Giáo án Đại số Lớp 8 học kì II - Năm học 2012-2013 - Hà Văn Sơn

Giáo án Đại số Lớp 8 học kì II - Năm học 2012-2013 - Hà Văn Sơn

GV viết BT tìm x biết 2x + 5 = 3(x-1)+2 sau đó giới thiệu: Hệ thức 2x +5=3(x-1) + 2

là một phương trinh với ẩn số x.

Vế trái của phương trình là 2x+5

Vế phải của phương trình là 3(x-1)+2

HS nghe GV trình bày và ghi bài .

GV: hai vế của phương trình có cùng biến x đó là PT một ẩn .

Em hiểu phương trình ẩn x là gì?

GV: chốt lại dạng TQ .

GV: Cho HS hoạt động nhóm làm ?1 a) Phương trình ẩn y

b) Phương trình ẩn u

HS Hoạt động nhóm

GV cho HS làm

HS tính khi x=6 giá trị 2 vế của PT bằng nhau .Ta nói x=6 thỏa mãn PT,gọi x=6 là nghiệm

của PT đã cho .

GV cho HS làm

 Cho phương trình: 2(x + 2) - 7 = 3 -x

a) x = - 2 có thoả mãn phương trình không?

b) x = 2 có là nghiệm của phương trình không? tại sao?

HS làm

GV: Trở lại bài tập của bạn làm

x2 = 1 x2 = (1)2 x = 1; x =-1

 Vậy x2 = 1 có 2 nghiệm là: 1 và -1

-GV: Nếu ta có phương trình x2 = - 1 kết quả này đúng hay sai?

-Vậy x2 = - 1 vô nghiệm.

+ Từ đó em có nhận xét gì về số nghiệm của các phương trình?

HS nhận xét

GV nêu nội dung chú ý .

doc 65 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 599Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 học kì II - Năm học 2012-2013 - Hà Văn Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 19:
Ngày soạn: 6 /01/2013
Ngày dạy: 7-12/01/2013
Ngày điều chỉnh: /01/2013.
CHƯƠNG III: PHƯƠNG TRèNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
TIẾT 41+ 42: 
 %1. MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRèNH
I. Mục tiờu 
- HS hiểu khỏi niệm phương trỡnh và thuật ngữ " Vế trỏi, vế phải, nghiệm của phương trỡnh , tập hợp nghiệm của phương trỡnh. Hiểu và biết cỏch sử dụng cỏc thuật ngữ cần thiết khỏc để diễn đạt bài giải phương trỡnh sau này.
- Hiểu được khỏi niệm giải phương trỡnh, bước đầu làm quen và biết cỏch sử dụng qui tắc chuyển vế và qui tắc nhõn 
- trỡnh bày biến đổi.
- Tư duy lụ gớc
II. Chuẩn bị
GV: Bài Soạn - SGK - SBT- Bảng phụ ghi cỏc đề bài, định nghĩa, quy tắc 
Học sinh : 	 ôn tập kiến thức cũ
III. Phương phỏp: Thảo luận, gợi mở, vấn đỏp,quan sát..
IV. Tiến trỡnh dạy học
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Đặt vấn đề và giới thiệu nội dung chương 
GV giới thiệu qua nội dung của chương:
+ Khái niệm chung về PT .
+ PT bậc nhất 1 ẩn và 1 số dạng PT khác .
+ Giải bài toán bằng cách lập PT 
HS nghe GV trình bày , mở phần mục lục SGK/134 để theo dõi .
Hoạt động 2 : Phương trình một ẩn 
GV viết BT tìm x biết 2x + 5 = 3(x-1)+2 sau đó giới thiệu: Hệ thức 2x +5=3(x-1) + 2
là một phương trinh với ẩn số x.
Vế trái của phương trình là 2x+5
Vế phải của phương trình là 3(x-1)+2 
HS nghe GV trình bày và ghi bài .
GV: hai vế của phương trình có cùng biến x đó là PT một ẩn . 
Em hiểu phương trình ẩn x là gì?
GV: chốt lại dạng TQ .
GV: Cho HS hoạt động nhóm làm ?1 a) Phương trình ẩn y
b) Phương trình ẩn u
HS Hoạt động nhóm
GV cho HS làm 
HS tính khi x=6 giá trị 2 vế của PT bằng nhau .Ta nói x=6 thỏa mãn PT,gọi x=6 là nghiệm
của PT đã cho .
GV cho HS làm 
 Cho phương trình: 2(x + 2) - 7 = 3 -x
a) x = - 2 có thoả mãn phương trình không?
b) x = 2 có là nghiệm của phương trình không? tại sao?
HS làm 
GV: Trở lại bài tập của bạn làm 
x2 = 1 x2 = (1)2 x = 1; x =-1
 Vậy x2 = 1 có 2 nghiệm là: 1 và -1
-GV: Nếu ta có phương trình x2 = - 1 kết quả này đúng hay sai?
-Vậy x2 = - 1 vô nghiệm.
+ Từ đó em có nhận xét gì về số nghiệm của các phương trình?
HS nhận xét 
GV nêu nội dung chú ý .
1. Phương trình một ẩn
* Phương trình ẩn x có dạng: A(x) = B(x)
Trong đó: A(x) vế trái
 B(x) vế phải
Ví dụ:
Phương trình: 2(x + 2) - 7 = 3 - x
?1
a) VD 2y+3 = y
b) VD 
?2
VT = 2.6 + 5 = 17
VP = 3(6 -1) + 2 = 17
?3
a Với x = - 2
VT = 2(- 2 + 2 )-7 = - 7
VP = 3 - (- 2) = 3 + 2 = 5
Vậy với x = - 2 VT VP, x = - 2 không thoả mãn phương trình hay x = - 2 không là nghiệm của phương trình.
b) Với x = 2
VT = 2(2 + 2 ) - 7 = 1
VP = 3 - 2 = 1
Vậy với x = 2 VT = VP, x = 2 thoả mãn phương trình hay x = 2 là một nghiệm của phương trình.
* Chú ý:
- Hệ thức x = m ( với m là 1 số nào đó) cũng là 1 phương trình và phương trình này chỉ rõ ràng m là nghiệm duy nhất của nó.
- Một phương trình có thể có 1 nghiệm. 2 nghiệm, 3 nghiệm  nhưng cũng có thể không có nghiệm nào hoặc vô số nghiệm
Hoạt động 3 : Giải phương trình 
GV: Việc tìm ra nghiệm của PT( giá trị của ẩn) gọi là GPT(Tìm ra tập hợp nghiệm)
+ Tập hợp tất cả các nghiệm của 1 phương trình gọi là tập nghiệm của PT đó.Kí hiệu: S
GV cho HS làm . 
Hãy điền vào ô trống
HS: Hoạt động nhóm làm ?4
GV Cách viết sau đúng hay sai ? 
a) PT x2 =1 có S=;b) x+2=2+x có S = R
HS a) Sai vì S =
 b) Đúng vì mọi xR đều thỏa mãn PT 
Tập hợp tất cả các nghiệm của một phương trình được gọi là tập nghiệm của phương trình đó và thường kí hiệu bởi S
?4
a) PT : x =2 có tập nghiệm là S = 
b) PT vô nghiệm có tập nghiệm là S =
Hoạt động 4 : Phương trình tương đương 
GV: Tìm tập nghiệm của các phương trình sau: x = - 1 và x + 1 = 0
HS tìm tập nghiệm
GV: Nhận xét và cho điểm.
GV: Ta thấy S1 = S2 Khi đó hai phương trình x = -1 và x + 1 = 0 được gọi là hai phương trình tương đương. Để chi hai phương trình tương đương ta dùng kí hiệu “”.
Chẳng hạn x = - 1 x + 1 = 0.
GV: Em hãy cho biết thế nào là hai phương trình tương đương.
HS: Nêu định nghĩa hai phương trình tương đương.
3. Phương trình tương đương
VD:
Tập nghiệm của phương trình x = - 1 là S1 = 
Tập nghiệm của phương trình x + 1= 0 là S2 = 
* Hai phương trình được gọi là tương đương nếu chúng có cùng tập nghiệm.
Hoạt động 5 : Luyện tập 
Bài 1/SGK ( Gọi HS làm ) Lưu ý với mỗi PT tính KQ từng vế rồi so sánh .
HS lên bảng trình bày
GV yc HS làm bài 2
HS lên bảng trình bày
GV y/c HS làm bài 3
HS đứng tại chỗ trình bày
GV y/c HS làm bài 4
HS tảo luận nhóm trình bày
Bài 5/SGK : Gọi HS trả lời 
HS thảo luận nhóm trình bày
Bài 1:
 KQ x =-1là nghiệm của PT a) và c)
Bài 2:
t = -1, t= 0 là nghiệm của pt
Bài 3:
S = R
Bài 4:
a – 2; b – 3; c – (-1)
Bài 5:
2PT không tương đương vì chúng không cùng tập hợp nghiệm .
V. Hướng dẫn về nhà:
+ Nắm vững k/n PT 1ẩn , nghiệm ,tập hợp nghiệm , 2PTTĐ .
+ Hoàn thành các bài tập SGK
+ Đọc : Có thể em chưa biết  
+ Ôn quy tắc chuyển vế 
V. Rỳt kinh nghiệm: 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 21:
Ngày soạn: 8 /01/2013
Ngày dạy: 14-19/01/2013
Ngày điều chỉnh: /01/2013.
Tiết 43+44 : 
 %2. Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải
I. Mục tiêu 
- HS hiểu khái niệm phương trình bậc nhất 1 ẩn số 
- Hiểu được và sử dụng qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân 
- áp dụng 2 qui tắc để giải phương trình bậc nhất 1 ẩn số 
- Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày
II. Chuẩn bị
GV: Bài Soạn - SGK - SBT - Bảng phụ ghi cỏc đề bài, định nghĩa, quy tắc 
Học sinh : 	 ôn tập kiến thức cũ
III. Phương phỏp: Thảo luận, gợi mở, vấn đỏp,trực quan,...
IV. Tiến trỡnh dạy học
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra
HS : Em hãy nêu dạng tổng quát về phương trình một ẩn x và lấy ví dụ ?Thế nào là 2PTTĐ ? Cho VD ?
2PT : x-2 = 0 và x(x-2) = 0 có tương đương với nhau không ? 
HS1 :Nêu đ/n , cho VD .
Không TĐ vì x = 0 là nghiệm của PT 
x(x-2) = 0 nhưng không là nghiệm của PT x-2 = 0 ; GV nhận xét cho điểm 
Hoạt động 2 : Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn 
GV: Cho các phương trình 2x-1 = 0 và 3 - 5y = 0 là các phương trình bậc nhất một ẩn. Vậy em hãy cho biết dạng tổng quát của phương trình bậc nhất một ẩn.
HS: Nêu dạng tổng quát và lấy ví dụ một số phương trình một ẩn x.
A(x) = B(x)
Đưa các VD : 2x-1=0 ; 5-x=0 ; 
-2+y=0 ;3-5y=0. 
GV Y/c HS xác định hệ số a,b ? 
HS trả lời từng PT với hệ số a,b, c tương ứng
GV Y/c HS làm BT 7/SGK ?Các PT còn lại tại sao không là PTBN ? 
HS trả lời miệng : PT a) ; c) ; d) là PTBN 
GV: Giải phương trình bậc nhất một ẩn là đi tìm tập hợp tất cả các nghiệm của phương trình đó.
GV: Để biến đổi pt bậc nhất một ẩn ta sử dụng những quy tắc gì ta sang?
1. Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn
a) Định nghĩa : SGK
b) Ví dụ 2x - 1 = 0
Hoạt động 3 : Hai quy tắc biến đổi phương trình 
GV đưa BT : Tìm x biết : 2x-6=0
Yêu cầu HS làm .
Ta đã tìm x từ 1 đẳng thức số .Trong quá trình thực hiện tìm x ta đã thực hiện những QT nào ?
Nhắc lại QT chuyển vế ?
HS : 2x-6=0 
 2x=6 x=6 :2=3
HS : Ta đã thực hiện QT chuyển vế , QT chia .
HS nhắc lại QT chuyển vế 
GV Với PT ta cũng có thể làm tương tự .
Yêu cầu HS đọc SGK 
HS đọc QT chuyển vế 
Cho HS làm 
HS làm ?1 theo nhóm
Yêu cầu HS đọc SGK 
Cho HS làm 
HS hoạt động nhóm 
2. Hai quy tắc biến đổi phương trình
a)Quy tắc chuyển vế :
Quy tắc : SGK
a) x - 4 = 0 x = 4
b) + x = 0 x = - 
c) 0,5 - x = 0 x = 0,5
b)Quy tắc nhân với một số :
Quy tắc : SGK
a) = -1 x = - 2
b) 0,1x = 1,5 x = 15
c) - 2,5x = 10 x = - 4
Hoạt động 4 : Cách giải phương trình bậc nhất 1 ẩn
GV nêu phần thừa nhận SGK/9.
Cho HS đọc 2 VD /SGK 
GVhướng dẫn HS giải PTTQ và nêu PTBN chỉ có duy nhất 1 nghiệm x = - 
HS đọc 2 VD/SGK 
HS làm theo sự HD của GV 
 ax+b = 0 
 ax=-b 
 x = -
HS làm 
3.Cách giải phương trình bậc nhất 1 ẩn : phương trình ax + b = 0 với a 0 luôn có duy nhất một nghiệm x = -. Tập nghiệm của phương trình là: S = 
?3
0,5 x + 2,4 = 0 
 - 0,5 x = -2,4 
 x = - 2,4 : (- 0,5) 
 x = 4,8 
 => S=
Hoạt động 5 : Luyện tập - Củng cố: 
GV hướng dẫn HS làm bài 6SGK
HS làm bài theo sự HD của GV 
GV Quan sát hình vẽ em hãy cho biết hình vẽ cho biết những gì?
HS quan sát và trả lời
GV em hãy lắp các dữ kiện trên hình vẽ vào công thức
HS lắp các dữ kiện đã cho vào công thức
GV y/c HS quan sát và cho biết có phương trình nào là bậc nhất không?
HS không
Bài tập 7/SGK 
HS HĐ nhóm 
GV kiểm tra 1 số nhóm .
Đại diện nhóm trình bày
GV y/c HS làm bài 8 SGK
4 HS lên bảng trình bày
1 HS đứng tại chỗ nêu cách làm
HS nhận xét và sửa bài 
Bài 6:
C1: S = [(7+x+4) + x] x = 20
C2: S = .7x + .4x + x2 = 20
Bài 7:
Phương trình bậc nhất là a, c, d
Bài 8
KQ
a)
v.Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc định nghĩa , số nghiệm của PT bậc nhất 1 ẩn , hai QT biến đổi phương trình .
- Hoàn thành các bài tập SGK
- Chuẩn bị bài mới
V. Rỳt kinh nghiệm: 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 22:
Ngày soạn: 18 /01/2013
Ngày dạy: 21 /01/2013
Ngày điều chỉnh: /01/2013
Tiết 45 :
 %3. Phương trình được đưa về dạng ax + b = 0
I. Mục tiêu 
- HS hiểu cách biến đổi phương trình đưa về dạng ax + b = 0 
- Hiểu được và sử dụng qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân để giải các phương trình 
- áp dụng 2 qui tắc để giải phương trình bậc nhất 1 ẩn số 
- Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày
II. Chuẩn bị
GV: Bài Soạn - SGK - SBT -Bảng phụ ghi cỏc đề bài, định nghĩa, quy tắc 
Học si ... 
- Kiểm tra nhận thức HS qua đó HS nắm được một cách hệ thống hoá kiến thức của chương 
- Vận dụng vào giải các bài tập.
- Rèn luyện cách trình bày bài tập, tính sáng tạo.
II. Chuẩn bị :
GV: Đề kiểm tra- đáp án
HS: Ôn tập kiến thức chương IV
III. Phương pháp: Làm việc cá nhân
IV. Đề bài:
Cõu 1: (2đ). Cho m > n, hóy so sỏnh 8m - 2 với 8n - 2.
Cõu 2: (3đ). Giải bất phương trỡnh và biểu diễn tập nghiệm trờn trục số.
 a) 2x - 7 Ê 0 b) - 3x + 9 > 0
Cõu 3: (3đ). Tỡm x sao cho. 
 a) Giỏ trị của biểu thức 2 - 5x nhỏ hơn giỏ trị của biểu thức 3(2 - x).
 b) Giỏ trị của biểu thức khụng nhỏ hơn giỏ trị của biểu thức x + 1.
Cõu 4: (2đ). Giải phương trỡnh ỳ x + 5 ù= 3x - 2.
IV. Đáp án và thang điểm:
Cõu 1: (2đ). 
 a) Nhận định 8m - 2 > 8n - 2.
 b) Suy luận chứng tỏ nhận định. (Từ m > n, nhõn hai vế với 8, sau đú cộng cả hai vế với - 2).
Cõu 2: (3đ). 
 a) 2x - 7 ≤ 0 Û 2x ≤ 7 Û x ≤ . Phương trỡnh cú tập nghiệm là: S = {x/ x Ê }
 b) - 3x + 9 > 0 Û - 3x = - 9 Û x < 3.Phương trỡnh cú tập nghiệm là: S = {x/ x < 3}
 Cõu 3: (3đ).
 a) 2 - 5x < 3 (2 - x) Û 2 - 5x < 6 - 3x
 Û - 5x + 3x < 6 - 2
 Û - 2x < 4 
 Û x > - 2
 b) ³ x + 1 Û 5x - 2 ³ 3x + 3
 Û 5x - 3x ³ 3 + 2 
 Û 2x ³ 5 
 Û x ³ 
 Cõu 4: (2đ). Giải phương trỡnh ỳ x + 5 ù= 3x - 2.
Ta cú: +) ỳ x + 5 ù= x + 5 Khi x + 5 ³ 0 hay x ³ - 5
 +) ỳ x + 5 ù= - ( x + 5 ) Khi - x - 5 < 0 hay x <- 5
* Phương trỡnh: x +5 = 3x -2 với x ³ -5.
 Ta cú : x +5 = 3x -2 Û x -3x = - 2 - 5 
 Û - 2x = - 7
 Û x = 
 Giỏ trị x = TMĐK, vậy là nghiệm của pt.
* Phương trỡnh: - x - 5 = 3x -2 với x < -5.
 Ta cú: - x - 5 = 3x -2 Û - x - 3x = - 2 + 5
 Û - 4x = 3
 Û x = 
Giỏ trị x = khụng TNĐK, ta loại.
 Vậy tập nghiệm của pt là: S = { }.
V. Rỳt kinh nghiệm: 
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 35:
Ngày soạn:25/4/2013
Ngày dạy: 29/4/2013
Ngày điều chỉnh: /4/2013
Tiết 68 
 Ôn tập cuối năm 
I. Mục tiêu 
- HS hiểu kỹ kiến thức của cả năm
- Biết tổng hợp kiến thức và giải bài tập tổng hợp
- Biết giải bất phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.
- Hiểu được và sử dụng qui tắc biến đổi bất phương trình: chuyển vế và qui tắc nhân
- Biết biểu diễn nghiệm của bất phương trình trên trục số 
- Bước đầu hiểu bất phương trình tương đương. 
- Rèn luyện Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày
II. Chuẩn bị
GV: Bài Soạn- SGK - SBT - Bảng phụ ghi cỏc đề bài, các kiến thức, công thức cần nhớ, phiếu học tập
HS 	ôn tập các kiến thức đã học, đồ dùng học tập
III. Phương phỏp: Thảo luận, gợi mở, vấn đỏp,trực quan,...
IV. Tiến trình dạy học 
Hoạt động cuả GV và HS 
Nội dung ghi bảng
HĐ 1: Ôn tập phân tích đa thức thành nhân tử - hằng đảng thức
GV: cho HS nhắc lại các phương pháp PTĐTTNT
HS nhắc lại
HS áp dụng các phương pháp đó lên bảng chữa bài áp dụng 
3 HS trình bày các bài tập sau
a) a2 - b2 - 4a + 4 ; 
b) x2 + 2x -3
c) 4x2 y2 - (x2 + y2 )2 
GV y/c HS làm bài tập 3
GV Gọi 2 số lẻ bất kỳ là: 2a + 1 và 2b + 1 ( a, b z )
GV theo bài ra ta có điều gì ?
HS (2a + 1)2 - ( 2b + 1)2 
GV: muốn hiệu đó chia hết cho 8 ta biến đổi về dạng ntn?
HS biến đổi chia hết cho 2
HS thảo luận nhóm trình bày
 * HĐ2: Ôn tập về PT, bất PT 
GV nêu lần lượt các câu hỏi yêu cầu HS trả lời để XD bảng sau: 
Phương trình
1. Hai PT tương đương: là 2 PT có cùng tập hợp nghiệm 
2. Hai QT biến đổi PT:
+QT chuyển vế 
+QT nhân với một số 
3. Định nghĩa PT bậc nhất một ẩn. 
PT dạng ax + b = 0 với a và b là 2 số đã cho và a 0 được gọi là PT bậc nhất một ẩn. 
GV y/c HS làm bài 7
HS nêu cách làm
HS lên bảng trình bày
GV y/c HS làm bài 9
GV hướng dẫn cộng vào mỗi phân thức ở hai vế với 1
HS thảo luận nhóm tìm kết quả
GV y/c HS làm bài 10
GV Đây là loại phương trình gì ? nêu cách giải ?
HS phương trình chứa ẩn ở mẫu,nêu cách giải
2 HS lên bảng trình bày
GV y/c HS làm bài 11
GV đưa phương trình đã cho về phương trình tích
HS lên bảng thực hiện
HĐ 3: Ôn tập về giải bài toán bằng cách lập PT
Cho HS làm BT 12/ SGK
HS lên điền vào phiếu học tập theo nhóm
v (km/h)
t (h)
s (km)
Lúc đi
25
x (x>0)
Lúc về
30
x
Đại diện nhóm trình bày
1) Phân tích đa thức thành nhân tử
a) a2 - b2 - 4a + 4 
= ( a - 2)2 - b 2
= ( a - 2 + b )(a - b - 2)
b)x2 + 2x - 3 
= x2 + 2x + 1 - 4
= ( x + 1)2 - 22 
= ( x + 3)(x - 1)
c)4x2 y2 - (x2 + y2 )2 
= (2xy)2 - ( x2 + y2 )2
= - ( x + y) 2(x - y )2
d)2a3 - 54 b3 
= 2(a3 -27 b3)
= 2(a - 3b)(a2 + 3ab + 9b2 )
2) Chứng minh hiệu các bình phương của 2 số lẻ bất kỳ chia hết cho 8
Gọi 2 số lẻ bất kỳ là: 2a + 1 và 2b + 1 ( a, b z )
Ta có: (2a + 1)2 - ( 2b + 1)2 
= 4a2 + 4a + 1 - 4b2 - 4b - 1
= 4a2 + 4a - 4b2 - 4b 
= 4a(a + 1) - 4b(b + 1) 
Mà a(a + 1) là tích 2 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 2 .
Vậy biểu thức 4a(a + 1) 8 và 4b(b + 1) chia hết cho 8
2) Bất phương trình
1. Hai BPT tương đương: là 2 BPT có cùng tập hợp nghiệm 
2. Hai QT biến đổi BPT:
+QT chuyển vế 
+QT nhân với một số : Lưu ý khi nhân 2 vế với cùng 1 số âm thì BPT đổi chiều. 
3. Định nghĩa BPT bậc nhất một ẩn. 
BPT dạng ax + b 0, ax + b 0, ax + b0) với a và b là 2 số đã cho và a 0 được gọi là BPT bậc nhất một ẩn. 
Bài 8
Giải các phương trình
a)| 2x - 3 | = 4 Nếu: 2x - 3 = 4 x = 
Nếu: 2x - 3 = - 4 x = 
Bài 9
 x + 100 = 0 x = -100
Bài 10
a) Vô nghiệm
b) Vô số nghiệm 2
bài 11
a) (x + 1)(3x - 1) = 0 S = 
b) (3x - 16)(2x - 3) = 0 S = 
BT 12: 
PT: - = . Giải ra ta được x= 50 ( thoả mãn ĐK ) . Vậy quãng đường AB dài 50 km
V. Hướng dẫn về nhà:
- Nắm chắc các kiến thức của chương trình lớp 8
- Hoàn thành các bài tập SGK
- Hướng dẫn bài 6 :Muốn tìm các giá trị nguyên ta thường biến đổi đưa về dạng nguyên và phân thức có tử là 1 không chứa biến
V. Rỳt kinh nghiệm: 
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 36:
Ngày soạn:12/5/2013
Ngày dạy: 15/5/2013
Ngày điều chỉnh: /5/2013
Tiết 69 + 70: kiểm tra cuối năm
I. Mục đích:
- Giáo viên đánh giá kết quả học tập của học sinh từ đó có biện pháp điều chỉnh trong dạy học để nâng cao chất lượng.
- Giúp học sinh đánh giá được quá trình học tập của mình, từ đó có hướng điều chỉnh công việc học tập của mình.
- Rèn luyện kĩ năng làm việc độc lập của học sinh.
II. Hình thức kiểm tra: Tự luận
III. Ma trận đề:
Chủ đề
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng
Cộng
Mức độ thấp
Mức độ cao
1) Giải phương trỡnh
KT: Nhận dạng từng loại phương trỡnh
KN: vận dụng phương phỏp giải phương trỡnh đó học để giải
1) Giải phương trỡnh
Số cõu:
Số điểm: 
Tỉ lệ:%
1
 2,5
Số cõu:
Số điểm: 
Tỉ lệ:%
2) Giải bất phương trỡnh và chứng minh bất đẳng thức
KT: Nhận dạng bất phương trỡnh
KN: Vận dụng cỏc phộp biến đổi liờn hệ giữa thứ tự và phộp cộng, thứ tự và phộp nhõn để giải bất phương trỡnh và chứng minh đẳng thức 
2) Giải bất phương trỡnh và chứng minh bất đẳng thức
Số cõu:
Số điểm: 
Tỉ lệ:%
1
2
Số cõu:
Số điểm: 
Tỉ lệ:%
3) Giải bài toỏn bằng cỏch lập phương trỡnh
KT,KN: Nhận dạng toỏn chuyển động, Vận dụng cỏc bước giải bài toỏn bằng cỏch lập phương trỡnh
3) Giải bài toỏn bằng cỏch lập phương trỡnh
IV. Đề bài:
Cõu 1: (2,5điểm) Giải cỏc phương trỡnh sau:
a/ ( x -3 )( x + 4 ) = 0
b/ 
Cõu 2: 2điểm
a/ Giải bất phương trỡnh sau và biểu diễn tập nghiệm trờn trục số
 1 + 2(x -1) > 3 - 2x.
b/ Cho x < y chứng minh rằng 2x – 5 < 2y – 5
Cõu 3: (2 điểm)
Một người đi xe đạp từ A đến B với vận tốc trung bỡnh 15km/h. Lỳc về người đú chỉ đi với vận tốc trung bỡnh là 12km/h, nờn thời gian về nhiều hơn thời gian đi là 45 phỳt. Tớnh độ dài quóng đường AB.
Cõu 4: (1điểm)
a/ Tớnh thể tớch hỡnh lập phương cú cạnh là 4 cm
b/ Tớnh thể tớch hỡnh hộp chữ nhật cú ba kớch thước là 4 cm, 5cm, 6cm
Cõu 5: (2,5 điểm)
 Cho hỡnh bỡnh hành ABCD cú M là trung điểm của CD, G là trọng tõm của ACD, N thuộc cạnh AD sao cho NG // AB.
a/ Tớnh tỉ số 
b/ Chứng minh DGM và BGA đồng dạng. Từ đú tớnh 
V. ĐÁP ÁN:
Cõu 1: (2,5đ): Giải phương trỡnh
 a) ( x -3 )( x + 4 ) = 0
 x -3 = 0 hoặc x + 4 = 0 (0,25đ)
x = 3 hoặc x = - 4 (0,5đểm)
 Vậy tập nghiệm của phương trỡnh là S = 	(0,25đ)
b) 
 ĐKXĐ: và (0,5 điểm)
Û - = 
Û 2(x-2) - (x+1) = 3x -11
Û 2x -4 -x - 1 = 3x -11
Û 2x - x - 3x = - 11 + 4 + 1
Û - 2x = - 6 Û x = 3, TMĐK.
Vậy x = 3 là nghiệm của phương trỡnh, tập nghiệm của phương trỡnh S = ( 1điểm)
Cõu 2: (2điểm)
a) 1 + 2(x -1) > 3 - 2x Û 1 + 2x - 2 > 3 - 2x Û 2x + 2x > 3 + 1 Û 4x > 4 Û x > 1(0,75 điểm)
 Biểu diễn tập nghiệm đỳng (0,25 điểm)
 //////////////////////////////( 
 0 1
b) Nhõn 2 vào hai vế của bất đẳng thức x < y ta được 
2x < 2y (0,5đ)
	Cộng (-5) vào hai vế của bất đẳng thức 2x < 2y ta được 
	 2x – 5 < 2y – 5 (0,5đ)
Cõu 3: (2 điểm)
Gọi x (km)(x > 0) là độ dài quóng đường AB (0,25đ)
 Thời gian đi là: (giờ) (0,25đ)
 Thời gian về là: (giờ) (0,25đ)
 Theo đề bài ta cú phương trỡnh: - = (0,5đ)
Giải ra được: x = 45 (0,5 điểm)
Vậy độ dài quúng đường AB là 45(km) (0,25đ)
Cõu 4: (1điểm)
a/ Thể tớch của hỡnh lập phương là: 43 = 64 cm3(0,5đ)
b/ Thể tớch hỡnh hộp chữ nhật cú ba kớch thước đó cho 4 cm, 5cm, 6cm là
A
B
N
G
M
C
	4.5.6 = 120 cm3 (0,5đ)
Cõu 5: (2,5 điểm)
a/ Vỡ NG // DC (gt) nờn NG // DM (vỡ M ẻDC)
Theo hệ quả của định lớ Ta lột ta cú 
D
 = = (1,5đ)
b/ Xột DGM và BGA cú. 
 DM // AB nờn DGM BGA 
 ị = = (1đ)
V. Rỳt kinh nghiệm: 
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Nhận xột của tổ Trưởng: Nhận xột của BGH:

Tài liệu đính kèm:

  • docDAI SO 8 KI II 1213.doc