Giáo án Đại số Lớp 8 - Học kì II - Năm học 2006-2007 - Nguyễn Quý Hoài

Giáo án Đại số Lớp 8 - Học kì II - Năm học 2006-2007 - Nguyễn Quý Hoài

1. Hãy xét bài toán sau: tìm x biết:

x+5= 7 (1)

x=?

Tìm x biết

2x+5=3(x-1)+2 (2)

x=?

Ta có thể tìm ra giá trị của x, và khi thay x=2; x=6 vào 2 biểu thức trên thì giá trị hai bên dấu bằng thế nào?

2. Ta gọi những hệ thức (1), (2) như thế là phương trình với ẩn số x

3. 2t-5=3(4-t)-7 có thể gọi là gì?

4. yêu cầu HS thực hiện ?1

5. yêu cầu HS thực hiện ?2

6. 6 là nghiệm của PT. Có còn giá trị nào của x như vậy?

*Giới thiệu:

 HS1: x=2

Ghi: Trong bài toán tìm x biết

2x-1=4(x+1)-2.

Biểu thức2x-1=4(x+1)-2 là một phương trình. x là ẩn số

Khi x=6 giá trị hai vế phương trình bằng nhau. 6 là một nghiệm của phương trình

bằng nhau

là một phương trình với ẩn số t

cả lớp 2y-2=y-1; 3(u-1)=5(u+1)-5

x=2 thoả mãn PT. X=2 không thoả mãn. Không còn giá trị nào thoả mãn PT

Ghi: a) x=m là một phương trình, m là nghiệm duy nhất của nó.

b) một phương trình có thể có 1 –2-3.nghiệm, vô số nghiệm hoặc không có nghiệm nào (gọi là vô nghiệm).

 

doc 67 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 614Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Học kì II - Năm học 2006-2007 - Nguyễn Quý Hoài", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19 tiết 41	Ngày Soạn 10/01/2007
Chương III: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
 MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH
I.MỤC TIÊU:
HS nắm được các khái niệm: phương trình và các thành phần của một phươngt trình : ẩn, nghiệm. Nắm được ý nghĩa, tính chất về nghiệm của PT: một nghiệm, nhiều nghiệm, hoặc vô nghiệm. Nắm ý nghĩa hai phương trình tương đương
Nhận định được một giá trị là nghiệm của PT hay không, biểu diễ được tập nghiệm của một phương trình
II.CHUẨN BỊ:
Thầy: Bảng phụ ghi để các ?và đề bài tập
Trò: Xem trước bài học ở nhà.
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
HĐ
HĐ CỦA G. VIÊN
HĐ CỦA H.SINH
1.
giới thiệu phương trình
Hãy xét bài toán sau: tìm x biết: 
x+5= 7 (1)
x=?
Tìm x biết 
2x+5=3(x-1)+2 (2)
x=?
Ta có thể tìm ra giá trị của x, và khi thay x=2; x=6 vào 2 biểu thức trên thì giá trị hai bên dấu bằng thế nào?
Ta gọi những hệ thức (1), (2) như thế là phương trình với ẩn số x
2t-5=3(4-t)-7 có thể gọi là gì?
yêu cầu HS thực hiện ?1
yêu cầu HS thực hiện ?2
6 là nghiệm của PT. Có còn giá trị nào của x như vậy?
*Giới thiệu: 
HS1: x=2
Ghi: Trong bài toán tìm x biết
2x-1=4(x+1)-2. 
Biểu thức2x-1=4(x+1)-2 là một phương trình. x là ẩn số
Khi x=6 giá trị hai vế phương trình bằng nhau. 6 là một nghiệm của phương trình
bằng nhau
là một phương trình với ẩn số t
cả lớp 2y-2=y-1; 3(u-1)=5(u+1)-5
x=2 thoả mãn PT. X=2 không thoả mãn. Không còn giá trị nào thoả mãn PT
Ghi: a) x=m là một phương trình, m là nghiệm duy nhất của nó.
b) một phương trình có thể có 1 –2-3..nghiệm, vô số nghiệm hoặc không có nghiệm nào (gọi là vô nghiệm).
2
Giải phương trình
Làm thế nào để tìm ra nghiệm?biết được một phương trình có một, hai, ba nghiệm, hoặc không có nghiệm nào, hoặc vô nghiệm?
Vậy giải phương trình là làm gì?
Yêu cầu HS thực hiện ?4
Giải phương trình:
Giải phương trình là tìm ra tất cả các nghiệm có thể có của PT.
Tập hợp các nghiệm của PT ký hiệu là S
 Ví dụ:
PT: x2=1 có S={1,-1}
x2=-1 có tập nghiệm là S= F
3
Phương trình tương đương
-Phương trình x=-1 có tập nghiệm là ?
Phương trình x+1=0 có tập nghiệm là?
Hai phương trình nhu thế gọi là hai PT tương đương
Vậy thế nào là hai PT tương đương?
S={-1}
S= {-1}
3. Phương trình tương đương
Ghi: Hai phưong trình có cùng một tập nghiệm là hai PT tương đương
4
Củng cố
1. BT1: làm thế nào để biết giá trị đã cho là nghiệm?
BT2: PT nghiệm đúng với mọi giá trị của biến nghĩa là S=?
Dặn dò: giải các BT còn lại. Xem trứơc bài học tới
a)x=-1 là nghiệm của PT 4x-1=3x-2
b)x=-1 không phải là nghiệm của
 S=R
IV.Rút kinh nghiệm:
Tuần 19 Tiết 42	Ngày soạn10/01/2007
 PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
 VÀ CÁCH GIẢI
I.MỤC TIÊU:
HS nắm dạng PT bậc nhất một ẩn và nắm chắc hai qui tắc biến đổi phương trình để giải PT này
Giải được các phương trình đơn giản.
II.CHUẨN BỊ:
-GV: Bảng phụ ghi qui tắc, bài giải mẫu co ghi rõ các bước.
-HS: xem trước bài học ở nha
III.TIẾN TRÌH LÊN LỚP:
HĐ
HĐ CỦA GVIÊN
HĐ CỦA HSINH
1
Kiểm tra bài cũ, giới thiệu phương trình bậc nhất một ẩn
5’
1.Thế nào là haiphương trình tương đương? Hai PT 3x-9=0 và x=3 có tương đương không?
các phương trình đã cho có dạng chung là ax+b=0
Vậy phương trình bậc nhất một ẩn là phương trình có dạng thề nào? a, b là gì?
HS1: Hai phương trình tương đương là hai PT có chung một tập nghiệm
3x-9=0 và x=3 là tương đương
1.Đinh Nghĩa Phương trình bậc nhất một ẩn:
 dạng ax+b=0 trong đó a, b là hai số đã cho, a¹0
2.
Hai qui tắc biến đổi phương trình
15’
Tađã học ở lớp 7 muốn chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia ta làm gì?
Trong phương trình cũng vậy hãy đọc quy tắc SGK
chuyển vế để làm gì? tức là ta đã làm thành một phương trình tương đương với PT đã cho
2. yêu cầu HS thực hiện ?1
Trong đẳng thức số có thể nhân hai vế của đẳng thức với cùng một số không? vậy hãy đọc qui tắc SGK
Tính nhân và chia có liên quan gì?
yêu cầu HS t thực hiện ?2 gọi 1 HS lên bảng
HS1. Ta đổi dấu số hạng đó.
Trong một phương trình, ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấùu hạng tử đó
x-4=0=> x=1; ¾+x=0=>x=-3/4, 0.5+x=0 => x=-0.5
HS2. Được , khi nhân đẳng thức sô vẫn nghiệm đúng
2.Trong một phương trình, ta có thể nhân cả hai vế với cùng một số khác 0
Trong một phương trình, ta có thể chia cả hai vế cho cùng một số khác 0
x/2=-1 => 2.x/2= -1.2=>x=-2
0.1x=1.5 => x=1.5:0.1= 15
3.
Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn
20’
1.Khi chuyển vế hay khi nhân hai vế phương trình với cùng một số khác 0 thì ta được một phương trình mới :
-Có dễ tìm ra nghiệm hơn không? 
-nghiệm thế nào so với nghiệm của PT cũ ?
vì thế ở đây ta bảo là PT mới tương đương với PT đã cho và không chứng minh. Nghĩa là biến đổi để tìm nghiệm của PT. ta làm như sau:
GV thực hiện lại từng bước VD1. HS thực hiện trong vở
Nhưng trong thực tế ta giải phương trình thế nào cho nhanh gọn?
Yêu cầy HS thực hiện ?3 trên bảng phụ. GV thu và chấm 5 em
VD1:
 Giải phương trình: 3x-9=0
3x-9=0 ĩ3x=9 (chuyển 9 sang phải)
ĩx=3 (Chia cả ghai vế cho 3)
Kết luận: PT có một nghiệm duy nhất là x=3
VD2: Giải phương trình: 1-7x/3=0
Giải
1-7x/3=0ĩ -7x/3=-1ĩ x=-1:(-7/3))
ĩ x=3/7
Vậy pT có tập nghiệm S={3/7}
Tổng quát:
Phưiơng trình bậc nhất ax+b=0 được giải như sau:
ax+b=0 ĩ ax=-b ĩ x=-b/a 
 luôn có một nghiệm duy nhất x=-b/a
4 
củng cố 
dặn dò
5’
1.BT7 
2.BT8 Kêu 2 HS lên bảng, cả lớp thực hiện ở bảng phụ
3. làm các Btcòn lại. BT ở SBT xem trước bài học tiết 42
PT a, c,d là Phương trình bậc nhất
IV.Rút kinh nghiệm:
Tuần 20 tiết 43 	Ngày soạn 15/01/2007
 PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC VỀ DẠNG ax+b= 0
I.MỤC TIÊU:
HS nắm được các dạng phương trình có thể đưa được về dạng ax + b= 0 và 
thực hiện được các bài tập đơn giản- biểu diễn được tập nghiệm của phương trình
II.CHUẨN BỊ:
-GV: bảng phụ ghi đề các BT, bài giải mẫu
-HS: Xem trước bài học
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1
KIỂM TRA
5’
phương trình ax+b=0 được giải như thế nào? ( công thức tổng quát) áp dụng giải PT:3x-2=0
Giải phương trình 
–2x+6=0
2x+3+3x=0
3. có những phương trình phúc tạp hơn nhưng nếu tabiếtcách đưa nó về dạng ax+b=0 thì cách giải nó cũng như giải PT ax+b=0
HS1:
ax+b=0 ax=-b x=-b/a
3x-2=0 3x=2 x=2/3
HS2
a.-2x+6=0 -2x=-6 x=-6/(-2) = 3
b.2x+3+3x=0 5x+3=0..
ách giải
15’
Ví dụ 1. giải PT:2x-(3-5x)= 4(x+3)
Giải thích: Nếu thực hiện phép nhân và rút gọn đa thức, chuyển vế ta sẽ còn lại phương trình tương đương dạng ax+b=0
Ta có thể bỏ mẫu các phân thức được khi nào?
Theo trên ta cần lamø gì để có dạng ax+b=0
Vậy có thể tóm tắt các bước giải loại PT này thế nào?
_Trước hết ta làm gí?
_Kế đó ta làm như thế nào?
-Yêu cầu HS thực hiện ?1
-PT chỉ chứa ngoặc ta thực hiện các bước nào?
-Muốn biết nghiệm tìm được có đúng hay không ta cần phải làm gì?
Cho HS hoạt động nhóm BT10
-Chổ sai chung của hai câu này là gì?
Ví dụ 1: Giải PT: 2x-(3-5x)= 4(x+3)
Giải:
2x-(3-5x)= 4(x+3)
2x-3+5x=4x+12 ( bỏ ngoặc)
2x+5x-4x=12+3 ( chuyển vế)
3x=15 ( thu gọn)
x=15/3=5 (giải)
VD2: Giải PT
MSC: 6 QĐMS và khữ mẫu
*Phương pháp chung:
 Lần lượt thực hiện các bước sau:
-QĐMS rồi khữ mẫu
 -Phá ngoặc
 -Thu gọn ,chuyễn vế đưa về dạng ax+b=0 hay ax=-b
 -Tìm nghiệm và trả lời
Đối với PT chỉ chứa ngoặc ta thực hiện ba bước sau mà thôi
Ta cần thử lại nghiệm bằng cách thay nghiệm tìm dược vào PT đầu rồi tính giá trị hai vế
Thực hiện vào bảng phụ
-Nhóm chẳn làm câu a
- Nhóm lẽ làm câu b
Cả hai bài này đều có chổ sai chung là khi chuyển vế đều không đổi dấu
2
Aùp dụng
15’
Hướng dẫn HS làm ví dụ3
(GV hướng dẫn lớp thực hiện từng bước)
Quy đồng khử mẫu
thực hiện phép nhân và rút gọn các đa thức
Đưa về dạng ax+b=0
yêu cầu HS thực hiện ?2
bằng hoạt động nhóm
Hướng dẫn HS rút ra các chú ý như SGK
a.Vì sao không làm như bình thường mà đặt (x-1) làm thừa số chung?
b.0x=-2 => x=?
c. 0x =0 => x=?
Ví dụ3: Giải PT
Vậy S= {4}
?2Giải PT
Vậy S= {}
Chú ý:
*0x=0 : Phương trình có vô số nghiệm
*0x=b 0 :Phương trình vô nghiệm (không có nghiệm nào)
*Trong quá trình giải PT có thể ta không theo các bước trên
3
luyện tập
10’
Yêu cầu lớp thực hiện BT11 theo nhóm, mỗi nhóm mỗi bài. (a,b,c,d)
GV thu bài chấm điểm
Hướng dẫn về nhà BT12, 14,17
IV.Rút kinh nghiệm:
Tuần 20 tiết 44	Ngày soạn 20/01/2007
 LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
-HS áp dụng các cách biền đổi để đưa được các phương trình về dạng ax+b=0
biểu diễn được một bài toán dưới dạng phương trình
-Rèn luyện tính cẩn thận và óc quan sát suy luận
II.CHUẨN BỊ;
-GV các bài tập , bài giải mẫu lên bảng phụ
-HS: xem bài học, thưc hiện bài luyện tập trứoc ở nhà
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
HĐ
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
1
Kiểm tra
10’
GV yêu cầu 4 HS ( Trung bình yếu) lên bảng giải các BT 11bc, 11ef, 12ab, 125cd
GV cho lớp nhận xét, bổ sung
HS thực hiện theo yêu cầu
2
Luyện tập
33’
1.BT14: Muốn biết một số nghiệm đúng phương trình ta là gì?
BT15: (GV đưa bài toán lên bảng phụ)
Bài toán nói về vấn đề gì? Vậy phải liên quan đến các đại lượng nào?
Hai xe gặp nhau nghĩa là quãng đường đi của mỗi xe thế nào?
Vậy ta hãy dựa theo từng chi tiết để đặt phương trình
 Quãng đường xe ôtô đi được là bao nhiêu?
BT17 &18(GV đưa đề bài lên bảng phụ, yêu cầu thực hiện nhóm, mỗi nhóm làm 2 bài nhỏ)
BT19 
Ở hình a tứ giác đó là hình gì? diện tích của nó tính bằng cách nào?
BT20: (GV đố vui cả lớp, khuyến khích em nào tìm nhanh cho điểm 10) 
{[(x+5).2-10].3+66{:6=[(2x+10-10).3+66]:6=(6x+66):6=x+11
x+11 =18 =>x=18-11
BT 14 : (Thực hiện cả lớp vào vở), 3 Hs lên bảng thực hiện)
Ta thay vào PT nếu thấy hai vế hai bên dấu bằng bằng nhau là nghiệm đúng.
|x| =x => |-1| ¹-1; |2| = 2; |-3|¹-3
Vậy 2 nghiệm đúng  ... uy tắc biến đổi BPT
1.Để giải PT ta thực hiện những quy tắc nào? Hãy nêu lại nội dung hai quy 
tắc đó
2. Để giải một BPT tức là tìm ra tập nghiệm của BPT ta cũng dùng các cách biến đổi tương đương đó: quy tắc chuyển vế, và nhân với một số. Ta hãy xét từng quy tắc.
quy tắc chuyển vế:
Yêu cầu 1 HS đọc quy tắc SGK rồi hỏi: So với quy tắc chuyển vế của PT có khác nhau gì chăng?
b) GV giới thiệu VD1 như SGK Giải BPT x-5< 18
Giải Bất phương trình 3x > 2x+5 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số
GV yêu cầu lớp thực hiện ?2
Quy tắc nhân với 1 số:
 Hãy phát biểu tính chất liên hệ giữa phép nhân với một số dương, với một số âm
=> Ta cũng có một quy tắc biến đổi tương đương BPT
(yêu cầu HS đọc quy tắc SGK)
Khi á`p dụng quy tắc nhân để biến đổi BPT ta cần để ý nhất điều gì?
GV đưa Ví dụ 1 giải BPT 00,5 x< 3
VD4: Giải BPT – 1x/4 < 3 và biểu diễn tập nghiệm
Cần nhân hai vế với bao nhiêu để có vế trái là x? Vậy phải làm gì? ( GV yêu cầu 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở
Yêu cầu lớp thực hiện ?3
Lưu ý:Thay vì nhân hai vế với ½ ta có thể chia hai vế cho2:
2x <24
2x:2 <24:2
x <12
Hướng dẫn HS làm ?4
Giải thích sự tương đương
HS phát biểu : quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân cvới cùng một số.
Tương tự như nhau
HS làm vào vở, 1 HS lên bảng
3x > 2x+5
ĩ3x-2x> 5 (chuyển vế 2 x và đổi dấu)
ĩ x >5
Tập nghiệm của BPT là {x/x> 5}
HS2 biểu diễn tập nghiệm trên trục số: 
HS làm bài vào vở, hai HS lên bảng trình bày:
x+12 > 21
x> 21-12 ( chuyển vế 12 và đổi dấu)
x > 9
Tập nghiệm của BPT {x/x> 9}
–2x> -3x-5
-2x+3x > -5
 x> -5
Tập nghiệm của BPT là:
{x/ x> -5}
1 HS đọc quy tắc nhân trong SGK
Khi nhân hai vế với cùng một số âm phải đổi chiều BPT đó
Nhân với –4, đổi chiều BPT
-1x/4 < 3
ĩ-1x/4.(-4) > 3. (-4)
ĩ x> -12
Tập nghiệm của BPT là {x/x> -12}
Biểu diễn tập nghiệm trên trục số
Cả lớp thực hiện hai HS lên bảng:
2x <24
2x.1/2 <24.1/2
x< 12
Tậïp nghiệm của BPT là
S=ø{x/x< 12)
IV.Rút kinh nghiệm:
Tuần 29 Tiết 62	Ngày sọan 03/04/2007
BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN ( tiếp theo)
I.MỤC TIÊU:
Củng cố hai quy tắc biến đổi BPT
Biết giải và trình bày lời giải bất phương trình bậc nhất một ẩn
Biết cách giải một số BPT đưa được về dạng BPT bậc nhất 1 ẩn
II.CHUẨN BỊ:
GV bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập, bài giải mẫu
Oân hjai quy tắc, làm BT trước ở nhà
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
HĐ
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
1
kiểm tra
18’
1.Định nghĩa BPT bậc Nhất 1 ẩn, cho ví dụ.
Phát biểu quy tắc chuyển vế để biến đổi tương đương BPT.
Chữa BT 19c /47SGK
2.Phát biểu quy tắc nhân để biến đổi tương đương BPT. Chữa BT 20 cd SGK
( Nhận xét cho điểm)
HS1 trả lời các câu hỏi và thực hiện BT 19
–3x> -4x+2
 -3x + 4x > 2
 x > 2 
Tập nghiệm của BPT là
S={x/x >2}
HS2:
Trả lời câu hỏi
c) –x > 4
 (-x).(-1) < 4. (-1)
 x < -4
Tập nghiệm của BPT là 
S={x/ x< -4}
1,5x > -9
1,5x:1,5 > -9:1,5
x > -6
Tập nghiệm của BPT: {x/x > -6}
2
Giải BPT bậc nhất một ẩn
15’
1.Neuâ ví dụ 5: giải BPOT 2x- 3 < 0 và biểu diễn nghiệm trên trục số và yêu cầu HS giải
Chỉ ra cho HS đã sử dụng hai quy tắc biến đổi tương đương
Yêu cầu HS khác lên biểu diễn nghiệm
2. Yêu cầu thực hiện ? 5 theo nhóm
Yêu cầu HS đọc chú ý trang 46 SGK về việc trình bày gọn bài giải BPT
- Không ghi câu giải thích
Trả lời đơn giản
(GV lấy một bài làm làm mẫu, rồi yêu cầu HS tự xem VD 6 SGK)
THực hiện cả lớp:
2x-3 < 0
 2x : 2 < 3:2
 x < 1,5
Tập nghiệm của BPT là
S= {x/x < 1,5}
biểu diển nghiệm:
?5 :Họat động nhóm
Ta có –4x –8 < 0
 - 4x < 8 ( .)
 -4x :(-4) > 8:( -4)
 x > -2
 Tập nghiệm của BPT là {x/x> -2}
Biểu diễn tập nghiệm trên trục số
3
Giải BPT đưa được về dạng ax+b < 0
 Nêu Ví dụ 7 và đặt vấn đề chuyển thành dạng ax+b< 0 hay ax < b, rồi yêu cầu HS tự giải BPT
Yêu cầu HS thực hiện ?6
HS1:
Có 3x+5 < 5x –7
 3x-5x < -7 –5
 -2x < - 12
 - 2x: (-2) > -12 : (-2)
 x > 6
Nghiệm của BPT là x >6
HS2:
Có –0,2x – 0,2 > 0,4 x – 2
 - 0,2x – 0,4x > 0,2 – 2
 -0,6x > -1,8
x < -1,8 : (-0,6)
 x < 3
4
Luyễn tập
10’
1.BT23 /47:
Yêu cầu Họat động nhóm
BT 26/47 SGK
(Hình vẽ sau biểu diễn tập nghiệm của BPT nào ?)
HS có thể cho vài ba BPT
BT23/47 (họat động nhóm, đại diện lên bảng):
có 2x-3 > 0
2x >3
 x> 1,5
Biểu diễn nghiệm trên trục số:
c) có 4- 3x £ 0
 -3x <- 4
 X³ 4/3
 Biểu diễn tập nghiệm trên trục số
b) X < -4/3
x£ 2,5
5
Hướng dẫn về nhà
BT22,24,25,26,27,28 SGK
45,46,48,SBT
IV.Rút kinh nghiệm:
Tuần 30 Tiết 63	Ngày sọan 05/04/0007
 LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
Luyện tập cách giải và trình bày lời giải một BPT bậc nhất một ẩn
Luyện tập cách giải một số BPT quy được về BPT bậc nấht nhờ hai phép biến đổi tương đương
II.CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ ghib bài tập
HS Oân tập Lý thuyết và làm bài tập trước ở nhà
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
HĐ
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
1
kiểm tra
Yêu cầu HS1 chữa BT25a,d SGK
HS2 chữa BT46nb,d/46SBT
HS1:
25a)2x/3 > - 6
x > -6: 2/3
.. x> -9
5- 1x/3 > 2
.
 x <9
HS2:
có 3x +9 >0
 3x>-9
 x > -3
Biểu diễn nghiệm:
–3x +12 > 0
-3x>-12
x< 4
Biểu diễn nghiệm
2
Luyện tập
1.0BT31/48SGK
Nếu đay là một phương trình ta cần làm gì trước để giải? ( quy đồng khử mẫu)- Tức là ta phải làm gì theo các phé`p biến đổi ? (nhân hai vế vớ`I cùng một số)
Yêu cầu lớp làm vào vở, một HS lên bảng
2. Yêu cầu họat động nhóm giải các câu b,c ,d còn lại
BT63/47SGK
GV hướng dẫn HS quy đồng khử mẫu xong cho HS giải tiếp
GV đưa tiếp BTb
BT34/49SGK (GV đưa đề bài lên bảng) yêu cầu HS tìm chỗ sai
BT28/48 SGK: Làm thế nào để biết 1 giá trị là nghiệm của BPT hay không phải là nghiệm? ( thay vào BPT)
Có phải mọi giá trị của ẩn x đều là nghiệm của BPT?
BT 57/47 SBT: Yêu cầu 
Bt 30/48 SGK( đề bài lên bảng)
Hãy chọn ẩn số và ghi điều kiện của ẩn?
Vậy số tờ giấy bạc lọai 2000đ là bao nhiệu?
Hãy lập BPT
HS
Họat động nhóm, đại diện lên bảng
b) x> -4; c) x< 5; d)x < -1
BT63a)
Nghiệm BPT là x<15
b) kết quả x< -115
BT34 ( Phat biểu miệng)
Thay vào BPT thấy nghiệm đúng BĐT
Không vì với x=0 thì khẳng định x2> 0 sai
Vậy nghiệm của BPT là x ¹ 0
BT57/47SBT:
Có 5+5x < 5(x+2)
Hay 5+5x < 5x+10
Với bất kỳ giá trị nào của x, vế trái cũng nhỏ hơn vế phải vậy BPT có vô số nghiệm
BT30/48/SGK
Goi số tờ giấy bạc lọai 5000đ là x(tờ). ĐK x nguyên, dương
Tổng số có 15 tờ giấy bạc vậy số tờ giấy bạc lọai 2000đ là (25-x) tờ
Theo đầu bài ta có BPT :
5 000.x+30 000-2 000x £ 70 000
5 000x+30 000-2 000x £ 70 000
3 000x £ 40000
 x £40/3
x <13 
Vì x nguyên dương nên x có thể là các số nguyên dương từ 1 đến 13
 Hướng dẫn về nhà
29,32 trang 48 SGK
55,59,60,61,62,SBK
ôn quy tắc tính giá trị tuyệt đối của một số
Rút kinh nghiệm:
Tuần 30 tiết 64	Ngày soạn 10/04/2007
 PHƯƠNG TRÌNH CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI
I.MỤC TIÊU
HS biết bỏ dấu GTTĐ ở biểu thức dạng {ax{ và dạng {x+a{
Biết giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối dạng {ax{= cx+d và dạng {a++{= cx+d
II. CHUẨN BỊ:
GV Bảng phụ ghi bài tậ, bài giải mẫu
HS Oân tập định nghĩa giá trị tuyệt đối của một sô a 
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1
Nhắc lại về giá trị tuyệt đối
15’
1. Hãy cho biết định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số a.
hãy tính: ; ; cho biết vì sao?
x-3 là một số âm hay dương?
Vậy khi x³3 thì x-3 =?
Nếu x-3³ 0 thì theo trên = chính nó nghĩa là bằng ?
Hãy xem ví dụ 1:
 Và thực hiện ?1 theo nhóm
HS1:
Giá trị tuyệt đối của một số a kí hiệu là:
 = a nếu a>0 
 = -a nếu a< 0
HS2: *= 5 ví 5 là số dưong nên GTTĐ của nó bằng chính nó
 * = 0
 * = 3,5 vì -3,5 là số âm nên GTTĐ của nó bằng số đối của nó là 3,5
HS3: không xác định được vì x là biến.
Khi x³3 thì x-3 ³ 0
= x-3
?1 Thực hiện nhóm:
a)Khi x£ 0, -3x³ 0 =>
 = -3x
C= +7x-4 = -3x+7x-4
 = 4x-4
Khi x<6 thì x-6 < 0
 =>=-(x-6) = 6-x
Vậy Khi x<6
 D=5-4x+
 =5-4x+6-x
 =-5x+11
2
Giải một số phương trình chưa dấu GTTĐ
20’
Vậy khi giải một phương trình có chứ dấu GTTĐ này ta phải làm thế nào? Hãy xét các ví dụ sau đây:
GV Đưa VD2 lên bảng:
Giải Phương trình = x+4
GV yêu cầu HS đọc VD2
Sau 3’ dặt câu hỏi:
-Bài giải chia mấy phần?
Với x³ 0 thì Phương trình bằng gì? 
Khi giải xong phương trình nghiệm tìm được x=2 thì so với ĐK ban dầu có nhận được không?
Vậy thì với x>³ 0 PT có nghiệm x=2
 Với x< 0 (?), nghiệm của PT là? Có nhận được?
Vậy với ĐK x< 0 thì PT có nghiệm là?
Có nhận được?
Vậy tổng hợp các kết qyủa trên thi tập nghiệm của PT là?
GV yêu cầu HS đọc VD3:
So với VD 2, VD 3 khác diều gì?
Vậy thì vấn đề là ta phải xét cho đúng trường hợp x-3³ 0 và x-3£ 0 chứ không phải x³0 và x£ 0 như VD 2:
*GV yêu cầu HS thực hiện?2 vào vở hai HS lên bảng
Đọc VD theo yêu cầu
Chia hai phần Giải PT với giá tri của khi x³0 và với giá trị của khi x£ 0
HS5:
3x=x+4
được vì phù hợp Đk x³ 0
-3x= x+4
x= -1
Tập Nghiệm của PT là {-1;2}
Biểu thức trong dấu GTTĐ là x-3
?2:
a) =3x+1
-Nếu x+5³0 hay x³-5 thì =x+5 ta có phương trình:
x+5= x+3
x=2: ( nhận)
-Nếux+5<0 hay x<-5 thì =-(x+5). Ta có Phưong trình –x-5=x+3
.
x=-5 (Loại vì kTMDK x<-5)
Vậy tập nghiệm phương trình là
S={2}
b) = 2x +21
Nếu –5x³0 hay x£ 0 ta có PT . 0 ta có PT 
x=-3 nhận
Nếu –5x 0 ta có PT
vậy S={-3;7}
3
Luyện tập
HƯớng dẫn về nhà
1.GV yêu cầu hoạt động theo nhóm nửa lớp làm BT 36c, nửa lớp làm 37c xong dại diện lên bảng
2.Bài về nhà
35,36,37 SGK
làm các câu hỏi ôn tập chương
BT 38,39,40,41,44 SGK
36c) = 2x+12 => S={6;-12}
*4x=2x+12 *-4x=2x+12
	6x=-12x=-2
37c)

Tài liệu đính kèm:

  • docDSHKII.doc