Giáo án Đại số Lớp 8 - Học kì I - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Minh Tuyết

Giáo án Đại số Lớp 8 - Học kì I - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Minh Tuyết

Gv: Đưa nội dung của ra bảng phụ

Gv: Y/cầu hs đọc nội dung bài

Gv: Tổ chức hoạt động cá nhân

Gv: Xuống lớp theo dõi kết quả bài làm của học sinh

Gv: Mời vài Hs lên trình bày

Gv: Chốt vấn đề và đưa ra ví dụ mới

Gv: Ta nói rằng đa thức 15x3 – 20x2 + 5x là tích của đơn thức 5x và đa thức

3x2 – 4x + 1

? Qua các VD trên để nhân đơn thức với đa thức ta làm thể nào

Gv: Phát biểu lại quy tắc và viết công thức

Hs: Đọc nội dung

Hs : Thảo luận và làm mỗi học sinh tự làm bài của mình

- Đại diện một số Hs trình bày

Hs: Làm VD giáo viên đưa ra

Hs: Trả lời

Hs: Nhắc lại quy tắc trong SGK và ghi công thức 1. Quy tắc:

VD: 5x(3x2- 4x +1) =

 = 15x3 – 20x2 + 5x

*) Quy tắc:

A(B+C) = AB +AC

A, B, C là các đơn thức

 

doc 111 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 394Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Học kì I - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Minh Tuyết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương I: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC
Tuaàn 1 - Tieát 1	NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC
Ngaøysoaïn: 22.08.2010	
A/. MỤC TIÊU: 
 - Kiến thức: Nắm vững được quy tắc nhân đơn thức
 - Kỹ năng: HS biết cách thực hiện các phép tính nhân đơn thức với đa thức có không quá ba hạng tử và có không quá hai biến
 - Thái độ: Rèn tính cẩn thận, linh hoạt 	
B/ CHUẨN BỊ :
 - Gv : Giáo án, bảng phụ, thước thẳng, phấn màu
 - Hs: Ôn lại các khái niệm : Đơn thức, đa thức, phép nhân hai đơn thức
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. Ổn định tổ chức: (1’)
	2. Kiểm tra: ( Kết hợp trong bài)
 3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Giới thiệu và yêu cầu (3’)
- Giới thiệu chương trình đ/số 8
- Yêu cầu về sách vở, đồ dùng học tập
- Giới thiệu sơ lược chương 1
Hoạt động 2: Quy tắc (14’)
Gv: Đưa nội dung của ra bảng phụ 
Gv: Y/cầu hs đọc nội dung bài
Gv: Tổ chức hoạt động cá nhân
Gv: Xuống lớp theo dõi kết quả bài làm của học sinh
Gv: Mời vài Hs lên trình bày
Gv: Chốt vấn đề và đưa ra ví dụ mới
Gv: Ta nói rằng đa thức 15x3 – 20x2 + 5x là tích của đơn thức 5x và đa thức 
3x2 – 4x + 1
? Qua các VD trên để nhân đơn thức với đa thức ta làm thể nào
Gv: Phát biểu lại quy tắc và viết công thức
Hs: Đọc nội dung 
Hs : Thảo luận và làm mỗi học sinh tự làm bài của mình
- Đại diện một số Hs trình bày
Hs: Làm VD giáo viên đưa ra
Hs: Trả lời
Hs: Nhắc lại quy tắc trong SGK và ghi công thức
1. Quy tắc:
VD: 5x(3x2- 4x +1) = 
 = 15x3 – 20x2 + 5x
*) Quy tắc:
A(B+C) = AB +AC
A, B, C là các đơn thức
Hoạt động 3: Áp dụng (13’)
? Làm ví dụ:
 *) Lưu ý: Khi thực hiện các phép nhân các đơn thức với nhau, các đơn thức có hệ số âm (nghĩa là các đơn thức có mang dấu “ - ” ở trước) được đặt trong dấu ngoặc tròn (..) 
? Làm (dùng bảng phụ) 
Gv: Yêu cầu hs đọc và làm bài
Gv: Cho hs nhận xét cách làm bài của bạn và cách trình bày kết quả của các phép tính đó 
? Làm (dùng bảng phụ)
Gv: Cho hs làm theo nhóm nhỏ
Gv: Gợi ý công thức tính diện tích hình thang đã học ở tiểu học
? Báo cáo kết quả hoạt động
Gv: Chốt lại vấn đề bằng cách viết biểu thức và đáp số diện tích vườn
Hs: Tự nghiên cứu VD và nêu lại cách làm
Hs: Nghe hiểu và nghi nhớ khi làm bài
Hs: Làm theo yêu cầu của giáo viên
Hs1: Lên bảng thực hiện phép tính
Hs: còn lại làm tại chỗ và ghi vào vở
(3x3y - x2 +xy)6xy3
=18x4y4 -3x3y3 +x2y4
Hs: Nhận xét lời giải và sửa chữa lỗi sai
Hs: Hoạt động cá nhân rồi thảo luận nhóm
Hs: Đại diện các nhóm cho biết kết quả
2. Áp dụng 
VD: 
 (3x3y - x2 +xy)6xy3
= 18x4y4 -3x3y3 +x2y4
S =[(5x+3) + (3x+y)].2y
= 8xy + y2 + 3y
Với x = 3, y = 2 thì 
S = 58 m2
Hoạt động 4: Luyện tập-Củng cố (13’)
? Làm Btập 3 
3x(12x-4)-9x(4x-3) =30
? Làm Btập 4
x2(5x3- x - )
(3xy – x2+y).x2y
Gv: Chốt lại cách làm và trình bày lời giải mẫu
 \ 1 hs lên bảng làm bài, học sinh khác làm tại chỗ và rút ra nhận xét
Hs: đọc yêu cầu của bài
\ 2 hs lên bảng làm:
 = 5x5-x3 - x2
=2x3y2- x4y + x2y
\ 2 hs khác nhận xét và sửa chữa
3. Luyện tập 
Bài tập 3
3x(12x-4) – 9x(4x-3) = 30
Þ 15x = 30 Þ x = 2
Bài tập 1 
a, x2(5x3- x - ) 
= 5x5 – x3 - x2
b, (3xy – x2+y). x2y
= 2x3y2 - x4y2 +x2y2
4. Hướng dẫn về nhà (1’)
 ? Nhắc lại quy tắc nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đơn thức và nêu công thức tổng quát
 - Về nhà học thuộc quy tắc trên và làm các bài tập : 1c, 2, 3b, 4, 5, 6
D/ Rút kinh nghiệm:
Tuần 1 - Tiết 2
Ngày soạn: 23.08.2010
 	NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC
A/ MỤC TIÊU: 
 - Kiến thức: Nắm vững được quy tắc nhân đa thức với đa thức
 - Kỹ năng: HS biết cách thực hiện các phép tính nhân đa thức với đa thức theo các cách khác nhau
 - Thái độ: Rèn tính cản thận, chính xác và cách trình bày khoa học
B/ CHUẨN BỊ :
 - Gv : Giáo án, bảng phụ, thước thẳng, phấn màu
 - Hs: Ôn lại các khái niệm : Đơn thức, đa thức, phép nhân hai đơn thức
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
 1. Ổn định tổ chức (1’)
 2. Kiểm tra: ( 5’) 
	? Nêu quy tắc nhân đơn thức với đa thức
? áp dụng tính
 (4x3 -5xy + 2x).2xy 
	 3. Bài mới: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
 Hoạt động 1: Quy tắc (12’)
? Làm VD: (x-1)(x2-2x+1) 
? Hãy nhân mỗi hạng tử của đa thức này với mỗi hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau( chú ý dấu của các hạng tử)
? Hãy thu gọn đa thức vừa tìm được
Gv: Mời vài hs cho biết kết quả
Gv: Ta nói rằng đa thức 6x3 – 17x2 +11x - 2 là tích của đa thức x-2 và đa thức (6x2 -5x +1)
? Vậy để nhân đa thức với đa thức ta làm thể nào
Gv: Phát biểu lại quy tắc và viết công thức tổng quát
Gv: Làm thêm ví dụ minh hoạ
a, (x-2)(6x2 -5x +1) 
b, 5x(3x2- 4x +1) 
? Làm 
(xy-1)(x3-2x-6) = 
*)Chú ý: Phép nhân hai đa thức chỉ chứa cùng một biến ngoài cách dùng quy tắc ta còn có cách thức hiện khác
Hs : Làm theo gợi ý và ghi vào vở
Hs: (x-2)(6x2 -5x +1)
=6x3 – 17x2 +11x - 2
Hs khác nhận xét, sửa chữa
Hs: Trả lời 
Hs khác đọc nội dung quy tắc.
\ 1 Hs lên bảng, các hs khác tự làm vào vở
(xy-1)(x3-2x-6) =
x4y- x2y – 3xy –x3 +2x- 6
Hs: Nhận xét sửa chữa
1. Quy tắc:
a, Ví dụ:
 *) (x-2)(6x2 -5x +1) = 
= x(6x2 -5x +1) - 2(6x2 -5x + 1) 
= 6x3 – 5x2 +x – 12x2 +10x – 2
= 6x3 – 17x2 +11x - 2
*) 5x(3x2- 4x +1) = 15x3 – 20x2 + 5x
b) Quy tắc:
 (A+B)(C+D) = AC +AD + BC+ BD
A, B, C, D là các đơn thức
Nhận xét: 
 (xy-1)(x3-2x-6) = 
 x4y- x2y – 3xy –x3 +2x- 6
c) Chú ý: 
 6x2 - 2x + 1
 x - 2
 - 12x2 - 4x - 2
6x3 - 14x2 -3 x - 2
 6x3 - 2x2 + x
Hoạt động 2: áp dụng (10’)
? Làm (dùng bảng phụ)
Gv: Gợi ý có thể chọn một trong hai cách để làm
a) (x+3)(x2+3x-5) =
b) (xy -1)(xy+5) =
Gv: Nhận xét sửa sai nếu có 
? Làm (dùng bảng phụ)
Gv: Cho hs làm theo nhóm nhỏ
Gv: Mời đại diện hai nhóm lên trình bày
Gv: Nhận xét sửa sai nếu có
Hs: Đọc yêu cầu của bài
\ 2 Hs lên bảng làm, các hs khác làm vào vở
 *) (x+3)(x2+3x-5) = x3 + 6x2 +4x -15
 *) xy -1)(xy+5) =x2y2 + 4xy-5
\ 2 Hs khác nhận xét
Hs: Thảo luận nhóm
Nhóm1: Lên bảng thực hiện câu a)
Nhóm 2: Lên bảng làm câu b)
Nhóm khác nhận xét
2. Áp dụng 
a) (x+3)(x2+3x-5) = x3 + 6x2 +4x -15
b) (xy -1)(xy+5) = x2y2 + 4xy-5
a, (2x+y)(2x-y) = 4x2 - y2
b, x = 2,5 (m), y = 1(m) thì
 S = 24(m2)
Hoạt động 3: Luyện tập-Củng cố (15’)
? Làm Btập 7 
a, (x2- 2x + 1)(x-1) = ?
b, (x3 - 2x2 + x - 1)(5 - x) = ?
Gv: Dành thời gian cho cả lớp thảo luận cá nhân sau đó mời hai hs lên thực hiện
Gv: Chốt lại cách làm và trình bày lời giải mẫu
? Từ kết quả câu b hãy suy ra kết quả phép nhân
(x3 - 2x2 + x - 1)(x - 5) =
* Củng cố: 
? Nêu quy tắc nhân đa thức với đa thức, viết công thức tổng quát 
? Để nhân 2 đa thực với nhau có máy cách
 Gv: Hãy nắm chắc quy tắc, hiểu và biết cách làm theo hai cách
 Hs: đọc yêu cầu của bài, thảo luận sau đó lên bảng thực hiện
\ Hs1: Làm câu a)
Kq: x3 - 3x2 + 3x - 1
\ Hs2: Làm câu b) 
Kq: -x4 + 7x3 - 11x2 + 6x - 5
\ Hs khác nhận xét kết quả
Hs:
x4 - 7x3 + 11x2 - 6x + 5
3. Luyện tập 
Btập 7: 
*)Câu a:
 *)Câu b:
x
x2
-
2x
+
1
 x
-
1
+
-
x2
+
2x
-
1
x3
-
2x2
+
x
x3
-
3x2
+
3x
-
1
x
x3
-
2x2
+
x
-
1
-
 x
+
5
+
5x3
-
10x2
+
5x
-
5
-
x4
+
2x3
-
x2
+
x
-
x4
+
7x3
-
11x2
+
6x
-
5
4. Hướng dẫn về nhà (2’)
	- Học thuộc quy tắc vận dụng vào làm bài tập
	- BTVN: 8b; 6, 7, 8, 
 D/ Rút kinh nghiệm:
 LUYỆN TẬP
Tuần 2 - Tiết 3
Ngày soạn: 30.08.2010
A/ MỤC TIÊU: 
 - Kiến thức: HS được củng cố kiến thức về nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đơn thức.
 - Kỹ năng: HS biết áp dụng lý thuyết vào giải bài tập
 - Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác trong phép nhân: đơn, đa thức
B/ CHUẨN BỊ :
 - Gv : Giáo án, bảng phụ, thước thẳng, phấn màu
 - Hs: Học bài, làm bài tập ở nhà
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. Ổn định tổ chức (1’)
 2. Kiểm tra: ( 5’)
? Nêu quy tắc nhân đa thức với đa thức
? Áp dụng tính
 (4xy + z).(2y - xz) = ? 	
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
 Hoạt động 1: Chữa bài tập (18’)
? Làm Btập2b: 
? Bài toán trên có mấy yêu cầu
Gv: Nhận xét sửa sai nếu có
Gv: Chốt lại vấn đề và đưa ra phương pháp làm bài
? Làm bài 10c 
Gv: Gọi 2 học sinh lên bảng mỗi học sinh thực hiện một cách
Gv: Khi thực hiện phép nhân đa thức với đa thức, ta có thể lựa chọn 1 trong 2 cách sao cho cách đó là ngắn nhất
Gv: Nhận xét sửa lỗi sai nếu có
Hs1 : Lên bảng làm cả lớp quan sát theo dõi
Hs2: Nhận xét bài làm trên bảng
+) Thực hiện phép nhân
+) Rút gọn
+)Tính giá trị của biểu thức
Hs1: Dựa vào quy tắc nhân đa thức để thực hiện (C1)
Hs2: Dựa vào chú ý để làm (Cách 2)
\ Hs khác nhận xét sửa chữa
Bài tập 2b
b. x(x2-y) - x2(x +y) + y(x2-x) = 
= x.x2 + x(-y)+(-x2).x + (-x2).y+y.x2 + y.(-x) 
= x3 – xy +x – x3 - x2y + x2y - xy
= -2xy
\ Với: x = , y = -100 thì giá trị của biểu thức là: -2..(-100) = 100
Bài 10c 
*) Cách 1: (x2 - 2x + 3)( x - 5) = 
= x3 - x2 + x - 5x2 + 10x - 15
= x3 - 6x2 + x - 15
*) Cách 2: 
x
x2
-
2x
+
3
x
-
5
+
-
5x2
+
10x
-
15
x3
-
x2
+
x
x3
-
6x2
+
x
-
15
Hoạt động 2: Luyện tập-củng cố (19’)
? Làm Btập11
Gv: Sử dụng bảng phụ 
? Muốn chứng minh giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến ta làm thế nào
? Thu gọn biểu thức này bằng cách nào
Gv: Yêu cầu học sinh thảo luận
Gv: Đại diện một nhóm lên trình bày
Gv: Mời đại diện hai nhóm lên trình bày
Gv: Nhận xét sửa sai nếu có
? Làm Btập14
Gv: Muốn tìm 3 số tự nhiên chẵn liên tiếp ta làm thế nào ?
Gv: Gợi ý cho học sinh làm:
 Xét 3 số tự nhiên liên tiếp là: 2n ; 2n + 2 ; 2n + 4
 (n ÎN)
+) Xác định tích của hai số đầu, hai số sau
+) Dựa vào yếu tố nào để lập biểu thức
+) Sau đó tìm n = ?
* Củng cố:
? Nhắc lại quy tắc nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức
? Viết công thức tổng quát
Gv: Vận dụng vào giải các bài toán liên quan
Hs: Quan sát và đọc yêu cầu của bài
\ Đưa biểu thức ấy về dạng thu gọn
\ Suy nghĩ trả lời
Hs: Làm việc cá nhân và thảo luận nhóm
Hs: Kết quả: = -8, học sinh khác quan sát và nhận xét
Hs: Đọc yêu cầu của bài
Hs: Suy nghĩ
Hs: Đại diện một nhóm lên trình bày
Hs: Đứng tại chỗ phát biểu
Hs khác lên viết công thức tổng quát
Bài tập11
 (x-5)(2x + 3) - 2x(x- 3) + x + 7
= 2x2 + 3x - 10x - 15 - 2x2 + 6x + x + 7
= -8
Vậy giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào giá trị cuả biến
Bài tập14
Gọi 3 số tự nhiên chẵn liên tiếp là: 2n ; 2n + 2 ; 2n + 4 (n ÎN) theo giả thiết ta có:
(2n+2)(2n+4) - 2n(2n+2) = 192
Û 4n2 + 8n + 4n + 8 - 4n2 - 4n = 192
Û 8n + 8 = 192 Û 8n = 184 Û n = 23
Vậy 3 sô tự nhiên chẵn liên tiếp là:
 46 ; 48 ; 50
 4. Hướng dẫn về nhà (2’)
	Xem lại các quy tắc và các bài tập đã chữa
	 BTVN: 12, 13, 15 
D/ Rút kinh nghiệm:
Tuần 2 - Tiết 4
Ngày soạn: 31.08.2010
 NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ
A/ MỤC TIÊU: 
 - Kiến thức: HS nắm vững ba hằng đẳng thức: Bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương.
 ... án ñoåi 1 bieåu thöùc höõu tæ thaønh 1 phaân thöùc; Coù kyõ naêng thaønh thaïo trong vieäc tìm ñieàu kieän cuûa bieán ñeå giaù trò cuûa moät phaân thöùc ñöôïc xaùc ñònh.
	–TĐ: Tính caån thaän vaø chính xaùc trong quaù trình bieán ñoåi. 
II. Chuẩn bị:
GV: nội dung bài dạy
HS: học bài cũ, làm BTVN;
III. TIEÁN TRÌNH :
1. OÅn ñònh : (1’)
2. Baøi cuõ : (6’) 2 HS đồng thời lên bảng
HS1 : Giaûi BT 46b
HS2 : Giaûi BT 54a
3. Luyeän taäp :
Hoaït ñoäng cuûa GV
Hoaït ñoäng cuûa HS
Ghi Baûng
* HÑ1 : Chöõa baøi taäp 48 (8’)
– Giaùo vieân goïi 1 hoïc sinh leân laøm caân a, caâu b.
– Giaùo vieân goïi 1 hoïc sinh leân laøm caâu c, caâu d
* HÑ2 : Söûa baøi taäp 50a (8’)
– Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh neâu böôùc giaûi tröôùc khi trình baøy lôøi giaûi
* HÑ3 : Söûa baøi taäp 51b ( 2’)
* HÑ4: Söûa baøi taäp 52 (10’)
* HÑ5: Söûa baøi 53 (7’)
Cho hoïc sinh döï ñoaùn caâu b
– Hoïc sinh ñöôïc goïi leân baûng giaûi baøi 46b. Caû lôùp theo doõi ñeà nhaän xeùt.
– Hoïc sinh ñöôïc goïi leân baûng giaûi baøi 54a. Caû lôùp theo doõi ñeå nhaânn xeùt
HS trả lời tại chỗ bài 51b.
– Moät hoïc sinh leân baûng giaûi
– Caû lôùp nhaän xeùt
– Moät hoïc sinh khaù leân baûng giaûi
Baøi taäp 48
a/ Ta coù x + 2 ≠ 0	=> x ≠ –2
Vaäy ñieàu kieän ñeå giaù trò cuûa phaân thöùc ñöôïc xaùc ñònh laø x ≠ –2
b/ = x + 2
c/ Neáu giaù trò cuûa phaân thöùc ñaõ cho baèng 1 thì x +2 = 1 suy ra x = –1 ≠ –2 neân x = –1 thì giaù trò cuûa phaân thöùc baèng 1
d/ Neáu giaù trò cuûa phaân thöùc ñaõ cho baèng 0 thì : x +2 = 0 suy ra x = –2 do ñieàu kieän 
x ≠ –2 neân khoâng coù giaù trò naøo cuûa x ñeå giaù trò cuûa phaân thöùc ñaõ cho baèng 0.
– Baøi taäp 50a :
= 
= 
= = 
Baøi taäp 52 :
= 
= 
= 
= 
= 
= 
do a Î Z neân 2a soá chaün.
Vaäy vôùi x ≠ 0 , x ≠ thì giaù trò cuûa bieåu thöùc beân laø moät soá chaün
Baøi taäp 53
1+
= = 
= = 
4. Höôùng daãn veà nhaø: (4’)
– Baøi taäp 55,56
– Xem laïi heä thoáng lyù thuyeát chöông I, II
– Traû lôøi caâu hoûi ôn tập chương II; 
- Chuẩn bị tiết sau ôn tập HK1 (theo đề cương)
IV/ Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 10.12.2010
Tuần 17- Tiết 36: ÔN TẬP HỌC KÌ I 
I/ MỤC TIÊU:
Kiến thức: HS được củng cố các khái niệm: Phân thức đại số, hai phân thức bằng nhau, phân thức đối nhau, phân thức nghịch đảo, biểu thức hữu tỉ, tìm ĐK của biến để giá trị của phân thức được xác định.
Kỹ năng: Hs biết vận dụng các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia trên các phân thức.
Tư duy: Rèn tư duy logic, khả năng tổng hợp kiến thức
Thái độ: Có thái độ cẩn thận, chính xác trong quá trình biến đổi, tính toán.
II/ CHUẨN BỊ:
 GV: Bảng phụ.
 HS: Ôn tập kiến thức chương II.
III. PHƯƠNG PHÁP: Ôn tập, thực hành, thảo luận nhóm
IV/TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
 1. Kiểm tra: (kết hợp trong giờ)
 2. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Ôn tập khái niệm về phân thức đại số và tính chất của phân thức (11’)
? Định nghĩa phân thức đại số?
? Một đa thức có phải là phân thức đại số không?
? Một số thực bất kì có phải là phân thức đại số không?
 Phân
 thức
 đại số
 Đa
 t thức 
R
? Chỉ rõ mối quan hệ giữa các tập R, tập đa thức, tập phân thức đại số.
? HS đọc đề bài 57a/SGK – 61?
? Để chứng tỏ mỗi cặp phân thức bằng nhau ta làm như thế nào?
? 2 HS lên bảng làm câu a theo 2 cách?
? Nhận xét bài làm?
HS: Nêu định nghĩa phân thức đại số.
HS: Một đa thức là phân thức đại số.
HS: Một số thực bất kì là phân thức đại số.
HS: R Đa thức Phân thức đại số.
HS đọc đề bài 57/SGK.
HS:
- Dựa vào định nghĩa 2 phân thức bằng nhau để kiểm tra.
- Dựa vào tính chất cơ bản của phân thức để kiểm tra.
HS 1: Làm theo cách 1.
HS 2: Làm theo cách 2.
HS: Nhận xét bài làm.
Bài 57a/SGK – 61:
Chứng tỏ rằng cặp phân thức đại số sau bằng nhau:
a/ và b/ 
* Cách 1:
3(2x2 + x – 6) = 6x2 + 3x – 18
(2x - 3)(3x + 6) = 6x2 + 3x - 18
 = 
* Cách 2:
 = 
Hoạt động 2: Ôn tập các phép toán trên tập hợp các phân thức đại số (25’)
? 2 HS lên bảng làm bài?
? Nhận xét bài? Nêu các kiến thức đã sử dụng?
? Nêu quy tắc cộng, trừ, nhân, chia các phân thức?
? Nêu cách làm câu c?
? HS lên bảng trình bày bài?
? Nhận xét bài?
HS 1: Làm câu a.
HS 2: Làm câu b.
HS: - Nhận xét bài.
- Đã sử dụng các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia các phân thức.
HS: Trả lời miệng.
HS: Nêu thứ tự thực hiện các phép toán: Trong ngoặc phép nhân phép trừ.
HS lên bảng trình bày bài
HS: Nhận xét bài.
Bài 1: Thực hiện phép tính:
3: Củng cố (6’)
? HS làm bài tập sau (bảng phụ):
 Các câu sau đúng hay sai?
a/ Đa thức là một phân thức đại số.
b/ Biểu thức hữu tỉ là một phân thức đại số.
c/ 
d/ Muốn nhân hai phân thức khác mẫu ta quy đồng mẫu thức các phân thức rồi nhân các tử với nhau, các mẫu với nhau.
e/ ĐK để giá trị phân thức xác định là điều kiện của biến làm cho mẫu thức khác 0.
f/ Cho phân thức 
 ĐKXĐ: x -3; x 1
? HS thảo luận nhóm trả lời bài?
HS thảo luận nhóm trả lời:
a/ Đ
b/ S
c/ S
d/ S
e/ Đ
f/ S
4. Hướng dẫn về nhà (2’)
Học bài.
Làm bài tập: 58 đến 62/SGK.
V/ Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 11.12.2010
Tuần 17 - Tiết 37: ÔN TẬP HỌC KÌ I (tt) 
I/ MỤC TIÊU:
Kiên thức: Tiếp tục củng cố cho HS các khái niệm và quy tắc thực hiện các phép tính trên các phân thức.
Kỹ năng: Hs biết thực hiện phép tính, rút gọn biểu thức, tìm ĐK, giá trị của biến để biểu thức xác định, bằng 0 hoặc có các giá triị nguyên, lớn nhất, nhỏ nhất.
Tư duy: Rèn tư duy logic, khả năng tổng hợp kiến thức
Thái độ: Có thái độ cẩn thận, chính xác trong quá trình tính toán.
II/ CHUẨN BỊ:
 GV: Bảng phụ.
 HS: Đọc trước bài mới.
III. PHƯƠNG PHÁP: Ôn tập, thực hành, thảo luận nhóm
IV/TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
 1. Kiểm tra: (kết hợp trong giờ)
 2. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết thông qua bài tập trắc nghiệm (15’)
Bài 1: (Bảng phụ)
Xét xem các câu sau đúng hay sai?
a/ là một phân thức đại số.
b/ Số 0 không phải là một phân thức đại số.
c/ 
d/ 
e/ 
f/ Phân thức đối của phân thức là .
g/ Phân thức nghịch đảo của phân thức .
h/ 
k/ Phân thức có ĐKXĐ là .
? HS thảo luận nhóm trả lời?
GV: Qua câu trả lời của các nhóm, ôn lại cho HS:
- Định nghĩa phân thức.
- Hai phân thức bằng nhau.
- Tính chất cơ bản của phân thức.
- Rút gọn, đổi dấu phân thức.
- Quy tắc các phép toán.
- ĐKXĐ của phân thức.
HS thảo luận nhóm:
- Nhóm 1, 3, 5: 5 câu đầu.
- Nhóm 2, 4, 6: 5 câu cuối.
a/ Đ
b/ S
c/ S
d/ Đ
e/ Đ
f/ S
g/ Đ
h/ Đ
i/ S
k/ S
Hoạt động 2: Luyện tập (25’)
Bài 2: Chứng minh đẳng thức
? Nêu cách làm?
? HS nêu thứ tự biến đổi VT?
? HS lên bảng biến đổi VT?
? Nhận xét bài làm?
Bài 3: Cho biểu thức:
a/ Tìm điều kiện của biến để giá trị của biểu thức xác định.
b/ Rút gọn A.
c/ CMR: A xác định thì A luôn có giá trị âm.
d/ Tìm giá trị lớn nhất của A.
? HS lần lượt làm từng câu?
? Nhận xét bài làm? Nêu các kiến thức đã sử dụng?
HS: Biến đổi VT = VP.
HS: Thực hiện trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau.
HS lên bảng làm:
HS 1:
a/ ĐKXĐ: x 0 và x + 2 0
 x 0 và x -2
HS 2: 
HS 3:
A = -(x2 + 2x + 1 + 1) 
 = -[(x + 1)2 + 1] < 0 x
Vì: [(x + 1)2 + 1] > 0 x
HS 4: 
Vì: -(x + 1)2 0 x 
 A = -(x + 1)2 - 1 -1 x
Vậy: GTLN của A là -1 khi x = -1 (T/m ĐK)
3. Củng cố: (3’)
GV chốt lại cho học sinh theo các nội dung kiến thức cơ bản sau:
- Hai phân thức bằng nhau.
- Tính chất cơ bản của phân thức.
- Rút gọn, đổi dấu phân thức.
- ĐKXĐ của phân thức.
 4. Hướng dẫn về nhà (2’)
Học bài.
Làm bài tập ôn tập chương II/SBT.
V/ Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 18.12.2010
Tuần 18 - Tiết 38 + 39: KIỂM TRA HỌC KÌ I 
(Cả đại số và hình học – Đề của phòng GD& ĐT)
I. Muïc tieâu:
 - KT: Kieåm tra heä thoáng kieán thöùc hs ñaõ lónh hoäi trong HK1 caû Đại soá vaø hình hoïc; Ñaùnh giaù möùc ñoä lónh hoäi kieán thöùc cuûa hs qua baøi Ktra HK1, töø ñoù coù bieän phaùp ôû HK2.
- KN: Kiểm tra khaû naêng tö duy toaùn hoïc cuûa hs thoâng qua moät soá BT traéc nghieäm khaùch quan; khaû naêng tính toaùn treân caùc phân thức vaø trình baøy baøi toaùn hình hoïc.
TĐ: HS làm bài nghiêm túc, trung thực, chính xác.
II. Chuaån bò:
* Giaùo vieân: ra ñeà, photo (phoøng GD)
* Hoïc sinh: giaáy nhaùp, MTBT
III. Tieán trình tieát daïy:
oån ñònh, kieåm tra só soá
phaùt ñeà cho hs 
theo doõi lôùp laøm baøi
thu baøi
nhaän xeùt
daën doø, HD veà nhaø
IV. Ñeà kieåm tra vaø ñaùp aùn:
V/ Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 
Tuần 18 - Tiết 40: TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I
 (Phần Đại số) 
I/ MỤC TIÊU:
Kiến thức: Đánh giá kết quả học tập của HS thông qua kết quả kiểm tra học kì I.
Kỹ năng: Hs biết giải và trình bày chính xác bài làm, rút kinh nghiệm để tránh những sai sót phổ biến, những lỗi sai điển hình.
Tư duy: Rèn tư duy logic, khả năng tổng hợp kiến thức của hs
Thái độ: Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận cho học sinh.
II/ CHUẨN BỊ:
 GV: Đề bài, đáp án - biểu điểm.
 HS: Ôn lại các kiếm thức có liên quan.
IV/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Ổn định tổ chức: (1’)
Trả bài cho học sinh: (3’)
Nhận xét bài làm của học sinh (5’)
+ Ưu điểm: Đa số các em đã có ý thức làm bài, trình bày cẩn thận. Một số em đã đạt kết quả theo yêu cầu
+ Hạn chế: Ý thức tự giác ôn luyện và làm bài của nhiều bạn chưa cao, chưa nắm vững kiến thức, dẫn đến kết quả chung là tương đối thấp.
Chữa bài: (38’)
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài chữa
* Hoạt động 1: Chữa bài kiểm tra (30’)
Câu 1: Phân tích đa thức thành nhân tử :
5x2-10x
x2 – 2x + 1
2x2 - 2xy + x - y
? Có mấy phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử?
? YCầu 3 HS lên bảng thực hiện?
? Nhận xét ?
? Nêu các kiến thức đã sử dụng trong bài?
Câu 2: Thực hiện các phép tính:
a. 
b. 
c. 
Hs đọc đề, xác định yêu cầu
Trả lời các câu hỏi hướng dẫn
? Quan sát các phép tính và cho biết chúng thuộc dạng nào?
? Nêu cách giải?
3 HS lên bảng làm:
? Nhận xét bài làm?
? Ta phải sử dụng những quy tắc nào để giải bài toán này?
Câu 3: Tính giá trị đa thức:
a. x3 – 6x2 + 12 - 8 tại x = 22
b. x2 + 6x + 9 tại x = 97
- Yêu cầu hs đọc đề và xác định yêu cầu
? Để tính giá trị của đa thức trên ta làm thế nào? 
? Để cho dễ dàng trong tính toán, trước khi thay số ta làm thế nào?
? Nhận xét bài làm? 
? Nêu các kiến thức đã sử dụng trong bài?
GV : Chốt lại cách giải bài tập.
* Hoạt động 2: Nhận xét, đọc kết quả( 8’)
GV: Nhận xét cách làm và trình bày của từng hs khi làm bài
- Đọc kết quả cụ thể của học sinh
Câu 1:
5x2-10x = 5x( x – 2)
x2 – 2x + 1 = ( x – 1)2
2x2 - 2xy + x – y = 
= ( 2x2 - 2xy) +( x – y)
= 2x( x –y) ) +( x – y)
= ( 2x + 1)(x – y)
a. 
b. 
MTC: (x+3)(x-3)
c. 
a. x3 – 6x2 + 12 - 8 = (x-2)3
Tại x = 22 ta có: (22-2)3 = 203 = 8000
b. x2 + 6x + 9 = (x+3)2 
Tại x = 97 ta có: (97+3)2 = 1002 = 10000
Hs nhận xét bài làm của bạn
 4. Hướng dẫn về nhà (2p)
Tiếp tục ôn bài.
Chuẩn bị sách vở cho học kì II.
V/ Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Dai so 8 HK1 chuan KTKN co giam tai.doc