I . MỤC TIÊU:
- Kiến thức: học sinh hiểu và nhớ thuộc lòng tất cả bằng công thừc và phát biểu thành lời về bình phơng của tổng bìng phơng của 1 hiệu và hiệu 2 bình phơng
- Kỹ năng: học sinh biết áp dụng công thức để tính nhẩm tính nhanh một cách hợp lý giá trị của biểu thức đại số
- Thái độ: rèn luyện tính nhanh nhẹn, thông minh và cẩn thận
II. Chuẩn bị
gv: - Bảng phụ, bt, bài soạn
hs: - Kiến thức nhân đa thức với đa thức
III. tiến trình giờ dạy:
A) ổn định tổ chức
B) Kiểm tra bài cũ
Hs1: áp dụng thực hiện phép tính:
( 2x + y)( 2x + y) Đáp án : 4x2 + 4xy + y2
HS2 : Phát biểu qui tắc nhân đa thức vói đa thức
áp dụng làm phép nhân
(x + 2) (x -2) Đáp án: x2 - 4
C) Bài mới:
Ngày sọan:.././ 09 Tiết 2 Nhân đa thức với đa thức Ngày giảng .../...../ 09 .../...../ 09 .../...../ 09 .../...../ 09 Lớp, sĩ số 8a:. 8b:.. 8c. 8d. i- Mục tiêu: + Kiến thức: Nắm vững qui tắc nhân đa thức với đa thức. Biết cách nhân 2 đa thức 1 biến đã sắp xếp + Kỹ năng: Thực hiện đúng phép nhân đa thức với đa thức + Thái độ : nghiêm túc, hợp tác ii.Chuẩn Bị + Giáo viên: - Bảng phụ + Học sinh: - Bài tập về nhà - Ôn nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức. III- Tiến trình bài dạy: A- Ôn định tổ chức: B- Kiểm tra bà cũ: - HS1: Phát biểu qui tắc nhân đơn thức với đa thức ? Viết dạng tổng quát ? - HS2: Làm tính nhân 2x(3x2 – x + ) C- Bài mới: Hoạt động 1: Nhân đa thức với đa thức. *GV: Nêu vấn đề và hỏi. - Ta phải thực hiện phép nhân đa thức x – 2 với đa thức 6x2 – 5x + 1 - Theo các em, muốn nhân hai đa thức này với nhau ta phải làm như thế nào? *GV: Chốt lại vấn đề bằng cách gợi ý cho HS . - Các em hãy lấy một hạng tử của đa thức thứ nhất, coi đó là một đơn thức, nhân với đa thức thứ hai rồi cộng các kết quả lại và cho biết đáp số tìm được( nhớ thu gọn các hạng tử đồng dạng của đa thức tìm được). *GV: Trình bày cách làm và coi đó là lời giải mẫu. - Để thực hiện phép nhân hai đa thức trên ta làm như sau: Đa thức 6x3–17x2+11x–2 là tích của hai đa thức (x-2) và (6x2-5x+1). *GV Hỏi: Qua việc thực hiện phép nhân hai đa thức trên đây, em nào có thể phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức? *GV: Chốt lại vấn đề bằng cách nêu quy tắc trong SGK. GV đưa ra nhận xét: Tích 2 đa thức là 1 đa thức - GV cho HS làm ?1: nhân đa thức: với đa thức x3 – 2x – 6 GV cho HS làm vở và 1 HS lên bảng trình bày GV cho HS tự đọc phần chú ý SGK và hỏi: người ta đa thực hiện phép nhân 2 đa thức ở VD 1 như thế nào? Vậy khi nhân 2 đa thức 1 biến ta còn có thể trình bày phép tính theo cột dọc. Cần lưu ý: Sắp xếp các đa thức theo luỹ thừa giảm dần hoặc tăng dần của biến. - Đa thức nọ viết dưới đa thức kia(nên để đa thức ít hạng tử viết pở dòng thứ 2) - Kết quả của phép nhân mỗi hạng tử của đa thức thứ 2 với đa thức thứ nhất được viết riêng trong 1 dòng - Các đơn thức đồng dạng được xếp vào cùng 1 cột - Cộng theo từng cột. D. Củng cố GV cho HS làm ?2: Gọi 2 HS lên bảng, HS khác làm vở * GV chốt lại: - Đối với phép nhân 2 đa thức 1 biến ta có thể trình bày 1 trong 2 cách - Đối với phép nhân 2 đa thức có nhiều biến thì không yêu cầu theo 2 cách ?3: GV cho HS hoạt động nhóm. Đại diện nhóm trả lời: GV chốt lại: Ta nên biến đổi biểu thức rồi mới tính giá trị biểu thức 1. Quy tắc: HS suy nghĩ và trả lời: Giải: (x - 2)(6x2 – 5x + 1) = x(6x2 – 5x +1) – 2(6x2 – 5x +1) = x.6x2+x(-5x)+x.1+(-2).6x2+ (-2).(-5x)+(-2).1 = 6x3 - 5x2 + x- 12x2 + 10x – 2 = 6x3 – 17x2 +11x – 2 * Qui tắc:sgk * Công thức tổng quát: (A + B)(C + D) = AC + AD + BC + BD HS lắng nghe. ?1: HS áp dụng qui tắc thực hiện phép nhân: () (x3 – 2x – 6) = xy(x3 – 2x – 6) -1(x3 – 2x – 6) = x4y- x2y – 3xy – x3 + 2x + 6 HS đọc phần chú ý và trả lời câu hỏi của GV: HS lắng nghe ?2: 2 HS lên bảng a) Có thể làm theo 2 cách (x + 3) (x2 + 3x – 5) = x3 + 6x2 + 4x – 15 b) (xy – 1)(xy + 5) = x2y2 + 4xy – 5 HS khác nhận xét ?3: HS hoạt động nhóm. Đại diện trả lời: Có thể làm theo 2 cách; Gọi S là diện tích hình chữ nhật: S = (2x + y)(2x – y) = 2x(2x – y) + y(2x – y) = 4x2 – y2 Với x = 2,5m, y = 1m S = 4.2,52 – 12 = 24(m2) E. Hướng dẫn về nhà. - Học thuộc qui tắc, làm theo 2 cách - Làm BT 7,8,9/sgk.+ xem trước các bài tập phần luyện tập Ngày sọan:././ 09 Tiết 3 Luyện tập Ngày giảng .../...../ 09 .../...../ 09 .../...../ 09 .../...../ 09 Lớp, sĩ số 8a:. 8b:.. 8c. 8d. i- Mục tiêu: + Kiến thức: - HS nắm vững, củng cố các qui tắc nhân đơn thức với đa thức. qui tắc nhân đa thức với đa thức - Biết cách nhân 2 đa thức một biến dã sắp xếp cùng chiều + Kỹ năng: - HS thực hiện đúng phép nhân đa thức, rèn kỹ năng tính toán, trình bày, tránh nhầm dấu, tìm ngay kết quả. + Thái độ : - Rèn tư duy sáng tạo, ham học & tính cẩn thận. ii.Chuẩn Bị + Giáo viên: - Bài tập nâng cao. + Học sinh: - Bài tập về nhà - Ôn nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức. III- Tiến trình bài dạy: A- Ôn định tổ chức: B- Kiểm tra bài cũ: - HS1: Phát biểu qui tắc nhân đơn thức với đa thức ? Phát biểu qui tắc nhân đa thức với đa thức ? Viết dạng tổng quát ? - HS2: Làm tính nhân ( x2 - 2x + 3 ) ( x - 5 ) - HS3: Làm tính nhân ( x2 - 2x + 3 ) (5 - x ) ? * Chú ý 1: Với A. B là 2 đa thức ta có: ( - A).B = - (A.B) C- Bài mới: Hoạt đông của giáo viên Hoạt động của học sinh GV: Viết đề lên bảng. Gọi 2 HS thực hiện Làm tính nhân a) (x2y2 - xy + 2y ) (x - 2y) b) (x2 - xy + y2 ) (x + y) GV: cho 2 HS lên bảng chữa bài tập & HS khác nhận xét kết quả - GV: chốt lại: Ta có thể nhân nhẩm & cho kết quả trực tiếp vào tổng khi nhân mỗi hạng tử của đa thức thứ nhất với từng số hạng của đa thức thứ 2 ( không cần các phép tính trung gian) + Ta có thể đổi chỗ (giao hoán ) 2 đa thức trong tích & thực hiện phép nhân. - GV: Em hãy nhận xét về dấu của 2 đơn thức ? - GV: kết quả tích của 2 đa thức được viết dưới dạng như thế nào ? - HS làm bài tập 12 theo nhóm. Yêu cầu HS làm vào bảng nhóm. GV treo lên bảng.các nhóm nhận xét chéo Tính giá trị biểu thức : A = (x2 - 5) (x + 3) + (x + 4) (x - x2) - GV: để làm nhanh ta có thể làm như thế nào ? - Gv chốt lại : + Thực hiện phép rút gọm biểu thức. + Tính giá trị biểu thức ứng với mỗi giá trị đã cho của x. Tìm x biết: (12x - 5)(4x -1) + (3x - 7)(1 - 16x) = 81 - GV: hướng dẫn + Thực hiện rút gọn vế trái + Tìm x + Lưu ý cách trình bày. Gọi 1 HS lên bảng thực hiện -GV: Qua bài 12 &13 ta thấy: + Đ + Đối với BTĐS 1 biến nếu cho trước giá trị biến ta có thể tính được giá trị biểu thức đó . + Nếu cho trước giá trị biểu thức ta có thể tính được giá trị biến số 1) Chữa bài 8 (sgk) 2 HS lên bảng a) (x2y2 - xy + 2y ) (x - 2y) = x3y- 2x2y3-x2y + xy2+2yx - 4y2 b) (x2 - xy + y2 ) (x + y) = (x + y) (x2 - xy + y2 ) = x3- x2y + x2y + xy2 - xy2 + y3 = x3 + y3 * Chú ý 2: + Nhân 2 đơn thức trái dấu tích mang dấu âm (-) + Nhân 2 đơn thức cùng dấu tích mang dấu dương + Khi viết kết quả tích 2 đa thức dưới dạng tổng phải thu gọn các hạng tử đồng dạng ( Kết quả được viết gọn nhất). 2) Chữa bài 12 (sgk) - HS làm bài tập 12 theo nhóm. Làm vào bảng nhóm Tính giá trị biểu thức : A = (x2- 5)(x + 3) + (x + 4)(x - x2) = x3+3x2- 5x- 15 +x2 -x3 + 4x - 4x2 = - x - 15 thay giá trị đã cho của biến vào để tính ta có: a) Khi x = 0 thì A = -0 - 15 = - 15 b) Khi x = 15 thì A = -15-15 = -30 c) Khi x = - 15 thì A = 15 -15 = 0 d) Khi x = 0,15 thì A = - 0,15-15 = - 15,15 3) Chữa bài 13 (sgk) Tìm x biết: (12x - 5)(4x -1) + (3x - 7)(1 - 16x) = 81 (48x2 - 12x - 20x +5) ( 3x + +48x2 - 7 + 112x = 81 83x - 2 = 81 83x = 83 x = 1 D- Củng cố: - GV: Muốn chứng minh giá trị của một biểu thức nào đó không phụ thuộc giá trị của biến ta phải làm như thế nào ? + Qua luyện tập ta đã áp dụng kiến thức nhân đơn thức & đa thức với đa thức đã có các dạng biểu thức nào ? E- Hướng dẫn học sinh học tập ở nhà: + Làm các bài 11, 14 & 15 (sgk) HD bài 14: Trong tập hợp số tự nhiên số chẵn được viết dưới dạng tổng quát như thế nào? 3 số liên tiếp được viết như thế nào? Tiết 4 Những hằng đẳng thức đáng nhớ I . MụC TIÊU: - Kiến thức: học sinh hiểu và nhớ thuộc lòng tất cả bằng công thừc và phát biểu thành lời về bình phương của tổng bìng phương của 1 hiệu và hiệu 2 bình phương - Kỹ năng: học sinh biết áp dụng công thức để tính nhẩm tính nhanh một cách hợp lý giá trị của biểu thức đại số - Thái độ: rèn luyện tính nhanh nhẹn, thông minh và cẩn thận II. Chuẩn bị gv: - Bảng phụ, bt, bài soạn hs: - Kiến thức nhân đa thức với đa thức III. tiến trình giờ dạy: A) ổn định tổ chức B) Kiểm tra bài cũ Hs1: áp dụng thực hiện phép tính: ( 2x + y)( 2x + y) Đáp án : 4x2 + 4xy + y2 HS2 : Phát biểu qui tắc nhân đa thức vói đa thức áp dụng làm phép nhân (x + 2) (x -2) Đáp án: x2 - 4 C) Bài mới: Hoạt động của GVvà học sinh Hoạt động 1. XD hằng đẳng thức thứ 1: HS1: Phát biểu qui tắc nhân đa thức vói đa thức - GV: Từ kết quả thực hiện ta có công thức: (a +b)2 = a2 +2ab +b2. - GV: Công thức đó đúng với bất kì giá trị nào của a &b Trong trường hợp a,b>o. Công thức trên được minh hoạ bởi diện tích các hình vuông và các hình chữ nhật (Gv dùng bảng phụ) -GV: Với A, và B là các biểu thức ta cũng có -GV: A,B là các biểu thức . Em phát biểu thành lời công thức -GV: Chốt lại và ghi bảng bài tập áp dụng GV đưa ra bảng phụ yêu cầu HS làm và đọc kết quả * Hoạt động 2: XD hằng đẳng thức thứ 2 GV: dựa vào HĐT 1 làm ?3. Đó chính là bình phương của 1 hiệu. GV: chốt lại : Bình phương của 1 hiệu bằng bình phương số thứ nhất, trừ 2 lần tích số thứ nhất với số thứ 2, cộng bình phương số thứ 2. GV đưa ra đè bài áp dụng lên bảng. HS làm Trả lời ngay kết quả, nêu phương pháp. HS khác nhận xét * Hoạt động 3: Xây dựng HĐT hiệu 2 bình phương. - GV: Em hãy nhận xét các thừa số trong bài tập 2 bạn đã chữa ? - GV: đó chính là hiệu của 2 bình phương. - GV: Cho HS thực hiện phép tính sau: + Với A, B là các biểu thức tuỳ ý có còn đúng không? - GV: Em hãy diễn tả công thức bằng lời ?6. - GV: chốt lại Hiệu 2 bình phương của mỗi số bằng tích của tổng 2 số với hiệu 2 số Hiệu 2 bình phương của mỗi biểu thức bằng tích của tổng 2 biểu thức với hiệu 2 hai biểu thức Yêu cầu HS làm phần áp dụng và nhận xét -GV: Hướng dẫn HS cách đọc (a - b)2 Bình phương của 1 hiệu & a2 - b2 là hiệu của 2 bình phương. Hoạt động : củng cố kiến thức D- Củng cố: - GV: cho HS làm bài tập ?7. GV đưa đề lên bảng phụ Ai đúng ? ai sai? + Đức viết: x2 - 10x + 25 = (x - 5)2 + Thọ viết: x2 - 10x + 25 = (5- x)2 Kiến thức cơ bản Bình phương của một tổng: Với hai số a, b bất kì, thực hiện phép tính: (a+b) (a+b) =a2 + ab + ab + b2 = a2 + 2ab +b2. (a +b)2 = a2 +2ab +b2. * a,b > 0: công thức được minh hoạ a b a2 ab ab b2 * Với A, B là các biểu thức : (A +B)2 = A2 +2AB+ B2 .* áp dụng: a) Tính: ( a+1)2 = a2 + 2a + 1 b) Viết biểu thức dưới dạng bình phương của 1 tổng: x2 + 6x + 9 = (x +3)2 c) Tính nhanh: 512 & 3012 + 512 = (50 + 1)2 = 502 + 2.50.1 + 1 = 2500 + 100 + 1 = 2601 + 3012 = (300 + 1 )2 = 3002 + 2.300 + 1 = 90000 + 600 + 1 = 90601 2- Bình phương của 1 hiệu. ?3. HS thực hiện phép tính 2 = a2 - 2ab + b2 Với A, B là các biểu thức ta có: ( A - B )2 = A2 - 2AB + B2 * áp dụng: Tính a) (x - )2 = x2 - x + b) ( 2x - 3y)2 = 4x2 - 12xy + 9 y2 c) 992 = (100 - 1)2 = 10000 - 200 + 1 = 9801 3- Hiệu của 2 bình phương + Với a, b là 2 số tuỳ ý: (a + b) (a - b) = a2 - b2 + Với A, B là các biểu thức tuỳ ý ... kết quả a) 2x - 5 0 2x 5 x b) - 3x - 7x + 5 - 7x + 3x +5 0 - 4x - 5 x 3) Chữa bài 30 Gọi x ( x Z*) là số tờ giấy bạc loại 5000 đ Số tờ giấy bạc loại 2000 đ là: 15 - x ( tờ) Ta có BPT: 5000x + 2000(15 - x) 70000 x Do ( x Z*) nên x = 1, 2, 3 13 Vậy số tờ giấy bạc loại 5000 đ là 1, 2, 3 hoặc 13 4- Chữa bài 31 Giải các BPT và biểu diễn tập nghiệm trên trục số c) ( x - 1) < 12. ( x - 1) < 12. 3( x - 1) < 2 ( x - 4) 3x - 3 < 2x - 8 3x - 2x < - 8 + 3 x < - 5 Vậy nghiệm của BPT là : x < - 5 ..*&*. Ngày soạn:15/4/09 Tiết 64 Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối Ngày giảng ./../09 ././09 Lớp, sĩ số 8A: 8B: I. Mục tiêu - Kiến thức: - HS hiểu kỹ định nghĩa giá trị tuyệt đối từ đó biết cách mở dấu giá trị tuyệt của biểu thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối. + Biết giải bất phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối. + Hiểu được và sử dụng qui tắc biến đổi bất phương trình: chuyển vế và qui tắc nhân + Biết biểu diễn nghiệm của bất phương trình trên trục số + Bước đầu hiểu bất phương trình tương đương. - Kỹ năng: áp dụng 2 qui tắc để giải bất phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối. - Thái độ: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày II. Chuẩn bị - GV: Bài soạn.+ Bảng phụ - HS: Bài tập về nhà. III. Tiến trình bài học A- Tổ chức: B- Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt đối? C- Bài mới Các BPT có chứa dấu giá trị tuyệt đối ta giải ntn? Có thể đưa về dạng không chứa dấu giá trị tuyệt đối bằng cách nào? Hoạt động cuả giáo viên Hoạt động của HS * HĐ1: Nhắc lại về giá trị tuyệt đối - GV: Cho HS nhắc lại định nghĩa về giá trị tuyệt đối - HS tìm: | 5 | = 5 vì 5 > 0 - GV: cho HS làm bài tập ?1 Rút gọn biểu thức a) C = | - 3x | + 7x - 4 khi x 0 b) D = 5 - 4x + | x - 6 | khi x < 6 - GV: Chốt lại pp đưa ra khỏi dấu giá trị tuyệt đối * HĐ2: Giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối Giải phương trình: | 3x | = x + 4 - GV: Cho hs làm bài tập ?2 ?2. Giải các phương trình a) | x + 5 | = 3x + 1 (1) - HS lên bảng trình bày b) | - 5x | = 2x + 2 - HS các nhóm trao đổi - HS thảo luận nhóm tìm cách chuyển phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối thành phương trình bậc nhất 1 ẩn. - Các nhóm nộp bài - Các nhóm nhận xét chéo 1) Nhắc lại về giá trị tuyệt đối | a| = a nếu a 0 | a| = - a nếu a < 0 * Ví dụ 1: a) | x - 1 | = x - 1 Nếu x - 1 0 x 1 | x - 1 | = -(x - 1) = 1 - x Nếu x - 1 < 0 x < 1 b) A = | x - 3 | + x - 2 khi x 3 A = x - 3 + x - 2 A = 2x - 5 c) B = 4x + 5 + | -2x | khi x > 0 Ta có x > 0 - 2x < 0|-2x | = -( - 2x) = 2x Nên B = 4x + 5 + 2x = 6x + 5 ?1 Rút gọn biểu thức a) C = | - 3x | + 7x - 4 khi x 0 C = - 3x + 7x - 4 = 4x - 4 b) D = 5 - 4x + | x - 6 | khi x < 6 = 5 - 4x + 6 – x = 11 - 5x 2) Giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối * Ví dụ 2: Giải phương trình: | 3x | = x + 4 B1: Ta có: | 3x | = 3 x nếu x 0 | 3x | = - 3 x nếu x < 0 B2: + Nếu x 0 ta có: | 3x | = x + 4 3x = x + 4 2x = 4 x = 2 > 0 thỏa mãn điều kiện + Nếu x < 0 | 3x | = x + 4 - 3x = x + 4 - 4x = 4 x = -1 < 0 thỏa mãn điều kiện B3: Kết luận S = { -1; 2 } * Ví dụ 3: ( sgk) ?2 Giải các phương trình a) | x + 5 | = 3x + 1 (1) + Nếu x + 5 > 0 x > - 5 (1) x + 5 = 3x + 1 2x = 4 x = 2 thỏa mãn + Nếu x + 5 < 0 x < - 5 (1) - (x + 5) = 3x + 1 - x - 5 - 3x = 1 - 4x = 6 x = - ( Loại không thỏa mãn) S = { 2 } b) | - 5x | = 2x + 2 + Với x 0 - 5x = 2x + 2 7x = 2 x = + Với x < 0 có : 5x = 2x + 2 3x = 2 x = ( loại) Vậy S = {7/2} D- Củng cố: - Nhắc lại pp giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối - Làm bài tập 36 (sgk) E- Hướng dẫn về nhà - Làm bài 35, 36 - Ôn lại toàn bộ chương ..*&*.. Tuần: 35 Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 65 Ôn tập chương IV I. Mục tiêu bài giảng: - Kiến thức: - HS hiểu kỹ kiến thức của chương + Biết giải bất phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối. + Hiểu được và sử dụng qui tắc biến đổi bất phương trình: chuyển vế và qui tắc nhân + Biết biểu diễn nghiệm của bất phương trình trên trục số + Bước đầu hiểu bất phương trình tương đương. - Kỹ năng: áp dụng 2 qui tắc để giải bất phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối. - Thái độ: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày II. Phương tiện thực hiện :. - GV: Bài soạn.+ Bảng phụ - HS: Bài tập về nhà. III. Cách thức tiến hành: Thầy tổ chức + trò hoạt động IV. Tiến trình bài dạy A- Tổ chức: Lớp 8A: Lớp 8B: * HĐ1: Kiểm tra bài cũ B- Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt đối? C- Bài mới * HĐ1: Giới thiệu bài Tiết học này ta sẽ ôn lại toàn bộ kiến thức của chương và bài tập có liên quan Hoạt động cuả giáo viênvà HS Kiến thức cơ bản * HĐ2: Chữa bài tập - GV: Cho HS lên bảng làm bài - HS lên bảng trình bày c) Từ m > n Giải bất phương trình a) < 5 Giải bất phương trình c) ( x - 3)2 < x2 - 3 a) Tìm x sao cho: Giá trị của biểu thức 5 - 2x là số dương - GV: yêu cầu HS chuyển bài toán thành bài toán Giải bất phương trình - là một số dương có nghĩa ta có bất phương trình nào? - GV: Cho HS trả lời câu hỏi 2, 3, 4 sgk/52 - Nêu qui tắc chuyển vế và biến đổi bất phương trình Giải các phương trình 1) Chữa bài 38 c) Từ m > n ( gt) 2m > 2n ( n > 0) 2m - 5 > 2n - 5 2) Chữa bài 41 Giải bất phương trình < 5 4. < 5. 4 2 - x < 20 2 - 20 < x x > - 18 Tập nghiệm {x/x > - 18} 3) Chữa bài 42 Giải bất phương trình ( x - 3)2 < x2 - 3 x2 - 6x + 9 < x2 - 3 - 6x 2 Tập nghiệm {x/x > 2} 4) Chữa bài 43 Ta có: 5 - 2x > 0 x < Vậy S = {x / x < } 5) Chữa bài 45 Giải các phương trình Khi x 0 thì | - 2x| = 4x + 18 -2x = 4x + 18 -6x = 18 x = -3 < 0 thỏa mãn điều kiện * Khi x 0 thì | - 2x| = 4x + 18 -(-2x) = 4x + 18 -2x = 18 x = -9 < 0 không thỏa mãn điều kiện Vậy tập nghiệm của phương trình S = { - 3} D- Củng cố: Trả lời các câu hỏi từ 1 - 5 / 52 sgk E- Hướng dẫn về nhà - Ôn lại toàn bộ chương - Làm các bài tập còn lại Ngày soạn:18/4/09 Tiết 67 ễN TẬP HỌC Kè II Ngày giảng ./../09 ././09 Lớp, sĩ số 8A: 8B: I. Mục tiêu - Kiến thức: - HS hiểu kỹ kiến thức của HK II + Biết tổng hợp kiến thức và giải bài tập tổng hợp + Bi ết giải phương trỡnh và bõt PT + Biết giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối. - Kỹ năng: áp dụng để giải cỏc bài toỏn - Thái độ: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày II. Chuẩn bị - GV: Bài soạn.+ Bảng phụ - HS: Bài tập về nhà. III. Tiến trình bài học A- Ổn định lớp: B- Kiểm tra bài cũ: Lồng vào ôn tập C- Giảng Bài mới Hoạt động cuả giáo viên Hoạt động cuả HS H Đ 1 : L ý thuy ết Cho HS ụn t ập l ại PT b ậc nh õt 1 ẩn v à c ỏch gi ải Gi ải PT t ớch, PT ch ứa ẩn ở m ẫu Gi ải b ài to ỏn b ằng c ỏch l ập PT H Đ 2: B ài t ập GV đ ưa ra PT x(x – 5) + 3(x – 5) = 0 y ờu c ầu HS l àm v à 1 HS l ờn b ảng tr ỡnh b ày Ch ữa b ài 7/sgk .c HD: Đ ể gi ải PT tr ờn ta ph ải qui đ ồng v à kh ử m ẫu G ọi 1 HS l ờn b ảng B ài 10a/sgk Cỏc bước giải PT chứa ẩn ở mẫu? bài 12/sgk - Nờu cỏc bước giải bài toỏn bằng cỏch lõp PT L ý thuy ết HS nh ắc l ại theo cỏc c õu h ỏi c ủa GV B ài t ập x(x – 5) + 3(x – 5) = 0 (x – 5)(x + 3) = 0 B ài 7c/sgk V ậy PT đ ó cho c ú nghi ệm v ới m ọi x B ài 10a/sgk ĐK: x# 2; x# -1 Khụng thoả món. Vậy PT vụ nghiệm Bài 12/sgk Gọi quãng đường là x km (x > 0) x = 50 D- Củng cố: Nhắc lại các dạng bài chính E- Hướng dẫn về nhà Làm tiếp bài tập ôn tập cuối năm *&*.. Ngày soạn:18/4/09 Tiết 68 ễN TẬP HỌC Kè II (TIẾP) Ngày giảng ./../09 ././09 Lớp, sĩ số 8A: 8B: I. Mục tiêu - Kiến thức: - HS hiểu kỹ kiến thức của HK II + Biết tổng hợp kiến thức và giải bài tập tổng hợp + Bi ết giải phương trỡnh và bõt PT + Biết giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối. - Kỹ năng: áp dụng để giải cỏc bài toỏn - Thái độ: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày II. Chuẩn bị - GV: Bài soạn.+ Bảng phụ - HS: Bài tập về nhà. III. Tiến trình bài học A- Ổn định lớp: B- Kiểm tra bài cũ: Lồng vào ôn tập C- Giảng Bài mới Hoạt động cuả giáo viên Hoạt động cuả HS H Đ 1 : L ý thuy ết Cho HS ụn t ập l ại BPT b ậc nh õt 1 ẩn v à c ỏch gi ải Gi ải PT chứa dấu giỏ trị tuyệt đối H Đ 2: B ài t ập bài 9/sgk GV g ọi 1 HS l ờn b ảng l àm HD: quan s ỏt 2 v ế c ủa PT c ỏc ph õn th ức khi c ộng t ử v à m ẫu đ ều xu ất hi ện x + 100 B ài 8a/sgk Gi ải PT: B ài 14/ sgk a) R ỳt g ọn A. ch ỳ ý d ấu b) V ới th ỡ c ú m ấy gi ỏ tr ị của x? Thay v ào A D- Củng cố: Nhắc lại các dạng bài chính E- Hướng dẫn về nhà Làm tiếp bài tập ôn tập cuối năm Ti ết sau KT h ọc k ỡ II L ý thuy ết HS nh ắc l ại theo cỏc c õu h ỏi c ủa GV B ài t ập Chữa bài 9 x + 100 = 0 x = - 100 B ài 8a/sgk Gi ải PT: + N ếu 2x – 3 th ỡ PT trở thành: 2x – 3 = 4 x = 7/2( T/M) + N ếu 2x – 3 < 0 th ỡ PT trở thành: -(2x – 3) = 4 -2x = 1 x = - 1/2 ( T/M) V ậy PT đ ó cho c ú 2 nghi ệm x = 7/2; x = -1/2 B ài 14/ sgk ĐK: x A = = b) T ại V ới x = ẵ suy ra A = V ới x = -1/2 suy ra A = c) đ ể A < 0 th ỡ *&*.. Tuần 38 Tiết 70 Ngày soạn: Ngày giảng: trả bài kiểm tra học kỳ II I. Mục tiêu bài giảng: - Kiến thức: Kiểm tra kiến thức cơ bản của kỳ II như: PTĐTTNT, tìm giá trị biểu thức, CM đẳng thức, phép chia đa thức. Giải các phương trình và bất phương trình - Kỹ năng: Tính toán và trình bày lời giải. - Thái độ: Trung thực. II. Phương tiện thực hiện :. - GV: Bài soạn.+ Bảng phụ - HS: Bài tập về nhà. III. Cách thức tiến hành: Thầy tổ chức + trò hoạt động IV. Tiến trình bài dạy A- Tổ chức: Lớp 8A: Lớp 8B: * HĐ1: Kiểm tra bài cũ B- Kiểm tra bài cũ: HS1: Chữa bài 18 ( sgk) C1: 7 + (50 : x ) < 9 C2: ( 9 - 7 )x > 50 HS2: Chữa bài 33 (sbt) a) Các số: - 2 ; -1; 0; 1; 2 b) : - 10; -9; 9; 10 c) : - 4; - 3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4 d) : - 10; - 9; -8; -7; 7; 8; 9; 10 - GV: Cho HS trả lời lại kết quả của từng câu C- Bài mới - GV: Nhận xét kết quả của cả lớp và từng HS + Khen + Chê - GV: đưa ra các cách giải hay của HS * Đáp án Đáp án+ Thang điểm A. Trắc nghiệm (3đ) Câu1 Câu 2 D B Câu 3: A B C Đúng Đúng Sai B. Tự luận (7đ) Câu 1 (1,5đ) a) 2x – 5 = 2x + 3 2x- 2x =3+5 0 = 8 Vôlý 0,5 điểm Vậy: S = b) = 1 Vậy S = 1 điểm c) – 2 ( x-3) – 7 < x-3 -2x+6 - 7 < x – 3 -2x –x < -3 + 1 -3x < -2 x > Vậy Câu 4 (1đ): Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: A = Do x2 + 4x + 10 = ( x2 + 4x + 4) + 6 = (x+ 2 )2 +6 6 với mọi x Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi x + 2 = 0 x = -2 0,5 đ Nên với mọi x Vậy: Ma x A = khi x = -2 0,5đ D- Củng cố: - GV: Nhắc nhở HS lưu ý khi trình bày bài toán E- Hướng dẫn về nhà Xem và tự ôn luyện kiến thức đã học và kiến thức nâng cao
Tài liệu đính kèm: