Giáo án Đại số Lớp 8 học kì II - Nguyễn Văn Do

Giáo án Đại số Lớp 8 học kì II - Nguyễn Văn Do

Họat động 2: Giới thiệu nghiệm của một phươngtrình

+ Cho Hs làm ?2

** Chú ý : Một giá trị của ẩn được gọi là nghiệm nếu khi thay vào phương trình thì giá trị ở hai vế bằng nhau

+ Nghiệm của phươngtrình là gì ?

+ Cho Hs làm ?3

+ Cho Hs nêu chú ý ở SGK.

Họat động 3: Giới thiệu thuật ngữ thuật tập hợp nghiệm , giải phương trình ,

+ Cho Hs đọc mục 2 “ Giải phương trình “ .

+ Tập hợp nghiệm của phương trình là gì? Giải phương trình là làm gì?

+ Cho Hs làm ?4.

Họat động 4: Giới thiệu khái niệm hai phương trình tương đương .

+Các em nhận xét gì về tập hợp nghiệm của các phương trình sau :

a) x-1 =0 và x=1

b) x=2 và x-2 = 0

c) 5x =0 và x=0

d) x- =0 và x=

+ Mỗi cặp phương trình trên gọi là hai phương trình tương đương . Vậy hai phương trình tiương đương là hai phương trình như thế nào ?

+ Cho vài học sinh đọc” Tổng quát “ở SGK .

Họat động 5: Củng cố

1) Giải bài tập 1 , 4 SGk.

2) Qua tiết học này chúng ta cần nắm những khái niệm gì?

 

doc 48 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 696Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 học kì II - Nguyễn Văn Do", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20
Chương III PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
Tiết 43	 §1 MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH 
I. Mục Tiêu: 
+ Hiểu khái niệm phương trình một ẩn và các thuật ngữ liên quan : Vế trái , vế phải , nghiệm của phương trình , tập hợp nghiệm của phương trình .
+ Biết cách kết luận giá trị của một biến đã cho có phải là nghiệm của phương trình đã cho hay không .
+ Hiểu được khái niệm hai phương trình tương đương .
II. Chuẩn Bị: 
Hs: Đọc kĩ trước bài học , bảng nhóm.
Gv: Phiếu học tập , bảng phụ ?2,?3, Bt1, Bt2 .
III. Nội Dung: 
Họat động GV
Họat động HS
Ghi bảng
* Ổn định lớp.
Họat động 1: Giới thiệu khái niệm phương trình một ẩn và các thuật ngữ có liên quan .
+Cho Hs đọc bài tóan cổ : “ Vừa gà vừa chó .” . 
+ Ta đã biết giải bài tóan trên bằng giả thiết tạm , liệu có cách giải nào khác không và bài tóan trên có liên quan gì tới bài tóan sau: Tìm x biết :
2x +4(36 – x) = 100 ? Học xong bài này ta sẽ có câu trả lời .
+ Ghi bảng §1.
+ Có nhận xét gì về các hệ thức sau :2x + 5 = 3(x-1)+ 2.
 x2+1 = x+1
 3x3= x2 +x
+ Mỗi biểu thức trenâ đều có dạng A(x) = B(x) và ta gọi mỗi biểu thức trên là một phương trình ẩn x .
+ Thế nào là một phương trình ẩn x ?
+ Cho Hs làm ?1.
+ Lưu ý :
x+1 = 0 ; x2 – x =0 cũng là phương trình ẩn x .
+Ở ?1 màcácem vừa ghi hãy chỉ ra vế trái và vế phải của phương trình?
Họat động 2: Giới thiệu nghiệm của một phươngtrình 
+ Cho Hs làm ?2 
** Chú ý : Một giá trị của ẩn được gọi là nghiệm nếu khi thay vào phương trình thì giá trị ở hai vế bằng nhau 
+ Nghiệm của phươngtrình là gì ?
+ Cho Hs làm ?3
+ Cho Hs nêu chú ý ở SGK.
Họat động 3: Giới thiệu thuật ngữ thuật tập hợp nghiệm , giải phương trình ,
+ Cho Hs đọc mục 2 “ Giải phương trình “ .
+ Tập hợp nghiệm của phương trình là gì? Giải phương trình là làm gì?
+ Cho Hs làm ?4.
Họat động 4: Giới thiệu khái niệm hai phương trình tương đương .
+Các em nhận xét gì về tập hợp nghiệm của các phương trình sau : 
a) x-1 =0 và x=1
b) x=2 và x-2 = 0
c) 5x =0 và x=0 
d) x- =0 và x=
+ Mỗi cặp phương trình trên gọi là hai phương trình tương đương . Vậy hai phương trình tiương đương là hai phương trình như thế nào ?
+ Cho vài học sinh đọc” Tổng quát “ở SGK .
Họat động 5: Củng cố 
1) Giải bài tập 1 , 4 SGk.
2) Qua tiết học này chúng ta cần nắm những khái niệm gì?
Họat động 6: Hướng dẫn bài tập về nhà : Bt 2 , Bt5 SGK.
Họat động 1:
+Đọc bài tóan cổ ở SGK 
+ Trảlời : Vế trái là một biểu thức chứa biến x , vế phải cũng là một biểu thức chứa biến x .
+ HS trao đổi nhóm rồi trả lời .
+ Làm ?1 ở nháp , ở bảng lớn.
+ Trả lời .
Họat động 2:
+ Làm ?2:
Khi x = 6 :
VT= 2.6 +5 =17
VP = 3.(6-1)+2 =17 
=> VT =VP . Vậy x= 6 là nghiệm của phương trình .
+ Hs suy nghĩ và trả lời .
+ Làm ?3:
a) x= -2 : VT = 2(-2+2)-7= -7
 VP = 3-(-2)=5 .
=> VTVP. Vậy x=-2 không phải là nghiệm của phương trình .
b) x=2: VT= 2(2+2)-7= 1.
 VP= 3- 2=1
=> VT = VP . Vậy x=2 là nghiệm của phương trình .
Họat động 3:
+ HS đọc mục 2 SG .
+ Trao đổi và trả lời .
+ Làm ?4 SGK .
Họat động 4:
+ Trao đổi nhóm rồi trả lời .
+Hs làm việc cá nhân. Suy nghĩ và trả lời .
+ Vài Hs đọc bài .
Họat động 5:
+ Hs làm bài cá nhân .Gv có thể chấm điểm một vài em .
1.Phương trình một ẩn.
* Phương trình một ẩn luôn có dạng A(x)= B(x) 
Ví dụ :
2x +3 = x . P.Trình ẩn x.
2y+5 = 6 – y . P.Trình ẩn y.
?2:
Khi x = 6 :
VT= 2.6 +5 =17
VP = 3.(6-1)+2 =17 
=> VT =VP . Vậy x= 6 là nghiệm của phương trình .
?3:
a) x= -2 : VT = 2(-2+2)-7= -7
 VP = 3-(-2)=5 .
=> VTVP. Vậy x=-2 không phải là nghiệm của phương trình .
b) x=2: VT= 2(2+2)-7= 1.
 VP= 3- 2=1
=> VT = VP . Vậy x=2 là nghiệm của phương trình .
Chú ý: SGK
2 Giải phương trình :
+ Kí hiệu S để chỉ tập hợp nghiệm của một phương trình 
?4:
a) P.Trình x=2 -> S= {2}.
b) P.Trình vô nghiệm -> S=.
* Giải phương trình là tìm tập hợp nghiệm của phương trình đó .
3. Phương trình tương đương :
Tổng quát: SGK 
* Kí hiệu “ ” để ghi hai phương trình tương đương .
Ví dụ: 
x+2=0 x= -2.
2x-1=0 x= 
Rút kinh nghiệm:
Tiết 44 	 §2 . PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ CÁCH GIẢI .
I. Mục Tiêu: 
+Nắm chắc khái niệm phương trình bậc nhất một ẩn .
+ Hiểu và vận dụng thành thạo hai quy tắc chuyển vế , quy tắc nhân để giải phương trình bậc nhất một ẩn .
II. Chuẩn Bị: 
HS: Xem kĩ trước bài §2
Gv : Phiếu học tập , bảng phụ .
III. Nội Dung: 
Họat động GV
Họat động HS
Ghi Bảng
** Ổn định lớp:
** Kiểm tra bài cũ:
+ Cho Hs làm bài tập 2 và Gv ghi điểm cá nhân.
Họat động 1: Hình thành khái niệm phươngtrình bậc hai một ẩn 
+ Các em hãy nhận xét các dạng phương trình sau : 
a) 2x+2 =0
b) x- =0) 
+ Mỗi phương trình trên là một phương trình bậc nhất một ẩn ; Theo các em thế nào là phưong trình bậc nhất một ẩn ?
+ Trong các phương trình sau 
b) x2-x +5 =0
.
d) 3x- =0 . phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn ? Tại sao?
Họat động 2: Hai quy tắc biến đổi phương trình 
a) Chuyển vế :
+Hãy giải các phương trình sau 
x-4 =0 và +x =0 
+ Các em dùng tính chất gì để tìm x?
+ Cho vài Hs đọc quy tắc chuyển vế ở SGK .
+ Cho Hs làm ?1 SGK . 
b) Quy tắc nhân :
+ Hãy giải phương trình sau:
 2x = 10 .
+ Các em dùng tính chất gì để tìm x ?
+ Cho vài Hs đọc quy tắc ở SGK.
+ Cho Hs làm ?2 . Học sinh làm theo nhóm .
Họat động 3: Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn 
+ Cho Hs đọc phần thừa nhận ở SGK .
+ Cho Hs đọc 2 ví dụ ở SGK 
+ Cho Hs giải phưiơng trình 
3x – 12 = 0 .
+ Cho Hs làm ?3.
Họat động 4: Củng cố 
a) Làm BT 7(Làm cá nhân)
b) Làm nhóm BT 8 
Họat động 5: Hướng dẫn bài tập về nhà .
Bài tập9 làm tương tự bài 8
Bài tập 6 :
1) Tính BH =? ; BC = ? ;
 DA = ?
 Sau đó thay vào công thức đã cho.
2) Tính SABH ; SBCKH ; SCKD 
 Sau đó cộng lại theo công thức đã có .
Họat động 1:
+ HS trao đổi và trả lời .
+ Hs nêu định nghĩa ở SGK.
+ HS suy nghĩ và trả lời . Có thể trao đổi trong nhóm rồi trả lời .
Họat động 2:
+ HS làm việc cá nhân rồi trả lời : Chuyển vế.
+ Vài Hs nêu quy tắc . 
+ Hs suy nghĩ và trả lời :
Nhân hai vế với cùng một số khác 0 .
+ Vài Hs nêu quy tắc nhân .
+ Làm nhóm ?2
Họat động 3:
+ Vài Hs đọc phần thừa nhận ở SGK .
+ HS Làm nháp . Một em làm bảng lớn .Sau đó lớp nhận xét và giáo viên viên kết luận .
+Hs Làm cá nh ân ?3.
Họat động 4:
+ Làm Bt 7 trong vở BT
+ Làm nhóm bài 8 .
+ Chú ý bài tập vềnhà .
1. Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn : SGK 
2. Quy tắc biến đổi phương trình :
a) Quy tắc chuyển vế : 
 SGK
VD : x-4 =0 x=4
 x+4 = 0 x= -4
b) Quy tắc nhân một số :
 SGK
VD : 2x =4 x=2
3.Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn 
Ví dụ : 3x – 12 = 0
 	3x=12
 	 x = 4 .
Phương trìng có một nghiệm duy nhất là x = 4 
( hay S ={4} ) .
IV. Dặn Dò: 
+ Học thuộc lòng các quy tắc .
+ Cố gắng làm hết các bài tập 
+Xem kĩ trước §3.
* Rút Kinh Nghiệm: 	
Tuần 21
Tiết 45 §3 PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC VỀ DẠNG ax +b = 0 
I.Mục Tiêu:
 + Biết vận dụng quy tắc chuyển vế , quy tắc nhân để biến đổi một số phương trình về 
dạng ax+b = 0 hoặc ax = -b 
+ Rèn luyện kĩ năng trình bày bài .
+ Nắm chắc phương pháp giải phương trình .
II. Chuẩn Bị: 
+ HS : Chuẩn bị tốt các bài tập về nhà , bảng nhóm .
+ Gv : Chuẩn bị các ví dụ trên bảng phụ . 
III. Nội Dung: 
Họat động GV
Họat động HS
Ghi Bảng
Họat động 1: Kiểm tra bài cũ 
 a) Bài tập 8d : Sau khi giải xong yêu cầu Hs giải thích rõ các bước biến đổi .
b) Bài tập 9c .
 Họât động 2: Cách giải 
Giải phương trình 
2x –(5-3x) 3(x+2) .
+ Sau khi Hs giải xong Gv nêu câu hỏi : Hãy thử nêu các bước để giải phương trình trên ?
Giải phương trình :
Họat động 3: Aùp dụng 
+ Yêu cầu Hs gấp sách lại và giải ví dụ 3 SGK . Sau đó gọi một Hs lên bảng giải 
+ GV: Hãy nêu các bước chủ yếu khi giải phương trình này ?
 + Cho Hs làm ?2 .
Họat động 4: Chú ý .
Giải phương trình sau:
a)x+1 = x-1 .
2(x+3)=2(x+4)-14
* GV chú ý sửa những sai lầm Hs hay mắc phải , chẳng hạn : 0x =5 x=
 	x = 0
và giải thích tữ nghiệm đúng cho Hs hiểu .
Gv trình bày chú ý 1 , giới thiệu ví dụ 4 .
 Họat động 5: Củng cố .
a)Bài tập 10
b) Bài tập 11 c. 
bài tập 12 c 
Họat động 6: Hường dẫn bài tập về nhà:
* Bài ậtp 11 , 12 ,13 SGK làm tương tự bài 12 c
+ Giải Bài 8d ở bảng lớn và giải thích rõ các bước biến đổi 
+ Làm nhóm . Cử đại diện lên bảng trình bày . Lớp nhận xét .
+ + Giải cá nhân , sau 5 phút cho trao đổi nhóm để rút kinh nghiệm 
+ Làm cá nhân rồi trao đổi nhóm .
+ Hs đứng tại chỗ trả lời bài tập 10 
+ Hs tự giải BTập11c , 12 c 
1, Cách giải:
Ví dụ 1:
2x-(5-3x) =3(x+2)
	2x-5+3x=3x+6
	2x+3x-3x=6+5
2x=11
x= 
Vậy phương trình có nghiệm x=
2. Aùp dụng :
Ví dụ 3: (SGK ) Giải phương trình 
Chú ý:
1) Hệ số của ẩn bằng 0 .
2) x+1 = x-1 
 x-x=-1-1
 0x=-2
Phương trình này vô nghiệm
b) 2(x+3) = 2(x-4)+14
2x+6 = 2x-8+14
2x-2x = -8+14-6
0x =0.
Phương trình này có vô số nghiệm ( nghiệm đúng với mọi số thực .
Chú ý 1 : SGK 
IV. Dặn Dò: 
+ Cố gắng giải tốt các bài tập SGK .
+ Giải trước bài tập của tiết luyện tập .
*Rút Kinh Nghiệm: 	
Tiết 46 	LUYỆN TẬP 
I.Mục Tiêu: 
+Thông qua giải các bài tập , HS tiếp tục củng cố và rèn luyện kĩ năng giải phương trình , trình bày bài giải .
II. Chuẩn Bị: 
+ Hs : Chuẩn bị tốt bài tập ở nhà .
III. Nội Dung: 
Họat động GV
Họat động HS
Ghi Bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
a/ Gọi HS lên bảng giải bài tập 12b
b/ Gọi HS lên bảng giải bài tập 13
Lưu ý: GV lưu ý giải thích cho HS sở dĩ bạn Hòa giải sai vì vì bạn đã chia hai vế của phương trình cho x.
Hoạt động 2: giải bài tập 17f, 18a
Đối với HS yếu và trung bình GV yêu cầu các em ghi các dòng giải thích bên phải
Hoạt động 3: giải bài tập 14, 18a
GV: “ Dối với phương trình = x có cần th ... theo .
Rút Kinh Nghiệm: 	
TIẾT 64 §4 BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN (tiếp)
I. Mục Tiêu: 
HS: 
+ biết vận dụng hai quy tắc biến đổi bất phương trình để giải bất phương trình bậc nhất một ẩn và các bất phương trình đưa về dạng ax + b 0; ax+b 0; ax +b 0.
+ Tiếp tục rèn luyện kỹ năng giải bất phương trình .
II. Chuẩn Bị: 
+ HS: nắm chắc hai quy tắc biến đổi bất phương trình nhất là khi nhân hoặc chia hai vế của một bất phương trình cho một số âm.
+ GV: chuẩn bị phiếu học tập.
III. Nội Dung: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
*** Ổn định lớp.
Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ 
+ gv phát phiếu học tập cho HS . Thời gian làm bài 10 phút.
1. Điền vào ô ~ dấu > hoặc < hoặc hoặc thích hợp. 
a/ x –1< 5 x ~ 5+1
b/ -x+3<-2 3 ~ -2+x
c/ -2x< 3 x ~ -
d/ 2x2< -3 x ~ -
e/ x3-4 < x x3 ~ x+4
2. Giải bất phương trình 
--x > 3 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số
Hoạt động 2: giải bất phương trình bậc nhất một ẩn.
Giải các bất phương trình:
a. 2x + 3 < 0
b. x + 5 > -3
+ GV yêu cầu HS giải thích “ giải bất phương trình 
2x +3 <0 là gì và nêu hướng giải.
+GV: tổng kết như bên
+GV: cho HS thực hiện ?5
+GV: chữa những sai lầm nếu có
GV giới thiệu chú ý cho HS.
Hoạt động 3: “giải bất phương trình đưa về dạng ax+b0; ax+b 0 ;ax+b 0
+GV: cho HS giải các bất phương trình sau:
a/ 3x + 1< 2x-3
b/ x-3 3x+2
GV yêu cầu HS trình bày hướng giải trước khi giải.
Hoạt động 4: củng cố 
a. bài tập 24a, c, 25d
b. bài tập 26a
” Hình vẽ 26a biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào? Làm thế nào tìm thêm hai bất phương trình nữa có tập nghiệm biểu diễn ở hình 26a”
Hướng dẫn về nhà:
+Các bài tập còn lại trang 47
+ Bài tập 28, 29.
+ HS làm việc cá nhân .
+ HS thảo luận nhóm rồi làm việc cá nhân.
* Giải bất phương trình 2x+3<0 tức là tìm tất cả những giá trị của x để khẳng định 2x+3<0 là đúng.
* Muốn tìm x thì tìm 2x.
* Do đó:
Bước 1: chuyển +3 sang vế phải
Bước 2: chia 2 vế cho số 2>0 
+ HS làm việc cá nhân rồi trao đổi kết quả ở nhóm
+ Một HS lên bảng trình bày lời giải.
+ HS trao đổi ở nhóm về hướng giải , rồi làm việc cá nhân 
+ Hai HS lên bảng trình bày lời giải .
+ HS làm việc cá nhân các bài tập 24a,c, 25d
+ HS trả lời: x 12
dùng các tính chất chẳng hạn:
x-12 0; 2x 24
3. Giải một số bất phương trình khác.
a/ 2x + 3 <0 
 2x<-3( chuyển vế)
x < -(chia 2 vế cho 2)
tập nghiệm của phương trình :
Biểu diễn tập nghiệm trên trục số
xóa phần trên trục số .
ví dụ: -4x-8<0
	-4x < 8
	x>
x > -2
Tập nghiệm của bất phương trình là: 
B/ x-3 3x+2
	x-3x 3+2
	-2x 5
x -
Tập nghiệm của bất phương trình là:.
IV. Dặn Dò: 
+ Tập trung giải các bài tập SGK .
+ Chuẩn bị giải các bài tập trong tiết luyện tập chuẩn bị để luyện tập.
* Rút Kinh Nghiệm: 	
Tuần 31
TIẾT 65 LUYỆN TẬP §3 , §4
I. Mục Tiêu: 
+ tiếp tục rèn luyện kỹ năng giải bất phương trình bậc nhất một ẩn, biết chuyển một số bài toán thành bài toán giải bất phương trình bậc nhất một ẩn.
+ Tiếp tục rèn luyện kỹ năng trình bày lời giải , tính cẩn thận, tính chính xác khi giải toán.
II> Chuẩn Bị: 
HS: giải các bài tập phần hướng dẫn về nhà.
III. Nội Dung: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
*** Ổn định lớp.
Hoạt động 1:Sửa Bài tập 28: 
+ GV yêu cầu HS nêu hướng khi sửa bài tập .
+ Sau khi giải xong câu b, GV yêu cầu HS phát biểu đề bài toán cách khác, chẳng hạn. “ Tìm tập nghiệm của bất phương trình x2 > 0; 
hoặc
Mọi giá trị của ẩn x đều là nghiệm của của phương trình nào?”.
Bài tập 29:
+ GV: yêu cầu HS viết bài tập 29a, 29b dưới dạng bất phương trình.
Hoạt động 2: “ làmbà itập.”
Bài tập 30:
GV: yêu cầu HS chuyển bài tập 30 thành bài toán giải bất phương trình bằng cách chọn ẩn x ( x Z)là số giấy bạc 5000 đồng.
+ GV có thể đến một số nhóm gợi ý cách lập bất phương trình.
+ Giải bài tập 31c
+Giải bài tập 34.
a. GV khắc sâu từ “ hạng tử” ở quy tắc chuyển vế.
b. GV khắc sâu nhân hai vế với cùng số âm.
Hướng dẫn về nhà:
+ nắm lại định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số.
+ Đọc trước bài phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.
+Bài tập 33 SGK.
+ Một HS lên bảng sửa bài tập.
+ 
+ 
+ Giải bất phương trình:
a. 2x – 5 0
b. –3x -7x + 5
+ HS tự giải.
+ HS thảo luận nhóm , rồi làm việc cá nhân tìm ra lời giải.
+ HS làm việc cá nhân rồi trao đổi nhóm
Bài tập 28
a. Với x = 2 ta được 22=4 >0 là một khẳng định đúng, nên 2 là một nghiệm của bất phương trình x2>0.
b. Với x = 0 thì 02>0 là một khẳng định sai nên 0 không phải là nghiệm của bất phương trình x2 > 0.
Bài tập 30:
+ Gọi x( x Z) là số tờ giấy bạc loại 5000 đồng 
Số tờ giấy bạc loại 2000đồng là 15 – x (tờ)
Ta có bất phương trình
5000x+ 2000(15-x) 7000
Giải bất phương trình ta có: 
x 
Do x Z+ nên x =1 ,2,13
Kết luận: Số tờ giấy bạc loại 5000 đồng là 1;2;; hoặc 13
Bài tập 31c: 
Ta có: 
( x-1) < 12.
	3(x-1) < 2(x-4)
	3x-3 < 2x-8
IV. Dặn Dò: 
+ Tiếp tục giải các bài tập còn lại .
+ Xem trước kĩ §5 Phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối.
 * Rút Kinh Nghiệm: 	
 TIẾT 66 §5 PHƯƠNG TRÌNH CÓ CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI
I.Mục Tiêu: 
+ HS nắm kỹ định nghĩa giá trị tuyệt đối , từ đó biết cách mở dấu giá trị tuyệt đối của một biểu thức có chứa dấu giá trị tuỵêt đối.
+ Biết cách giải giải bất phương trình bậc nhất một ẩn với điều kiện xác định của bài toán.
+ Tiếp tục rèn luyện kỹ năng trình bày lời giải, tính cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn Bị: 
HS: chuẩn bị tốt phần hướng dẫn về nhà.
III. Nội Dung: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
***Ổn định lớp.
Hoạt động 1: “Nhắc lại về giá trị tuyệt đối .”
+ GV: Hãy nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt đối dưới dạng ký hiệu.
+ GV: cho HS tìm 
GV: hãy mở dấu giá trị tuyệt đối của các biểu thức sau:
a/ 
b/ 
c/ 
d/GV: chú ý sửa những sai lầm nếu có của HS.
+ GV: cho HS làm ví dụ 1 SGK
+ GV: cho HS làm ?1
( GV : yêu cầu HS trình bày hướng giải trước khi giải).
Họat động 2: Giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.
+ Cho Hs làm ví dụ 2. 
+ Gv xem một số bài giải của học sinh và sửa mẫu cho Hs rõ.
+ Cho Hs làm ví dụ 3.
Họat động 3: Củng cố .
 1. Hs làm ?2.
Gv theo dõi kĩ bài làm của học sinh yếu , trung bình để có biện pháp giúp đỡ .
2. Cho Hs thực hiện bài tập 36c ; 37 c .
nếu a 0
nếu a < 0
+ Hs làm việc cá nhân .
+ Trao đổi nhóm ; Làm việc cá nhân và trình bày kết quả .
+ Hs thảo luận nhóm , làm việc cá nhân và trình bày kết quả .
+ Hs thảo luận nhóm tìm cách chuyển phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối thành phương trình bậc nhất một ẩn có điều kiện .
+Hs trao đổi nhóm đểi tìm hướng giải sau khi làm việc cá nhân.
+ Hs làm việc cá nhân rồi trao đổi kết quả ở nhóm.
+ Hs làm việc cá nhân rồi trao đổi kết quả ở nhóm .
1.Nhắc lại về giá trị tuyệt đối 
nếu a 0
nếu a < 0 .
Ví dụ:
 nếu x-10
Hay nếu x 1.
nếu x-1< 0
Hay : nếu x<1 .
Trình bày gọn:
Khi x1 thì: 
Khi x< 1 thì: 
Ví dụ 1: SGK
2 . Giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối .
Ví dụ 2: Giải phương trình sau : 
Bước 1: Ta có:
 nếu x 0
 nếu x < 0 .
Bước 2: 
Nếu x 0 Ta có
 ( Nhận )
Nếu x< 0 Ta có:
( Lọai ) 
Bước 3: Kết luận: 
S= { -1 ; 2}.
IV. Dặn Dò: 
+Giải bài tập 35; 37b,d .
+ Sọan câu hỏi ôn tập chương IV .Giải kĩ bài tập ôn tập chương IV để tiết tới ôn tập.
* Rút Kinh Nghiệm: 	
Tuần 32
Tiết 67 LUYỆN TẬP §5
Tiết 68	 ÔN TẬP CHƯƠNG IV
I. Mục Tiêu: 
+ Tiếp tục rèn luyện kĩ năng giải bất phương trình bậc nhất một ẩnvà phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối . Rèn luyện tính cẩn thận , chính xáx khi biến đổi .
II. Chuẩn Bị: 
+ Hs chuẩn bị 2 quy tắc biến đổi Bpt tương đương và cách mở dấu tuyệt đối.
III. Nội Dung: 
Họat động GV
Họat động HS
Ghi Bảng
*** Ổn định lớp 
Họat động 1: Giải BT 
 + Cho Hs lần lượt giải Bt 38c ; 39 a, c , e ; 41 a.
+ GV tranh thủ theo dõi một số bài giải của Học sinh .
Họat động 2: Làm tiếp Bt 
 + Cho Hs giải bài tập 42a ; 42 c.
Họat động 3: Giải Bt 43 SGK
 + Gv yêu cầu Hs chuyển bài tóan thành bài tóan giải BPT .
 Họat động 4: Hs Trả lời câu hỏi 2; 4; 5 .
 Lưu ý: 
Ví dụ: .
 Họat động 5: Tiếp tục giải BT.
+ Cho Hs giải Bt 45 b; d.
+ Hs làm việc cá nhân rồi trao đổi kết quả ở nhóm .
+ Hs trao đổi nhóm bài 42c , sau đó làm việc cá nhân .
5-2x > 0 
x+3 < 4x –5 .
Bài tập 38c: 
Từ m > n ta có : 2m > 2n 
=> 2m-5 > 2n-5.
Bài tập 41a:
Tập nghiệm: 
Bài tập 42c:
(x-2)2 < x2 –3
 x2 –6x + 9 <x2-3
x2- 6x – x2 < -9 –3
-6x < -12 
x >2 . Tập nghiệm:
Bài tập 43: 
a) 5-2x > 0 
 -2x > -5 
x< 
x< 
S =
Bài tập 45:
b) Khi :
 ( x=-3 nhận ).
Khi x> 0:
 x = 18:(-2)
x= -9 ( Lọai ) 
 Kết luận:
 Tập hợp nghiệm của phương trình là :
IV. Dặn Dò: 
+ Chuẩn bị làm bài kiểm tra chương IV.
+ Tiếp tục giải các bài tập còn lại .
* Rút Kinh Nghiệm: 	
TUẦN 33
Tiết 69 : KIỂM TRA
I. Mục tiêu:
+ Kiểm tra kĩ năng giải bất phương trình bậc nhất một ẩn, các Bất phương trình đưa được về dạng bất phương trình bậc nhất một ẩn .
+ Kiểm tra kĩ năng giải phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối .
II .ĐỀ:
A.TRẮC NGHIỆM: 4 đ
Câu 1: 2đ
Mỗi hình vẽ sau biểu diễn một tập nghiệm của một bất phương trình nào?
Câu 2: 2đ
Điền dấu của bất phương trình vào ô trống :
a) -2x > 6	;	b) 3x 2 ; c) -5x -25 ; c) 4x < 28
 x ~ -3 x ~ 	 x ~ 5 x ~ 7
B. TỰ LUẬN : 6 đ
Bài 1: 3 đ
Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số .
1) –4x + 8 0 2) 5+7x > 4x - 10 .
Bài 2: 1,5 đ
Tìm x sao cho giá trị của biểu thức không lớn hơn giá trị của biểu thức 
Bài 3: 1,5 đ
Giải phương trình : 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an day du hk2 dai.doc