC : (SGK) 2.Quy đồng mẫu thức. Ví dụ: Quy đồng mẫu của 2 phân thức và MTC : 12x(x – 1)2 = = = = = = *Quy tắc : SGK HS: Làm việc theo nhóm cùng bàn. [?2] Quy đồng mẫu của hai phân thức sau: và MTC : 2x(x – 5) = = = = HS:Đại diện nhóm trả lời. Ngày dạy: 14/11/2011 Tiết: 27 LUYỆN TẬP- I . MỤC TIÊU. 1.Kiến thức : Rèn và củng cố cách quy đồng mẫu của nhiều phân thức. 2.Kỹ năng: Rèn kỉ năng quy đồng mẫu của nhiều phân thức. II . PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Giáo viên: Bảng phụ nghi đề các bài tập và đáp án. Học sinh: Nắm chắc lý thuyết,chuẩn bị các bài tập ở nhà. IV .TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG CUA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CUA HOC SINH Hoạt động1: giải Bài 1: Quy đồng mẫu các phân thức sau: ; ; GV: Yêu cầu HS lên bảng thực hiện. GV: Cùng HS nhận xét kết quả và sửa sai. Bài 2: Quy đồng mẫu các phân thức sau: a) x2 + 1; b) ; GV:Đưa đề bà tập lên bảng cho học sinh suy nghỉ và lên bảng trình bày. GV:Cùng học sinh nhận xét và chốt lại cách giải. Hoạt động2: giải Bài 18 Tr 43 SGK Bài 18(sgk) Quy đồng mẫu các phân thức sau: a ) và b ) và Hỏi : Mẫu thức chung của hai phân thức là biểu thức nào ? Vì sao ? GV yêu cầu HS quy đồng GV : Nhấn mạnh : MTC phải chia hết cho các mẫu thức Ngoài cách làm này ra , ta còn tìm MTC theo cách thông thường Hoạt động3: giải Bài 19 (c) Tr 43 SGK Bài 19: Quy đồng mẫu các phân thức sau: ; Hoạt động3: Củng cố - Dặn dò:(4ph) - Nhắc lại cách giải các bài tập trên. -Học và nắm chắc cách quy đồng mẫu của nhiều phân thức. Bài 1: Quy đồng mẫu các phân thức sau: HS: Xung phong lên bảng làm,dưới lớp là vào giấy nháp. ; ; Giải: Ta có: x + 2 = x + 2 2x - 4 = 2(x - 2) 6 - 3x = 3(2 - x) = -3(x - 2) MTC: 6(x - 2)(x + 2) = = = = = = Bài 18(sgk) Hai HS lên bảng làm HS1/ a ) và 2x + 4 = 2 ( x +2 ) x 2 – 4 = ( x- 2 ) ( x + 2 ) MTC : 2 ( x – 2 ) ( x + 2 ) HS2/ b ) và MTC : 3(x + 2 )2 Bài 19: Quy đồng mẫu các phân thức sau: HS: 1 em lên bảng làm HS dưới lớp là vào giấy nháp. c) ; Ta có: x3 - 3x2y + 3xy2 - y3 = (x - y)3 y2 - xy = y(y - x) = -y(x - y) MTC : y(x- y)3 = = Ngày dạy: 18/11/2011 Tiết: 28 PHÉP CỘNG CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ I . MỤC TIÊU. 1.Kiến thức : Hiểu quy tắc cộng để cộng được các phân thức đơn giản 2.Kỹ năng: Học sinh biết vận dụng quy tắc để thực hiện phép cộng các phân thức đại số. II . PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Giáo viên : Bảng phụ ghi đề các bài tập, đáp án và quy tắc. Học sinh: Nghiên cứu bài phép cộng hai phân số, quy tắc cộng hai phân số. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG CUA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CUA HOC SINH * Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ:(5phút) Quy đồng mẫu của phân thức: và HS: lên bảng trình bày GV: cho lớp nhận xét * Hoạt động 2.Đặt vấn đề:(1ph) Ở lớp 6 ta đã biết đến phép công hai hay nhiều phân số, hôm nay thầy trò ta cùng thực hiện trên phân thức xem có giống nhau hay không? đó là nội dung bài học hôm nay. Hoạt động 3(10ph): Cộng hai phân thức cùng mẫu: GV:Tương tự phép cộng hai phân thức cùng mẫu em nào có thể phát biểu quy tắc cộng hai phân thức khác mẫu? HS:Phát biểu quy tắc trong SGK. GV:Hãy cộng các phân thức sau: a) b) HS: 2 em lên bảng thực hiện. Hoạt động 4(15ph):cộng hai phân thức khác mẫu GV: Đưa ví dụ lên bảng và yêu cầu HS nêu cách giải. Thực hiện phép cộng: GV:Vậy muốn quy cộng hai phân thức khác mẫu ta làm thế nào? HS:Phát biểu quy tắc trong sách giáo khoa. GV:Đưa Ví dụ 2 lên bảng cho HS quan sát và chốt lại cách giải. Yêu cầu HS làm [?3].Thực hiện phép tính: HS:Lên bảng trình bày, dưới lớp làm vào nháp. GV:cùng HS cả lớp nhận xét và chốt lại cách cộng hai phân thức cùng mẫu. Hoạt động 5:Tính chất.(9 phút) GV:Giới thiệu tính chất cộng các phân thức. GV:Yêu cầu HS làm [?4] trong SGK. Áp dụng tính chất trên làm phép tính sau: HS:Lên bảng thực hiện, dưới lớp làm vào nháp. GV:Cùng HS nhận xét và sửa sai. * Hoạt động 6Củng cố:.(3ph) Nhắc lại quy tắc cộng hai phân thức cùng mẫu và hai phân thức khác mẫu. * Hoạt động 7.Dặn dò:(2ph) -Học và nắm chắc quy tắc cộng hai phân thức. -Làm bài tập 21,22,23,24 trong Sgk, hướng dẩn bài tập 24. - Đọc phần có thể emm chưa biết. - Xem trước các bài tập ở phần luyện tập. 1.Cộng hai phân thức cùng mẫu: *Quy tắc :(SGK) Ví dụ: Thực hiện phép cộng. a)= b) = = 2.Cộng hai phân thức khác mẫu: Ví dụ: Thực hiện phép cộng: = = = *Quy tắc: SGK. [?3] Thực hiện phép cộng: MTC: 6y(y-6) = = = = *Tính chất: 1./Giao hoán: 2./Kết hợp: [?4] áp dụng tính chất trên làm phép tính sau: = = = = = =
Tài liệu đính kèm: