A) Mục tiêu:
- HS hiểu rõ khái niệm phân thức đại số
- HS có khái niệm hai phân thức bằng nhau để nắm vững tính chất cơ bảncủa phân thức
B) Chuẩn bị: Bảng phụ, phiếu học tập
C) Các bước lên lớp:
Ngày 5/10/2005 Chương II: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ PHÂN THỨC ĐẠI SỐ Tiết 22: A) Mục tiêu: - HS hiểu rõ khái niệm phân thức đại số - HS có khái niệm hai phân thức bằng nhau để nắm vững tính chất cơ bảncủa phân thức B) Chuẩn bị: Bảng phụ, phiếu học tập C) Các bước lên lớp: I) Kiểm tra : Điền vào chỗ ...... các đơn thức thích hợp 2x2 - x + ....... 2x +1 2x2 + ..... x -1 .......+ 2 -2x – .......... 3 Tìm x Z để phép chia này là phép chia hết ? II) Bài mới: Giới thiệu bài mới: Từ tập hợp các số nguyên Z ta thiết lập được tập hợp các số hữu tỷ Q. Tương tự từ tập hợp các đa thức ta sẽ thiết lập một tập hợp mới gồm những biểu thức gọi là những phân thức đại số Để hiểu thế nào là phân thức đại số và các phép tính được thực hiện như thế nào, Ta học qua chương II: Phân thức đại số Hoạt động của thầy và trò - GV: Cho HS các biểu thức có dạng - GV: Em hãy nhận xét các biểu thức đó có dạng như thế nào? (Các biểu thức đó có dạng ) - GV: Với A, B là những biểu thức như thế nào? Có cần điều kiện gì không? ( với A; B là các đa thức và B0) - GV: Các biểu thức như thế được gọi là các phân thức đại số ( Nhắc lại định nghĩa phân thức đại số như SGK) - GV: Giới thiệu A: Tử thức; B: Mẫu thức - GV: Ta biết mỗi số nguyên được coi là một phân số có mẫu là 1. Tương tự mỗi đa thức cũng được coi là một phân thức có mẫu là 1 - HS: Làm ?1 SGK - GV: Cho hs làm ?2 ( Mỗi số thực a là một phân thức dang ) - GV: Theo em số 1; số 0 có phải là phân thức không? ( Số 0, số1 là những phân thức) - GV: Nhắc lại khái niệm hai phân số bằng nhau? - HS: nếu a.d=b.c - GV: Tương tự trên tập hợp các phân thức đại số ta cũng có định nghĩa hai phân thức bằng nhau - GV: Nêu định nghĩa như sgk - GV: làm vd như sgk - GV: Cho hs làm ?3 ( tr35 SGK) ( vì 3x2y.2y2=6xy3.x) - GV: Yêu cầu hs làm ?4 SGK - GV: Yêu cầu hs làm ?5 sgk Nội dung ghi bảng I) Định nghĩa: (SGK) Phân thức là biểu thức có dạng A; B : đa thức B0 A: Tử thức B: Mẫu thức Ví dụ: ; x2+2x-4 ... là các phân thức II) Hai phân thức bằng nhau: A.D = B.C Ví dụ: vì (x-1)(x+1)=1.(x2-1) ?4 Ta có x.(3x+6)=3x2+6x 3.(x2+2x)=3x2+6x x.(3x+6)=3.(x2+2x) Nên ?5 Bạn Quang sai vì 3x+33x.3 Bạn Vân làm đúng vì 3x(x+1)=x(3x+3) III) Củng cố: - GV: Thế nào là phân thức đại số? Thế nào là hai phân thức bằng nhau? - GV: (Đưa bảng phụ) Điền vào ô trống biểu thức thích hợp: IVHướng dẫn về nhà - Học thuộc định nghĩa phân thức, hai phân thức bằng nhau - Học thuộc tính chất cơ bản của phân số - Bài tập về nhà : Bài 1;3 tr36 SGK bài 1;2 tr15 SBT
Tài liệu đính kèm: