1. Phương trình một ẩn:
Hệ thức 2x + 5 = 3(x – 1) + 2 là PT với ẩn số x (ẩn x)
*PT ẩn x có dạng A(x) = B(x)
A(x): vế trái
B(x): vế phải
*Ví dụ: SGK/5
?1. Cho VD về PT
a. Với ẩn y
b. Với ẩn u
Với x = 6
2x + 5 = 2.6 + 5 = 17
3(x – 1) + 2 = 3(6 – 1) + 2 = 17
Ta nói:
x = 6 là 1 nghiệm của PT đã cho
hayx = 6 thoả mãn PT đã cho
cũng có thể nói x = 6 nghiệm đúng PT đã cho
+PT đã cho nhận x=6 làm nghiệm
?3.
a.Với x = - 2 ta có:
2(x + 2) – 7 = 2(-2 + 2) – 7 = - 7
3 – x = 3 – ( - 2) = 5 - 7
x = - 2 không thoả mãn PT
b.Với x = 2 ta có:
2(x + 2) – 7 = 2(2 + 2) – 7 = 1
3 – x = 3 – 2 = 1
x = 2 thoả mãn PT
x =2 có là một nghiệm của PT
*Chú ý:
a.x = m là 1 PT
b.PT có thể có 1 nghiệm, 2 nghiệm, cũng có thể không có nghiệm hoặc có vô số nghiệm.
Ngày 02 tháng 1 năm 2011 Tiết 41,42 Mở đầu về phương trình I. Mục tiêu: - HS hiểu được khái niệm phương trình và các thuật ngữ: vế trái, vế phải, nghiệm của phương trình, tập nghiệm của phương trình. - Biết cách sử dụng các thuật ngữ để diễn đạt bài giải phương trì40 nh. - Hiểu khái niệm giải phương trình, bước đầu làm quen với qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ III. Tiến trình bài dạy Hoạt động của GV - HS Ghi bảng Hoạt động 1: xây dựng khái niệm Phương trình một ẩn - GV đưa ra bài toán tìm x đã học để giới thiệu thuật ngữ: phương trình ? Đọc dòng 5-6/SGK? - GV tóm tắt ghi bảng:giới thiệu các thuật ngữ: VT, VP ? Xác định VT của PT trên? ? VP có mấy hạng tử? ? Lấy một số VD về PT? -Cho HS làm ?1 ? Đọc ?2? ? Yêu cầu của bài? ? Có nhận xét gì? - GV giới thiệu: nghiệm của PT ? muốn biết 1 số có là nghiệm của PT hay không ta làm ntn? ? Đọc ?3? - Cho HS thảo luận theo nhóm - HS đọc - HS thảo luận nhóm và trình bày KQ - GV kiểm tra và nhận xét bài của từng nhóm. ? Em hiểu thế nào là một nghiệm của PT -HS trả lời: x = 1 ; x = 2 Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách giải phương trình, kn PT tương đương - Để đi tìm nghiệm của PT, ta đi “Giải PT” ? Thế nào là giải PT? ? Thế nào là tập nghiệm của PT? - GV hướng dẫn HS viết tập nghiệm bằng ký hiệu ? Đọc ?4?( Treo bảng phụ) (Ta phải tìm tất cả các nghiệm của PT) - Trả lời: Hai PT đó không tương đương vì: x=1 là nghiệm của PT (2) nhưng không là ngiệm của PT (1) ? Tìm nghiệm của các PT x + 1 = 0; x + 3 = 2 1. Phương trình một ẩn: Hệ thức 2x + 5 = 3(x – 1) + 2 là PT với ẩn số x (ẩn x) *PT ẩn x có dạng A(x) = B(x) A(x): vế trái B(x): vế phải *Ví dụ: SGK/5 ?1. Cho VD về PT Với ẩn y Với ẩn u ?2. Với x = 6 2x + 5 = 2.6 + 5 = 17 3(x – 1) + 2 = 3(6 – 1) + 2 = 17 Ta nói: x = 6 là 1 nghiệm của PT đã cho hayx = 6 thoả mãn PT đã cho cũng có thể nói x = 6 nghiệm đúng PT đã cho +PT đã cho nhận x=6 làm nghiệm ?3. a.Với x = - 2 ta có: 2(x + 2) – 7 = 2(-2 + 2) – 7 = - 7 3 – x = 3 – ( - 2) = 5 - 7 x = - 2 không thoả mãn PT b.Với x = 2 ta có: 2(x + 2) – 7 = 2(2 + 2) – 7 = 1 3 – x = 3 – 2 = 1 x = 2 thoả mãn PT x =2 có là một nghiệm của PT *Chú ý: a.x = m là 1 PT b.PT có thể có 1 nghiệm, 2 nghiệm, cũng có thể không có nghiệm hoặc có vô số nghiệm. 2. Giải phương trình: Tập hợp các nghiệm của PT gọi là tập nghiệm của PT *Ký hiệu: S ?4.Điền vào chỗ trống a.PT x = 2 có tập nghiệm S = b.PT vô nghiệm có tập nghiệm S =f 3. Phương trình tương đương: *Khái niệm: SGK/6 *Ví dụ: x + 1 = 0 x + 3 = 2 Củng cố Nhắc lại các thuật ngữ: PT, các vế của PT, nghiệm của PT, tập nghiệm của PT, khái niệm 2 PT tương đương Hướng dẫn về nhà - Bài 1, 2, 3, /6, 7 - Về nhà xem lại cách tim ra x ở dạng ax=b Ngày 09 tháng 1 năm 2011 Tiết 43,44 phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải I. Mục tiêu: - Học sinh nắm được khái niệm phương trình bậc nhất một ẩn, qui tắc chuyển vế, qui tắc nhân và vận dụng vào giải các phương trình bậc nhất. - Thấy được một số bài giải tìm x quen thuộc chính là giải PT - Học sinh có ý thức học tập nghiêm túc, tự giác, tích cực. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ: Mục 1; ví dụ 2/9 III. Tiến trình lên lớp: ? Lấy ví dụ về PT một ẩn. Em hiểu thế nào là một nghiệm của PT. Giá trị x = a là nghiệm của PT A(x) = B (x) khi nào? Hoạt động của GV-HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu về phương trình bậc nhất một ẩn - GV: Đưa ra một số VD 2x – 1 = 0 3 – 5y = 0 là các OT bậc nhất một ẩn. ? Tổng quát thì PT bậc nhất 1 ẩn có dạng như thế nào? ? Đọc định nghĩa? -HS đọc -HS nhắc lại Hoạt động 2: Xây dựng hai qui tắc biến đổi phương trình ? Nhắc lại qui tắc chuyển vế trong đẳng thức số? Qui tắc đó được áp dụng tương tự đối với pt - Cho HS làm ?1 (Muốn biết 1 số hạng đã được chuyển vế hay không ta chú ý đến dấu của nó) ? Nhắc lại qui tắc nhân trong đẳng thức số? ? Đọc qui tắc? - GV nhấn mạnh: phải nhân với một số khác 0 ? Cách phát biểu khác của qui tắc? - Cho HS làm ?2 ? Đọc 3 dòng đầu trang 9? - GV trình bày từng bước làm và hướng dẫn cách trình bày Hoạt động 3: Xây dựng cách giải phương trình bậc nhất một ẩn - GV treo bảng phụ: VD1,VD2 lên bảng (Cách trình bày bài giải pt) Có thể HS trình bày KL theo 1 trong 2 cách - HS ghi bài vào vở - Để pt có nghiệm duy nhất - GV đưa ra cách giải pt bậc nhất một ẩn TQ ?Tại sao phải có ĐK ? - Cho HS thảo luận theo nhóm ?3 - GV kiểm tra KQ thảo luận và nhận xét Cho HS suy nghĩ và gọi HS lên bảng 1. Định nghĩa phương trình bặc nhất một ẩn: *Phương trình dạng ax + b = 0 Trong đó a, b là hai số với a 0 gọi là phương trình bậc nhất một ẩn *VD: 2x – 1 = 0 5 + 3y = 0 Là các phương trình bậc nhất một ẩn 2. Hai qui tắc biến đổi phương trình: a. Qui tắc chuyển vế: *Qui tắc: SGK/8 ?1.Giải phương trình a) b) c) b.Qui tắc nhân với một số: * Qui tắc1: SGK/8 * Qui tắc 2: SGK/8 ?2.Giải các phương trình a) b) c) 3. Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn: *VD1: Giải phương trình Vậy phương trình có 1 nghiệm x = 3 *VD2: SGK/9 *TQ: Giải pt ax + b = 0 (a 0) Vậy phương trình có 1 nghiệm duy nhất ?3. Giải phương trình Vậy phương trình có 1 nghiệm x = 4,8 Củng cố - Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn, chú ý a ≠ 0 - Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn (sử dụng 2 qui tắc biến đổi phương trình) Hướng dẫn về nhà - Bài 6, 7, 8, 9/9 – 10 Xem bài PT đưa được về dạng ax + b = 0 - Về nhà xem lại cách tim ra x ở dạng ax=b Ngày soạn: 03/01/10 Ngày giảng:11/01/10 tiết 43 : Phương trình đưa được về dạng ax+b=0 I.Mục tiêu: - Củng cố kỹ năng biến đổi các phương trình bằng qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân. - Học sinh nắm vững phương pháp giải các phương trình mà việc áp dụng qui tắc chuyển vế, qui tắc nhân và phép thu gọn có thể đưa chúng về dạng phương trình ax + b = 0. - Học sinh có ý thức học tập nghiêm túc, tự giác, sáng tạo. II.Chuẩn bị: -GV: Bảng phụ VD1; VD2; VD 3 / 11; bài 10 -HS :Đọc bài, ôn bài. III.Tiến trình lên lớp: 1.ổn định lớp(1’) 2.Kiểm tra(6’) ? Lấy ví dụ về PT một ẩn. Em hiểu thế nào là một nghiệm của PT. Giá trị x = a là nghiệm của PT A(x) = B (x) khi nào? 3.Bài mới(33’) Hoạt động của GV- HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu cách giải(17’) Trong bài này ta xét các PT mà hai vế của chúng là 2 biểu thức hữu tỷ của ẩn, không chứa ẩn ở mẫu -GV treo VD 1 lên bảng ?nghiên cứu SGK và cho biết cách làm? -HS trả lời từng bước (nói rõ cách bỏ ngoặc ở từng vế) -GV phân tích: ta không chuyển tất cả các hạng tử về 1 vế để pt có dạng ax + b = 0 Vì cách làm này dài hơn -GV chép VD 2 lên bảng ?So sánh với VD 1? ?Nghiên cứu SGK: trình bày cách làm? ?Cơ sở của bước khử mẫu là gì? ?Qua các VD, cho HS làm ?1 -GV tóm tắt ghi bảng Hoạt động 2: áp dụng (16’) -GV treo bảng phụ: cách trình bày cụ thể một bài giải pt (chú ý cách trình bày và từng bước biến đổi), có thể GV trình bày lại cách làm VD3 cho HS quan sát -GV chép ?2 lên bảng -HS nhận xét và sửa chữa ?Nhận xét? -Cho HS làm VD 4 theo nhóm -HS tìm ra chỗ sai -HS lên bảng trình bày -GV kiểm tra KQ của từng nhóm ?Đọc chú ý? GV trình bày VD5; Vd6 và chú ý cách trả lời -HS ttrả lời miệng bài 10 treo bảng phụ -Cho HS lên bảng trình bày GV treo bảng phụ bài 13 ** Chốt: Khi dùng quy tắc nhân hoăc chia phải chú ý chia cho số khác 0 1.Cách giải: a.VD1: Giải phương trình Vậy pt có 1 nghiệm x = 5 b.VD 2: Giải phương trình Vậy phương trình có 1 nghiệm x = 1 Các bước giải phương trình: +Bỏ ngoặc hoặc qui đồng mẫu để khử mẫu +Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, các hằng số sang vế kia +Giải phương trình vừa nhận được 2 . áp dụng: VD 3: SGK/11 ?2. Giải phương trình Vậy phương trình có 1 nghiệm *Chú ý: +Có thể biến đổi theo cách khác đơn giản hơn VD 4: SGK/12 +Quá trình giải phương trình có thể dẫn đến trường hợp đặc biệt: hệ số của ẩn bằng 0 VD 5: SGK/12 VD 6: SGK/12 3 . Luyện tập: Bài 11/13: Giải phương trình b. Vậy phương trình có 1 nghiệm u = 0 4. Luyện tập: Trong bài 5.Củng cố (2’) Các bước giải phương trình. Chú ý các trường hợp đặc biệt; IV:Đánh giá kết thúc – Hướng dẫn về nhà (3’) Đánh giá kết thúc .. Hướng dẫn về nhà - Bài 11, 12, 13, 14, 15/13( SGK) Ngày soạn: 06/01/10 Ngày giảng:15/01/10 tiết 44 : luyện tập I.Mục tiêu: - Củng cố các kiến thức về giải một phương trình đưa được về dạng ax + b = 0, làm thành thạo các bài tập SGK. - Rèn kỹ năng trình bày bài cẩn thận, chính xác - HS bước đàu biết lập PT từ một số bài toán- Bước đàu làm quen với giải bài toán bằng cách lập PT II.Chuẩn bị: - GV: Soạn g/a, thước thẳng. - HS: Làm bài tập. III.Tiến trình lên lớp: 1.ổn định lớp(1’) 2.Kiểm tra(6’) - HS1: làmm bài tập 12a - HS2: làmm bài tập 12b 3.Bài mới(33’) Hoạt động của GV - HS Nội dung Hoạt động 1: Chữa bài tập(16’) -Gọi HS lên bảng trình bày -HS lên trình bày: Nêu rõ các bước giải phương trình -Cho HS trả lời câu hỏi của bài 13 ?Cách sửa? -HS trả lời và giải thích -HS sửa để có lời giải đúng Hoạt động 2: Bài tập luyện (17’) -GV chép phần e và f lên bảng( có thể ghi sẵn bảng phụ) -Cho 2 HS lên bảng trình bày -2 HS lên bảng trình bày -HS lên bảng trình bày -HS nhận xét và sửa chữa -GV chép bài lên bảng -Cho 2 HS lên bảng trình bày: Nêu rõ cách làm ?Nhận xét? -GV hướng dẫn: Viết công thức tính diện tích của hình có chứa ẩn x rồi đi giải phương trình I.Chữa bài tập: Bài 12/13: Giải phương trình c) Vậy phương trình có 1 nghiệm x = 1 d, Vậy PT có một nghiệm duy nhất x=0 II.Bài tập luyện: Bài 17/14: Giải phương trình e) Vậy phương trình có 1 nghiệm x = 7 f) Vậy phương trình vô nghiệm Bài 18a/14: Giải phương trình Vậy phương trình có 1 nghiệm x = 3 4. Luyện tập: Trong bài 5.Củng cố (2’) Bài 19/14: Chiều dài của hình chữ nhật là: x + x + 2 = 2x + 2 Diện tích của hình chữ nhật là 144 Nên 9.(2x + 2) = 144 18x + 18 = 144 18x = 126 x = 7 Vậy x = 7m IV:Đánh giá kết thúc – Hướng dẫn về nhà (3’) Đánh giá kết thúc .. Hướng dẫn về nhà - Bài 16, 19, 20, 22- SBT - Ôn lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử Ngày soạn:12/01/10 Ngày giảng:18/01/10 tiết 45 : Phương trình tích I.Mục tiêu: - Học sinh nắm vững khái niệm và phương pháp giải phương trình tích dạng có hai hay ba nhân tử. - Củng cố kỹ năng phân tích đa thức thành nhân tử và kỹ năng giải phương trình dạng ax + b = 0. - Biết đưa một số PT chưa là Pt tích bề PT tích để giải II.Chuẩn bị: - GV : Bảng phụ ?2; VD2; ?3 - HS : Tìm hiểu dạng toán trước khi đến lớp III.Tiến trình lên lớp: 1.ổn định lớp(1’) 2.Kiểm tra: Không kiểm tra 3.Bài mới(39’) Hoạt động của GV - HS Nội dung Hoạt động 1: Cách giải phương trình tích (18’) - GV treo bảng phụ ?Đọc ?2 và trả lời? -HS lên bảng điền vào chỗ trống -GV nêu t/c của phép nhân dưới dạ ... H tìm các giá trị của x để tử và mẫu tráI dấu (Phải kết hợp các ĐK) HĐ3 : Giải phương trình ?Nêu các dạng phương trình đã học? G chép từng bài lên bảng -H nhận dạng từng loại pt và nêu rõ cách giải - Cả lớp làm bài, gọi học sinh làm bảng - Học sinh nhận xét - Sau mỗi pt, G chốt lại cách giải *Chú ý các pt: pt chứa ẩn ở mẫu, pt chứa dấu GTTĐ phảI kiểm tra nghiệm trước khi KL -Với pt chưa dấu GTTĐ đặc biệt, G nêu lại cách trình bày đơn giản 1.Phân tích đa thức thành nhân tử 1) xz – yz - x+ 2xy - y = z(x – y) – (x – y) = (x – y)(z – x + y) 2) = x2(x - 1) – (x – 1) = (x – 1)(x2 – 1) = (x – 1)2(x + 1) 3)16x2 – 9(x + y)2 = [4x – 3( x + y)][4x + 3(x + y)] = (4x – 3x – 3y)(4x + 3x + 3y) = (9x – 3y)(7x + 3y) 2. Rút gọn biểu thức 1)A= a)Tìm ĐKXĐ b)Rút gọn A c)Tìm các giá trị của x để A âm Giải: a) b)fhfj = = = c) A = 0 = 0 x + 1 = 0 x = - 1 (không t/m ĐKXĐ) Vậy không có giá trị nào của x để A = 0 d) A < 0 < 0 hoặc hoặc (Vô nghiệm) Vậy với – 1 < x < 1 thì A < 0 Dạng 3: Giải phương trình 1) x(x + 2) - (x - 2) = 0 (x + 2)(x – 1) = 0 2) 4(4x – 2) – 12x + 12 = 3(1 – 5x) – 24 16x – 8 – 12x + 12 = 3 – 15x – 24 19x = - 25 x = 3) ĐKXĐ : x 1 x(x + 1) – 2x = 0 x(x – 1) = 0 Phương trình có 1 nghiệm x = 0 4) ùx + 8ù = x (1) +Khi x + 8 0 x - 8 ùx + 8ù = x + 8 (1) x + 8 = x 0x = 8 (pt vô nghiệm) +Khi x + 8 < 0 x < - 8 ùx + 8ù = - x – 8 (1) - x – 8 = x 2x = - 8 x = - 4 (T/m ĐK x < - 8) Vậy pt có 1 nghiệm x = - 4 5) ù5 – 2xù = 5 – 2x 5 – 2x 0 2x 5 x Vậy pt có vô số nghiệm t/m x 4. Luyện tập ( trong bài) 5.Củng cố : (1’) - Các dạng toán của chương -Rút kinh nghiệm các bài tập đã chữa IV:Đánh giá kết thúc – Hướng dẫn về nhà (3’) 1. Đánh giá kết thúc .. 2. Hướng dẫn về nhà Làm các bài tập phần còn lại ______________________________________________ Ngày soạn:19/ 04/10 Ngày giảng: Tiết 66. Ôn tập cuối năm ( tiết2) I.Mục tiêu: -Hệ thống, củng cố các kiến thức cơ bản của chương trình, giải toán bằng cách lập phương trình, giải bất phương trình. -Rèn kỹ năng vận dụng các kiến thức đó thông qua các bài tập. II.Chuẩn bị: III.Tiến trình lên lớp: 1.ổn định tổ chức: (1’) 2.Kiểm tra: ( kết hợp khi ôn) 3.Bài giảng: Hoạt động của thầy và trò Nội dung HĐ1 : Giải bài toán bằng cách lập phương trình - G: đưa bảng phụ ghi bài tập 1 +Một XN theo KH phảI dệt 30 áo trong 1 ngày.Thực tế XN đã dệt 40 áo trong 1 ngày nên hoàn thành trước thời hạn 3 ngày và thêm 20 áo. Tính số áo XN phải dệt theo KH -Cho H đọc lại và nêu cách làm -Cho H lên bảng trình bày H: Nhận xét kết quả, cấch trình bày G: Nhận xét khẳng định kết quả - G: đưa bảng phụ ghi bài tập 2 -Hđọc bài 2: Xe máy đi từ A đến B hết 3h30phút, ô tô đi hết 2h30phút. Tính quãng đường AB biết vận tốc ô tô lớn hơn vận tốc xe máy 20km/h - G: Phân tích đàu bài,học sinh nêu cách giải -Cho H lên bảng trình bày, cả lớp làm bai, nhận xét ?Nhắc lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình? HĐ2 : Giải bất phương trình ?Nhắc lại các phép biến đổi tương đương bất phương trình? -G lưu ý tính chất: nhân 2 vế của bpt với một số âm -G chép bài lên bảng -Cho H lên bảng trình bày *Cách giải bpt chứa dấu GTTĐ: tương tự như giải pt chứa dấu GTTĐ 4. Giải bài toán bằng cách lập phương trình Bài 1: Gọi x là số ngày XN dệt theo KH (x > 0; ngày) Thực tế XN đã làm trong x – 3 (ngày) Số áo dệt theo KH là 30x (cái) Số áo dệt trong thực tế là 40(x – 3) (cái) Ta có pt: 40(x – 3) – 30x = 20 40x – 120 – 30x = 20 10x = 140 x = 14 (t/m ĐK) Vậy theo KH thì XN phảI dệt trong 14 ngày Số áo phải dệt theo KH là : 14. 30 = 420 (cái) Bài 2 Gọi vận tốc của xe máy là x km/h (x > 0 ) Vận tốc của ô tô là : x + 20 (km/h) Quãng đường xe máy đi là : 3,5x (km) Quãng đường ô tô đi là : 2,5(x + 20) (km) Ta có pt : 3,5x = 2,5(x + 20) 3,5x = 2,5x + 50 x = 50 (T/m ĐK) Vậy vận tốc của xe máy là 50km/h Quãng đường AB là : 3,5.50 = 175 (km) 5.Giải bất phương trình 1)(x + 2)(x + 4) > (x – 2)(x + 8) + 26 0x > 2 Bất phương trình vô nghiệm 2) 3(x – 1) – 12 > 4(x + 1) + 96 3x – 3 – 12 > 4x + 4 + 96 x < - 115 Vậy bất phương trình có tập nghiệm ùx < - 115 3)ùx - 7ù > 2x + 3 (1) +Khi x – 7 0 x 7 ùx - 7ù= x – 7 (1) x – 7 > 2x + 3 x < - 10 (không t/m ĐK x 7) +Khi x – 7 < 0 x < 7 ùx - 7ù= 7 – x (1) 7 - x > 2x + 3 3x < 4 x < (T/m ĐK x < 7) Vậy bpt có nghiệm x < 4. Luyện tập ( trong bài) 5.Củng cố : - Các dạng toán của chương -Rút kinh nghiệm các bài tập đã chữa IV:Đánh giá kết thúc – Hướng dẫn về nhà (3’) 1. Đánh giá kết thúc .. 2. Hướng dẫn về nhà __________________________________________ Tiết 67-68: Kiểm ta cuối năm 90 phút ( cả đại số và hình học) Ngày soạn:12/04/10 Ngày giảng: Tiết 69 . ôn tập chương IV I.Mục tiêu: -Hệ thống và củng cố các kiến thức về bất đẳng thức, các tính chất của thứ tự, bất phương trình một ẩn (bậc nhất), phương trình chứa dấu GTTĐ -Rèn kỹ năng trình bày bai toán giải BPT chính xác, chặt chẽ. II.Chuẩn bị: III.Tiến trình lên lớp: 1.ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh 3.Bài giảng: HĐ1:Ôn tập lý thyết: Cho HS điền vào chỗ trống để hoàn thiện các bảng sau: Bảng1: Liên hệ giữa thứ tự và phép tính Với 3 số a,b,c bất kì nếu a < b thì a + c ...b + c a 0 ac.....bc a < b và c < 0 ac ...bc Bảng 2: Tập nghiệm và biểu diễn tập nghiệm của BPT Bất phương trình Tập nghiệm Biểu diễn tập nghiệm trên trục số x < a x≤ a x > a x ≥ a GV: Chốt lại: Nếu a b thì a + c b + c Nếu a b và c > 0 thì ac bc Nếu a b và c < 0 thì ac bc HĐ2:Bài tập (33’) Hoạt động của thày, trò Ghi bảng - Yêu cầu học sinh làm bài tập 4 phàn a, c - Cả lớp làm bài, 2 học sinh trình bày trên bảng - Học sinh khác nhận xét, bổ sung. - Yêu cầu học sinh làm bài tập 41 ? Nêu cách làm bài. - 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời. - 2 học sinh lên bảng trình bày phần c, d - Lớp nhận xét, bổ sung. - Giáo viên đánh giá. - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 45 - Cả lớp làm bài vào vở. - 1 học sinh lên bảng làm bài - Học sinh khác nhận xét, bổ sung (nếu có) - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 44 - Cả lớp thảo luận theo nhóm. Bài tập 4 (tr53-SGK) (5') Giải các bất phương trình sau: a) x - 1 < 3 x < 3 + 1 x < 4 Vậy nghiệm của bất phương trình là x < 4 c) 0,2x < 0,5 0,2x : 0,2 < 0,6 : 0,2 x < 3 Vậy nghiệm của BPT là x < 3 Bài tập 41 (tr53-SGK) (10') c) 5(4x - 5) > 3(7 - x) 20x - 25 > 21 - 3x 23x > 46 x > 2 Vậy nghiệm của bất phương trình là x > 2 d) -3(2x + 3) 4(x - 4) -6x - 9 4x - 4 10x -5 x Vậy nghiệm của BPT là x Bài tập 45 (tr54-SGK) (9') c) ta có * Khi x 5 ta có PT: x - 5 = 3x 2x = -5 (loại) * Khi x < 5 ta có PT: 5 - x = 3x 4x = 5 (thoả mãn đk x < 5) Vậy nghiệm của PT là Bài tập 44 (tr54-SGK) (9') Gọi số lần trả lời đúng là x (x N) Ta có BPT 5x - (10 - x) 40 6x 50 x Số lần trả lời đúng là 7, 8, 9 hoặc 10 4. Luyện tập ( trong bài) 5.Củng cố : - Các dạng toán của chương -Rút kinh nghiệm các bài tập đã chữa IV:Đánh giá kết thúc – Hướng dẫn về nhà (3’) 1. Đánh giá kết thúc .. 2. Hướng dẫn về nhà Ôn tập toàn bộ chương trình ____________________________________________ Ngày soạn:12/04/10 Ngày giảng: Tiết 70: trả bài kiểm tra học kì II I. Mục tiêu: - Nhận xét đánh giá kết quả toàn diện của học sinh qua bài làm tổng hợp phân môn: toán - Đánh giá kĩ năng giải toán, trình bày diễn đạt một bài toán. - Học sinh được củng cố kiến thức, rèn cách làm bài kiểm tra tổng hợp. - Học sinh tự sửa chữa sai sót trong bài. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: chấm bài, đánh giá ưu nhược điểm của học sinh. - Học sinh: xem lại bài kiểm tra, trình bày lại bài KT vào vở bài tập III. Tiến trình bài giảng: Các hoạt động của thầy và trò Nội dung HĐ1. GV yêu cầu học sinh đọc lại đề bài HS đọc đề bài GV : Xác định yêu cầu đề HS : Đề gồm những loại gì? * HĐ2: Câu 1 a ) áp dụng HĐT bình phương của một hiệu b) áp dụng qui tắc nhân đơn thúc với đa thức Câu 2 Thực hiện phép chia da thức một biến đã sắp xếp lưu ý phải sắp xếp trước khi chia Câu 3 Tìm ĐKXĐ Qui đồng rồi thực hiện phép tính Câu 4 GV hướng dẫn học sinh định hướng cách giải bài hình GV chữa phần trắc nghiệm và bài số 3-4 HS theo dõi bài của mình Gọi 2 học sinh khá lên bảng làm bài số 1 và số 2 GV chữa bài làm của học sinh Yêu cầu HS dưới lớp so sánh kết quả ,cách làm trên bảng của bạn với bài làm của mình. HĐ3: GV nhận xét một số ưu khuyết điểm thường mắc trong bài làm của học sinh Gọi điểm vào sổ điểm I – Phân tích cấu trúc và yêu cầu đề bài . 1- Đề trắc nghiệm 2 Tự luận : + Tính nhanh + Nhân đa thức với đơn thức + Chia đa thức một biến đã sắp xếp +Rút gọn phân thức + CM tứ giác là hình bình hành ,Hai điểm đối xứng qua một trục II - Định hướng cách giải Câu 1 : a ) 742 – 48. 74 + 242 = ( 74 – 24 )2 = 502 =2500 b ) -5x2( 7 + 2x2 – 3x) = - 35x2 – 10x4 + 15x3 = - 10x4 + 15x3 – 35x2 Câu3: a ) ĐKXĐ : x 2 A = = = b) Để A= - ( TMĐK) a) Vì E đối xứng với M qua D Nên DM=DE Mà DA=DB ( gt) Tứ giác AEBM là hình bình hành ( vì có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường ) b) Ta có : DE = DM ( cm phần a ) (1) Vì tứ giác AEBM là hình bình hành Nên AE = BM AE = MC ( Vì BM=MC ) (2) Và AE // BM hay AE //MC (3) Từ (2) và (3) Tứ giác AEMC là hình bình hành ME // AC mà AB AC ME AB (4) Từ (1) và (4) E là điểm đối xứng với M qua AB c) Vì ME AB ( cm phần b ) Hình bình hành AEBM là hình thoi Để hình thoi AEBM là hình vuông AB = ME (5) Mà ME = AC (6) ( Vì tứ giác AEMC là hình bình hành ) Từ (5) và (6) AB = AC Vậy tam giác ABC là tam giác vuông cân thì tứ giác AEBM là hình vuông. III) Những sai lầm học sinh thường mắc phải . Vận dụng hằng đẳng thức còn kém Rút gọc phân thức còn sai nhiều. Còn nhiều em chưa biết chứng minh hình Nhận xét chung : ưu điểm : Đa số các em hiểu bài , Chọn phần trắc nghiệm đúng Chia đa thức đã sắp xếp đúng Những học sinh làm bài tốt như: Thức , Lực Đức Hùng , Lệ , Doanh , Mến. * Khuyết điểm : Đa số các em làm bài còn bẩn , tẩy xoá nhiều Trình bày chưa khoa học 4) Tổng hợp kết quả bài kiểm tra. Tổng số bài Trong đó : Điểm 1 :bài ; Điểm 2 : bài ; Điểm 3 : bài Điểm 4 :bài ; Điểm 5 :bài ; Điểm 6 :bài ; Điểm 7 : bài ; Loại giỏi “bài ; tỷ lệ % Loại khá : 11..bài ; tỷ lệ : 11.% Loại T.Bình:61.bài ; tỷ lệ :61% Loại yếu: 26..bài ; tỷ lệ : 26.% Loại kém :2.bài ; tỷ lệ :2.% 5 ) Trả bài , gọi điểm IV – Hướng dẫn : Về ôn bài phần cộng ,trừ , nhân ,chia phân thức
Tài liệu đính kèm: