Giáo án Đại số Lớp 8 học kì I - Năm học 2011-2012 - Lại Thị Hằng

Giáo án Đại số Lớp 8 học kì I - Năm học 2011-2012 - Lại Thị Hằng

Hoạt Động 1: Giới thiệu:

- GV giới thiệu chương trình đại số lớp 8

- GV nêu yêu cầu về sách vở, dụng cụ học tập, ý thức và phương pháp học tập bộ môn toán.

GV giới thiệu chương I: Trong chương I chúng ta tiếp tục học về phép nhân và phép chia các đa thức, các hằng đẳng thức đáng nhớ, các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.

Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu “Nhân đơn thức với đa thức”.

Hoạt động 2: Quy tắc nhân đơn thức với đa thức.

GV: Cho đơn thức 5x.

? Hãy viết một đa thức bậc hai bất kỳ gồm 3 hạng tử.

- Nhân 5x với từng hạng tử của đa thức vừa viết.

- Cộng các tích tìm được.

GV chữa bài và giảng chậm rãi cách làm cho HS.

GV yêu cầu cá nhân HS làm [?1]

GV cho 2 HS từng bàn kiểm tra bài làm của nhau .

GV kiểm tra và chữa bài của vài HS.

GV giới thiệu: Hai VD vừa làm là ta đã nhân một đơn thức với một đa thức. Vậy muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta làm thế nào ?

GV nhắc lại quy tắc và nêu dạng tổng quát .

A (B + C) = A . B + A . C

(A, B, C là các đơn thức)

 

doc 117 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 477Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 học kì I - Năm học 2011-2012 - Lại Thị Hằng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG I : PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC
 TUẦN 1
 Ngày dạy 8A1:
 8B1:
 Tiết 1: NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC 
I . MỤC TIÊU : 
Kiến thức: HS nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức. 
Kĩ năng: 
- Vận dụng được tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng: A(B + C) = AB + AC
trong đó A, B, C là các số hoặc các đơn thức. 
- HS thực hiện được phép nhân đơn thức với đa thức.
Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận trong tính toán. 
II . CHUẨN BỊ : 
GV : Bảng phụ 
HS : Ôn tập quy tắc nhân một số với một tổng, nhân 2 đơn thức, bảng nhóm. 
III . TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP:
 1. Ổn định tổ chức: Sĩ số 	
 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.
 3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt Động 1: Giới thiệu:
- GV giới thiệu chương trình đại số lớp 8 
- GV nêu yêu cầu về sách vở, dụng cụ học tập, ý thức và phương pháp học tập bộ môn toán. 
GV giới thiệu chương I: Trong chương I chúng ta tiếp tục học về phép nhân và phép chia các đa thức, các hằng đẳng thức đáng nhớ, các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử. 
Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu “Nhân đơn thức với đa thức”. 
Hoạt động 2: Quy tắc nhân đơn thức với đa thức.
GV: Cho đơn thức 5x. 
? Hãy viết một đa thức bậc hai bất kỳ gồm 3 hạng tử. 
- Nhân 5x với từng hạng tử của đa thức vừa viết. 
- Cộng các tích tìm được.
GV chữa bài và giảng chậm rãi cách làm cho HS. 
GV yêu cầu cá nhân HS làm [?1] 
GV cho 2 HS từng bàn kiểm tra bài làm của nhau .
GV kiểm tra và chữa bài của vài HS. 
GV giới thiệu: Hai VD vừa làm là ta đã nhân một đơn thức với một đa thức. Vậy muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta làm thế nào ? 
GV nhắc lại quy tắc và nêu dạng tổng quát .
A (B + C) = A . B + A . C 
(A, B, C là các đơn thức) 
Hoạt Động 3: 
VD Làm tính nhân: 
(- 2x3) (x2 + 5x - ) 
GV yêu cầu HS làm [?2] 
a,(3x3y - x2 + xy) . 6xy3 và cho thêm câu:
b, (- 4x3 + 
GV nhận xét bài làm của HS. 
GV Khi đã nắm vững quy tắc các em có thể bỏ bớt bước trung gian. 
Yêu cầu HS làm [?3] SGK. 
? Hãy nêu công thức tính diện tích hình thang ? 
? Viết biểu thức tính diện tích mảnh vườn theo x và y. 
HS mở mục lục trang 134 SGK để theo dõi. 
1 . Quy Tắc : 
- HS cả lớp tự làm nháp . Một HS lên bảng viết. 
- HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn. 
- Một HS lên bảng trình bày. 
[?1] HS làm bài vào vở.
HS từng bàn kiểm tra bài làm của bạn ngồi cùng bàn.
- HS phát biểu quy tắc. 
Quy tắc: Muốn nhân một đơn thức với một đa thức, ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích với nhau.
2 . Áp dụng : 
Một HS đứng tại chỗ trả lời miệng 
(- 2x3) (x2 + 5x - ) 
= - 2x3 . x2 + (-2x3) . 5x + (-2x3) . - 
= - 2x5 – 10x4 + x3 
[?2] HS làm bài, 2 HS lên bảng trình bày 
HS1: 
a) = 18x4y4 -3x3y3 + x2y4
HS2: 
b) = 2x4y - xy2z 
[?3] HS: 
Sh. thang =(Đáy lớn+đáy nhỏ).Chiều cao: 2
S = 
=( 8x +3 + y ) . y 
= 8xy + 3y + y2
Với x =3m; y = 2m 
S = 8.3.2 + 3.2 + 22 = 58
 4. Củng cố:
GV đưa bài lên bảng phụ: 
Bài giải sau Đ( đúng ) hay S ( sai) ? 
x ( 2x + 1 ) = 2x2 + 1 
( y2x – 2xy ) ( - 3x2y) = 3x3y + 6x3y
3x2 ( x – 4 ) = 3x3 -12x2
- x ( 4x – 8 ) = -3x2 + 6x
6xy ( 2x2 – 3y ) = 12x2y +18 xy2
-x ( 2x2 + 2 ) = -x3 + x
- GV yêu cầu HS làm bài tập 1 (tr 5- SGK) Bổ xung thêm phần d) 
d) x2y ( 2x3- xy2 – 1 ) 
GV gọi 2 HS lên bảng chữa bài 
GV chữa bài và cho điểm 
Bài tập 2 (Tr 5- SGK) 
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm 
GV kiểm tra bài làm của một vài nhóm 
Bài tập 3 (Tr 5- SGK) 
Tìm x biết : 
a)3x .( 12x – 4) -9x ( 4x – 3 ) =30 
Hỏi : Muốn tìm x trong đẳng thức trên trước hết ta phải làm gì ? 
GV yêu cầu HS cả lớp làm bài 
HS đứng tại chỗ trả lời và giải thích bài giải sai.
S
S
Đ
Đ
S 
S 
Bài tập 1 (SGK-tr 5)
HS 1 chữa câu a, d: 
a) x2 (5x3 - x - ) = 5x5 - x3 - x2)
d) x2y ( 2x3- xy2 – 1)
 = x5y - x3y3 - x2y
HS 2 chữa câu b,c:
b) (3xy - x2 + y) x2y
 = 2x3y2 - x4y + x2y2
c) (4x3 - 5xy + 2x) 
 = -2x4y + x2y2 - x2y.
HS nhận xét và cho điểm 
Bài tập 2 (Tr 5- SGK) 
HS hoạt động theo nhóm 
Đại diện một nhóm trình bày cách giải:
a) x(x - y) + y(x + y)
 = x2 - xy + xy + y2 = x2 + y2
Tại x = -6 và y = 8, ta có:
 (-6)2 + 82 = 36 + 64 = 100
b) x(x2 - y) - x2(x + y) + y(x2 - x)
 = x3 - xy - x3 - x2y + x2y - xy
 = - 2xy.
Tại x = và y = - 100, ta có:
 - 2. . (- 100) = 100.
HS caû lôùp nhaän xeùt , goùp yù . 
Baøi taäp 3 (Tr 5 - SGK):
HS . Muoán tìm x trong ñaúng thöùc treân tröôùc heát ta caàn ruùt goïn veá traùi 
HS laøm baøi 1 HS leân baûng laøm:
a) 3x .( 12x – 4) - 9x ( 4x – 3 ) = 30
 36x2 - 12x - 36x2 + 27x = 30 
 15x = 30
 x = 2.
 5. Dặn dò:
 - Học thuộc quy tắc nhân đơn thức với đa thức , có kỹ năng nhân thành thạo , trình bày theo hướng dẫn. 
 - Làm các bài tập : 3 (b) , 4 , 5, 6 Tr 5, 6 SGK, BT 1, 2, 3 , 4, 5 (Tr 3- SBT) 
 - Đọc trước bài nhân đa thức với đa thức.
Ngày dạy 8A1:
 8B1:
 Tiết 2: NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC 
I . MỤC TIÊU: 
Kiến thức: HS nắm vững quy tắc nhân đa thức với đa thức. 
Kĩ năng: 
- Vận dụng được tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng:
 (A +B) . (C + D) = AC + AD + BC + BD 
 Trong đó A; B; C; D là các số hoặc các biểu thức đại số. 
- HS thực hiện được phép nhân đa thức với đa thức.
Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận trong tính toán. 
II . CHUẨN BỊ : 
GV: Bảng phụ. 
HS: Bảng nhóm. 
III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. Ổn định tổ chức: Sĩ số 8A1: / 18 8B1: / 17
 2. Kiểm tra bài cũ: 
Hỏi –Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức . Viết dạng tổng quát . (Tr 6- SGK) 
- Chữa bài tập 5 (Tr 3 - SBT) 
HS nhận xét và cho điểm HS. 
 3. Bài mới:
HS1: Phát biểu , làm bài 5SGK 
a, = x2 – y2
b, = xn- yn
HS 2: Chữa bài 5 (SBT - tr 3):
Kết qủa: x = -2 
HS nhận xét bài làm của bạn.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt Động 1: Quy tắc (18 phút)
VD . ( x – 2 ) . ( 6x2 – 5x + 1 ) 
Các em hãy tự đọc SGK để giải thích cách làm
- GV nêu lại các bước làm và nói : Muốn nhân đa thức (x – 2) với đa thức 6x2 –5x + 1 ta nhân mỗi hạng tử của đa thức x – 2 với từng hạng tử của đa thức 6x2 – 5x + 1 rồi cộng các tích lại với nhau. 
Ta nói đa thức 6x3 – 17x2 + 11x – 2 là tích của đa thức x – 2 và đa thức 6x2 – 5x + 1 
?Vậy muốn nhân đa thức với đa thức ta làm thế nào. 
GV đưa quy tắc lên bảng phụ để nhấn mạnh cho HS nhơ.ù 
Hãy viết dạng tổng quát ? 
GV yêu cầu HS đọc nhận xét SGK. 
[?1] (xy – 1).(x3 – 2x – 6) 
GV hướng dẫn HS làm [?1]
Cho HS làm tiếp bài tập : 
(2x – 3 ).(x2 – 2x +1) 
GV cho HS nhận xét bài làm. 
GV : Khi nhân các đa thức một biến ở VD trên, ta còn có thể trình bày theo cách sau: 
Cách 2 : Nhân đa thức đã sắp xếp: 
 6x2 – 5x + 1 
 x- 2 
 - 12x2 + 10x – 2
 + 6x3 - 5x2 + x
 6x3 – 17x2 + 11x – 2 
GV nhấn mạnh các đơn thức đồng dạng phải sắp xếp cùng một cột để dễ thu gọn. 
Cho HS thực hiện phép nhân theo cách 2. 
(x2 – 2x + 1).( 2x – 3) 
GV nhận xét bài làm của HS. 
Hoạt Động 2 : Áp dụng
GV yêu cầu HS làm [?2] 
GV nhận xét bài làm của HS. 
GV yêu cầu HS làm [?3]. 
1. Quy tắc:
HS cả lớp nghiên cứu VD (Tr 6- SGK) và làm bài vào vở. 
Một HS lên bảng trình bày lại 
(x – 2).(6x2 – 5x + 1) 
= x . (6x2 – 5x + 1 ) – 2 . (6x2 – 5x + 1)
= 6x3 – 5x2 + x – 12x2 + 10x – 2 
= 6x3 – 17x2 + 11x – 2 
- HS nêu quy tắc:
Quy tắc: Muốn nhân một đa thức với một đa thức, ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau. 
- Hai HS đọc quy tắc, viết dạng tổng quát: 
(A + B).(C + D) = AC + AD + BC + BD 
- HS đọc nhận xét trong SGK.
[?1] HS làm bài dưới sự hướng dẫn của GV: 
= xy .(x3 – 2x – 6)+ (– 1) .(x3 – 2x – 6 ) 
= x4y –x2y – 3xy – x3 + 2x + 6
- HS làm bài vào vở , một HS lên bảng làm. 
HS : = 2x .(x2 – 2x +1) – 3.(x2 – 2x +1)
 = 2x3 – 4x2 + 2x – 3x2 + 6x – 3 
 = 2x3 – 7x2 + 8x – 3 
- HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn. 
- HS theo dõi GV làm. 
- HS làm bài vào vở , một HS lên bảng làm. 
 x2 – 2x + 1 
 2x – 3
 -3x2 +6x – 3
 + 2x3 - 4x2 + 2x 
 2x3 – 7x2 + 2x – 3 
2 . Aùp Dụng : 
[?2] Ba HS lên bảng trình bày: 
HS 1: a) (x + 3) . (x2 + 3x – 5) 
 = x .(x2 + 3x – 5) + 3 .(x2 + 3x – 5)
 = x3 + 3x2 – 5x + 3x2 + 9x – 15 
 = x3 +6x2 + 4x – 15 
HS 2: x2 + 3x – 5
 x + 3
 3x2 + 9x – 15 
 + x3 + 3x2- 5x 
 x3 + 6x2 + 4x – 15 
HS3: b) (xy – 1)(xy + 5) 
 = xy . (xy + 5) – 1. (xy + 5)
 = x2y2 + 5xy – xy – 5 
 = x2y2 + 4xy – 5
[?3] HS diện tích HCN là : 
S = (2x + y).(2x – y)
 = 4x2 – 2xy + 2xy – y2 
 = 4x2 – y2 
Với x = 2,5 m và y = 1 m ta có:
 S = 4 . 2,52 - 12 = 24 (m2)
 4. Cñng cè: ( 10 phút )
Bài tập 7 (SGK - tr 8):
GV cho HS hoạt động theo nhóm. 
Nửa lớp làm phần a. 
Nửa lớp làm phần b. 
Đại diện hai nhóm lên trình bày, mỗi nhóm làm một phần: 
GV kiểm tra một vài nhóm và nhận xét 
Bài tập 7 (SGK - tr 8): 
HS hoạt động nhóm. 
a) (x2 - 2x + 1)(x - 1) 
 = x3 - 2x2 + x - x2 + 2x + 1
 = x3 - 3x2 + 3x + 1.
b) (x3 - 2x2 + x - 1)(5 - x)
 = 5x3 - 10x2 + 5x - 5 - x4 + 2x3 - x2 + x
 = - x4 + 7x3 - 11x2 + 6x - 5.
 5. Dặn dò: ( 2 phút)
- Học thuộc quy tắc nhân đa thức với đa thức 
- Nắm vững cách trình bày phép nhân hai đa thức cách 2 
- Làm BT 8 (tr 8- SGK); BT 6, 7, 8 (Tr4- SBT) . 
TuÇn : 2 
Ngµy d¹y: 
TiÕt : 3 
LUYỆN TẬP
I . MỤC TIÊU : 
Kiến thức: HS được củng cố kiến thức về quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức. 
Kĩ năng: HS thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức, đa thức.
Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận trong tính toán. 
II . CHUẨN BỊ : 
GV: SGK, hệ thống bài tập. 
HS: Học bài và làm bài tập ở nhà.
III . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 
 1. Ổn định tổ chức: KTSS:
 2. Kiểm tra bài cũ:	
? Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức. 
HS: Phát biểu quy tắc. 
 3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động1: Chữa bài tập.
- GV gọi hai HS lên bảng làm, mỗi HS chữa một bài.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. GV nhận xét đánh giá.
Hoạt Động 2 : Luyện Tập : 
GV yêu cầu HS làm Bài tập 10 (Tr 8 - SGK) 
GV yêu cầu câu a, trình bày theo 2 cách 
GV gọi 3 HS lên bảng làm, mỗi HS làm một bài 
GV theo dõi HS làm bài dưới lớp. 
GV nhận xét bài làm trên bảng. 
GV yêu cầu HS làm bài tập 11 (Tr 8 - SGK) 
? Muốn chứng minh giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến ta làm thế nào ? 
Ta rút gọn biểu thức, sau khi rút gọn, biểu thức không còn chứa biến ta nói rằng: giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến. 
GV yêu cầu HS làm bài vào vở, hai HS lên bảng làm 
GV theo dõi HS làm bài dưới lớp. 
Bài tập 12(Tr 8 - SGK)
- GV đưa bài trên bảng phụ.
- GV yêu cầu HS trình bày miệng quá trình rút gọn biểu thức.
- Sau đó gọi HS lên bảng điền giá trị của biểu thức. 
HS cả lớp nhận xét. 
Bài tập 13 (Tr 9- SGK) 
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm. 
- GV đi kiểm tra các nhóm và nhắc nhở việc làm bài. 
- GV kiểm tra bài làm của vài ba nhóm. 
Chữa ... r 24 - SBT):
- HS làm vào bảng nhóm 
-Các nhóm khác tráo bài để sửa.
- HScả lớp nhận xét, sửa chữa.
 5. Dặn dò:
- BTVN: 45; 46; 47; 48; 55 (Tr 26; 27 - SBT).
- Hướng dẫn bài 55: +) Rút gọn vế trái được phân thức ;
 +) 
* Rút kinh nghiệm:
TuÇn : Gi¸o ¸n mÉu
Ngµy d¹y: 
TiÕt : 
§ 
Tuần: 17
Ngày kiểm tra 8A1:
 8B1:
 Tiết 36: KIỂM TRA CHƯƠNG II
I. Mục tiêu:
- Vận dụng các quy tắc của bốn phép tính cộng, trừ, nhân, chia các phân thức.
- Hiểu được điều kiện của biến để giá trị của một phân thức xác định và biết tìm điều kiện này trong những trường hợp mẫu thức là một nhị thức bậc nhất hoặc một đa thức dễ phân tích thành tích của những nhân tử.
- Rèn luyện óc tư duy cho HS.
* GV: Đề bài , đáp án – thang điểm.
* HS: Ôn tập về các phép tính cộng, trừ, nhân, chia phân thức, các phép biến đổi.
III. Tiến trình dạy học:
 1. Ổn định tổ chức: Sĩ số 8A: / 18 8B: / 16
 2. Kiểm tra bài cũ: Thông qua tiết kiểm tra.
 3. Bài mới:
 MA TRẬN
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Phân thức đại số
2
2
1
2
7
1.0
2.0
1.0
6.0
10.0
Cộng
2
2
1
2
7
1.0
2.0
1.0
6.0
10.0
ĐỀ BÀI
I - Phần trắc nghiệm ( 4 điểm )
 Hãy khoanh tròn vào các chữ A ;B ;C; D;....... đứng trước những kết quả đúng.
Câu1: Trong các biểu thức sau: M = ; N = 2x+1 ; P = biểu thức nào là phân thức đại số: A: M ; B: M và P ; C : N và P ; D : M; N và P.
Câu 2: Giá trị của phân thức: bằng 0 khi
 A: x = 0 ; B: x = 0 và x = 1; C: x = -1 D : Không tìm được x.
Câu 3 :Phân thức : không xác định khi:
 A : x = ; B : x = - 1 ; C : x = và x = -1 ; D : x = 1.
Câu 4: Điều kiện xác định của phân thức : là:
 A : x ; B : x -; C : x v à x -; D : x 4 
Câu 5 : Đa thức P trong đ ẳng thức : = là :
 A : 2x2 - 2 ; B : 2x2 - 4 ; C : 2x2 + 2 ; D : 2x2 + 4 
II- Phần tự luận (6 điểm )
Câu 6: ( 3 điểm ). Cho biểu thức : P = ( - 1 )( + )
Tìm x để biểu thức P xác định.
 Rút gọn biểu thức P.
c) Tìm x để giá trị của P = 0 
Câu 7: (3 điểm ). Viết mỗi biểu thức sau dưới dạng một phân thức: 
 a) b) 
ĐÁP ÁN_BIỂU ĐIỂM
Phần trắc nghiệm:
Câu 1: Chọn C : 0,5 điểm
Câu 2: Chọn C : 0,5 điểm
Câu 3: Chọn C : 1,0 điểm
Câu 4: Chọn C : 1,0 điểm
Câu 5: Chọn B : 1,0 điểm
Phần tự luận :
Câu 6: a) Điều kiện : x 0 ; x .
 b) Với điều kiện a) thì P = ..........= 
Không có giá trị nào của x để cho P = 0.
 * Mỗi ý đúng 1.0 điểm.
 Câu 7: 
 a) .....= ( 1,5 điểm )
 b) .......= ( 1,5 điểm )
 4. Củng cố: 
 - GV nhận xét quá trình làm bài của học sinh.
 5. Dặn dò:
 - Nhắc nhở HS về nhà ôn tập để chuẩn bị ôn tập học kì 1.
* Rút kinh nghiệm:
Ngày giảng 8A1:
 8B1:
 Tiết 37 : ÔN TẬP HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức cho HS để nắm vững các khái niệm: Phân thức đại số, hai phân thức bằng nhau, hai phân thức đối nhau, phân thức nghịch đảo, biểu thức hữu tỉ.
2. Kĩ năng: Vận dụng các qui tắc của 4 phép tính: Cộng, trừ, nhân, chia phân thức để giải các bài toán một cách hợp lý, đúng quy tắc phép tính ngắn gọn, dễ hiểu.
3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, tư duy sáng tạo
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: SGK, Bảng phụ.
2. Học sinh: 	Ôn tập và làm bài tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
 1. Ổn định tổ chức: Sĩ số 8A1: / 18 8B1: / 16
 2. Kiểm tra bài cũ: Lồng trong quá trình ôn tập
 3. Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Khái niệm về phân thức đại số và tính chất của phân thức.
+ GV: Nêu câu hỏi SGK HS trả lời
1. Định nghĩa phân thức đại số . Một đa thức có phải là phân thức đại số không?
2. Định nghĩa 2 phân thức đại số bằng nhau. 
3. Phát biểu T/c cơ bản của phân thức .
( Quy tắc 1 được dùng khi quy đồng mẫu thức)
( Quy tắc 2 được dùng khi rút gọn phân thức)
4. Nêu quy tắc rút gọn phân thức.
5. Muốn quy đồng mẫu thức nhiều phân thức có mẫu thức khác nhau ta làm như thế nào?
- GV cho HS làm VD SGK
x2 + 2x + 1 = (x+1)2
x2 – 5 = 5(x2 – 1)(x-1) = 5(x+1)(x-1)
MTC: 5(x+1)2 (x-1)
Nhân tử phụ của (x+1)2 là 5(x-1)
Nhân tử phụ của 5(x2-1) là (x-1)
*HĐ2: Các phép toán trên tập hợp các phân thức đại số.
+ GV: Cho học sinh lần lượt trả lời các câu hỏi 6, 7, 8, 9 , 10, 11, 12 và chốt lại.
*HĐ3: Thực hành giải bài tập
Chữa bài 57 ( SGK)
- GV hướng dẫn phần a.
- HS làm theo yêu cầu của giáo viên
- 1 HS lên bảng
- Dưới lớp cùng làm
- Tương tự HS lên bảng trình bày phần b.
* GV: Em nào có cách trình bày bài toán dạng này theo cách khác
+ Ta có thể biến đổi trở thành vế trái hoặc ngược lại 
+ Hoặc có thể rút gọn phân thức.
Chữa bài 58:
- GV gọi 3 HS lên bảng thực hiện phép tính.
b) B = 
Ta có: 
=> B = 
I. Khái niệm về phân thức đại số và tính chất của phân thức.
- PTĐS là biểu thức có dạng với A, B là những phân thức & B đa thức 0 (Mỗi đa thức mỗi số thực đều được coi là 1 phân thức đại số)
- Hai PT bằng nhau = nếu AD = BC
- T/c cơ bản của phân thức
+ Nếu M0 thì (1)
+ Nếu N là nhân tử chung thì : 
- Quy tắc rút gọn phân thức:
+ Phân tích tử và mẫu thành nhân tử.
+ Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung
- Muốn quy đồng mẫu thức nhiều phân thức
+ B1: PT các mẫu thành nhân tử và tìm MTC
+ B2: Tìm nhân tử phụ của từng mẫu thức
+ B3: Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân thức với nhân tử phụ tương ứng.
* Ví dụ: Quy đồng mẫu thức 2 phân thức
 và Ta có:  ; 
II. Các phép toán trên tập hợp các PTđại số.
* Phép cộng:+ Cùng mẫu : 
+ Khác mẫu: Quy đồng mẫu rồi thực hiện cộng
* Phép trừ:+ Phân thức đối của kí hiệu là 
= 
* Quy tắc phép trừ: 
* Phép nhân: 
* Phép chia
+ PT nghịch đảo của phân thức khác 0 là 
+ 
III. Thực hành giải bài tập
1. Chữa bài 57 ( SGK)
 Chứng tỏ mỗi cặp phân thức sau đây bằng nhau:
a) và 
Ta có: 3(2x2 +x – 6) = 6x2 + 3x – 18
(2x+3) (3x+6) = 6x2 + 3x – 18
Vậy: 3(2x2 +x – 6) = (2x+3) (3x+6)
Suy ra: = 
b) 
2. Chữa bài 58: Thực hiện phép tính sau:
a) 
= 
 4. Củng cố:
 - GV nhắc lại các bước thực hiện thứ tự phép tính. P2 làm nhanh gọn
 5. Dặn dò:
 - Làm các bài tập phần ôn tập
 - Ôn lại toàn bộ lý thuyết của chương. Tự trả lời các câu hỏi ôn tập
* Rút kinh nghiệm:
TuÇn : Gi¸o ¸n mÉu
Ngµy d¹y: 
TiÕt : 
§ 
Ngày giảng 8A1:
 8B1:
 Tiết 38 : ÔN TẬP HỌC KÌ I ( tiếp)
I- MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức cho HS để nắm vững các khái niệm: Phân thức đại số, hai phân thức bằng nhau, hai phân thức đối nhau, phân thức nghịch đảo, biểu thức hữu tỉ.
2. Kỹ năng: Vận dụng các qui tắc của 4 phép tính: Cộng, trừ, nhân, chia phân thức để giải các bài toán một cách hợp lý, đúng quy tắc phép tính ngắn gọn, dễ hiểu.
3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, tư duy sáng tạo
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ. 
- HS: Bài tập + Bảng nhóm.
III- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
 1. Ổn định tổ chức: Sĩ số 8A: / 18 8B: /16 
 2. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào ôn tập
 3. Bài mới:
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
1. Chữa bài 60: Cho biểu thức.
H·y t×m ®iÒu kiÖn cña x ®Ó gi¸ trÞ biÓu thøc x¸c ®Þnh 
Gi¶i:
- Gi¸ trÞ biÓu thøc ®­îc x¸c ®Þnh khi nµo?
- Muèn CM gi¸ trÞ cña biÓu thøc kh«ng phô thuéc vµo gi¸ trÞ cña biÕn ta lµm nh­ thÕ nµo?
- HS lªn b¶ng thùc hiÖn.
2. Ch÷a bµi 59:
- GV cïng HS lµm bµi tËp 59a.
- T­¬ng tù HS lµm bµi tËp 59b.
3. Ch÷a bµi 61.
BiÓu thøc cã gi¸ trÞ x¸c ®Þnh khi nµo?
- Muèn tÝnh gi¸ trÞ biÓu thøc t¹i x= 20040 tr­íc hÕt ta lµm nh­ thÕ nµo?
- Mét HS rót gän biÓu thøc.
- Mét HS tÝnh gi¸ trÞ biÓu thøc.
4. Bµi tËp 62.
- Muèn t×m gi¸ trÞ cña x ®Ó gi¸ trÞ cña ph©n thøc b»ng 0 ta lµm nh­ thÕ nµo?
- Mét HS lªn b¶ng thùc hiÖn. 
Bµi 60:
a) Gi¸ trÞ biÓu thøc ®­îc x¸c ®Þnh khi tÊt c¶ c¸c mÉu trong biÓu thøc kh¸c 0
2x – 2 khi x
x2 – 1 (x – 1) (x+1) khi x 
2x + 2 Khi x 
VËy víi x & x th× gi¸ trÞ biÓu thøc ®­îc x¸c ®Þnh
b) 
= 4
Bµi 59 : Cho biÓu thøc:
 Thay P = ta cã
Bµi 61.
§iÒu kiÖn x¸c ®Þnh: x 10
 T¹i x = 20040 th×: 
Bµi 62: 
 ®k x0; x 5 
ó x2 – 10x +25 =0
ó ( x – 5 )2 = 0 
 x = 5
 Víi x =5 gi¸ trÞ cña ph©n thøc kh«ng x¸c ®Þnh. VËy kh«ng cã gi¸ trÞ cña x ®Ó cho gi¸ trÞ cña ph©n thøc trªn b»ng 0.
 4. Cñng cè: 
- GV: chèt l¹i c¸c d¹ng bµi tËp
- Khi gi¶i c¸c bµi to¸n biÕn ®æi cång kÒnh phøc t¹p ta cã thÓ biÕn ®æi tÝnh to¸n riªng tõng bé phËn cña phÐp tÝnh ®Ó ®Õn kÕt qu¶ gän nhÊt, sau ®ã thùc hiÖn phÐp tÝnh chung trªn c¸c kÕt qu¶ cña tõng bé phËn. C¸ch nµy gióp ta thùc hiÖn phÐp tÝnh ®¬n gi¶n h¬n, Ýt m¾c sai lÇm.
 5. Dặn dò: 
 - Xem lại các bài đã chữa
 - Trả lời các câu hỏi sgk
 - Làm các bài tập 61,62,63. 
* Rút kinh nghiệm:
TuÇn : Gi¸o ¸n mÉu
Ngµy d¹y: 
TiÕt : 
§ 
Tuần 18
Ngày kiểm tra 8A1:
 8B1:
 Tiết 39+40: KIỂM TRA HỌC KÌ I
I. Mục tiêu:
ĐỀ KIỂM TRA MÔN TOÁN, HỌC KỲ I, LỚP 8
 (Thời gian làm bài: 90 phút)
A. MA TRẬN (BẢNG HAI CHIỀU)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Nhân,	chia	đa thức
 1
 (0,5)
 1
 (0,5)
 1
 (0,5)
 1 
(1,5)
 6
(2,75)
Phân thức đại số
2
(1,75)
 1
(0,5)
 6
(2,75)
Tứ giác
 1
 (0,5)
1
(0,5)
1
(1)
 1
(1,75)
 5
(3,5)
Diện tích đa giác
2
(1)
 4
 (1)
Tổng
5
(1,25)
9
(4,25)
7
(4,5)
21
(10)
Chữ số giữa ô là số lượng câu hỏi, chữ số ở góc phải dưới mỗi ô là số điểm cho các
câu ở mỗi ô đó.
B. NỘI DUNG ĐỀ
I. Trắc nghiệm khách quan: (4điểm)
Khoanh tròn chỉ một chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng trừ các câu 9 .
 Câu 1. Kết quả của phép tính 15x2y2z : (3xyz) là
A. 5xyz	B. 5 x2y2z	C. 15xy	D. 5xy
 Câu 2. Kết quả phân tích đa thức 2x – 1 – x2 thành nhân tử là:
A. (x – 1)2	B. – (x – 1)2	C. – (x + 1)2	D. (- x – 1)
 Câu 3: Điền vào chỗ ( ... ) đa thức thích hợp
a) 2x2 - ......................... = 8x2 - y2
b) (27x3 + 27x2 + 9x + 1) : (3x + 1)2 = 
Câu 4: Mẫu thức chung của hai phân thức: và bằng
A. 2(1-x)2	B. x(1-x)2	C. 2x(1-x)	D. 2x(1-x)2
Câu 5: Khẳng định nào sau đây là sai ? 
A. Tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình thoi.
B. Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại	trung điểm của mỗi đường là hình
bình hành.
C. Hình chữ nhật có hai đường chéo bằng nhau là hình vuông.
D. Hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình vuông.
B
Câu 6: Cho tam giác ABC vuông tại A, AC = 3cm, BC = 5cm (Hình 1). Diện tích của tam giác ABC bằng: 
A. 6cm2	B. 10cm2 5cm 
 C. 12cm2	D. 15cm2
 A 3cm C 
 Hình 1
 Câu 7: Trong hình 2 biết ABCD là hình thang vuông, BMC là tam giác đều. Số đo của góc ABC là:
A. 600	B. 1300 
 C. 1500	D. 1200
 Hình 2
II. Tự luận: (6 điểm)
 Câu 9: (1điểm) Thực hiện phép tính: 
 Câu 10: (2 điểm) Cho biểu thức: P = 
 a) Tìm điều kiện xác định của biểu thưc P.
 b) Chứng minh rằng với mọi giá trị của x nguyên thì P nguyên.
Câu 11. (3 điểm) Cho tứ giác ABCD. Hai đường chéo AC và BD vuông góc với nhau. Gọi M, N, P và Q lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD và DA.
a) Tứ giác MNPQ là hình gì? Vì sao?
b) Để MNPQ là hình vuông thì tứ giác ABCD cần có điều kiện gì?
 @@@@@Hết học kỳ I @@@@@

Tài liệu đính kèm:

  • docDai so 8 HKI.doc