Giáo án Đại số Lớp 8 - Chương trình cơ bản - Năm học 2009-2010 - Trần Đức Tuyên

Giáo án Đại số Lớp 8 - Chương trình cơ bản - Năm học 2009-2010 - Trần Đức Tuyên

HĐ1. Giới thiệu chương trình đại số lớp 8

GV giới thiêu chương trình

HĐ 2.Giúp học sinh tìm hiểu qui tắc

Nhắc lại qui tắc nhân 2 lũy thừa của cùng cơ số

Hãy thực hiện ?1

Tự nghiên cứu VD SGKtr/4 trong (3p)

Vậy 15x3- 20x2+ 5x là tích của đơn thức và đa thức nào?

 Vậy muốn nhân 1 đơn thức với 1 đa thức ta làm tn?

HĐ3 Hướng dẫn H/s áp dụng qui tắc.

Y/c H/s tự n/c cách làm VD trong sách trong thời gian (2p)

Y/c 1h/s lên trình bày vd

Hãy thực hiện?2 (5p)

Theo dõi h/s thực hiện.

Gọi h/s nhận xét bài của bạn.

Nêu nội dung ?3

Hãy nêu công thức tính diện tích hình thang?

Viết biểu thức tính diện tích mảnh vườn theo xvà y?

HĐ4:Luyện tập củng cố

GV đưa ra bài tập “Trắc nghiệm”Bài giải sau đúng hay sai.

1,x(2x+1)+=2x2+1

2,(y2x-2xy).(3x2)=3x3y3

 + 6x3y

doc 229 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 568Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Chương trình cơ bản - Năm học 2009-2010 - Trần Đức Tuyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:16/ 08/ 2009
Lớp 8A Tiết .....Ngày dạy ............. Sĩ số ........ Vắng ....................
Lớp 8B Tiết .....Ngày dạy .............. Sĩ số .........Vắng ...................
Chương I : phép nhân và phép chia các đa thức
Tiết 1: nhân đơn thức với đa thức.
I Mục tiêu: 
a, Kiến thức:
- H/s nắm được qui tắc nhân đơn thức với đa thức.
b,Kĩ năng:
- H/s thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức.
c,Thái độ:
- Có ý thức trong giờ học đặc biệt là hoạt động nhóm.
II Chuẩn bị.
*GV:SGK, bảng phụ, phấn mầu.
*HS: SGK, ôn tập qui tắc nhân 1 số với 1 tổng.
III Tiến trình dạy học.
 1, Kiểm tra bài cũ.
 Hãy nêu qui tắc nhân 1 số với 1 tổng?
 2, Bài mới.
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Ghi bảng
HĐ1. Giới thiệu chương trình đại số lớp 8 
GV giới thiêu chương trình
HĐ 2.Giúp học sinh tìm hiểu qui tắc
Nhắc lại qui tắc nhân 2 lũy thừa của cùng cơ số
Hãy thực hiện ?1
Tự nghiên cứu VD SGKtr/4 trong (3p)
Vậy 15x3- 20x2+ 5x là tích của đơn thức và đa thức nào?
 Vậy muốn nhân 1 đơn thức với 1 đa thức ta làm tn?
HĐ3 Hướng dẫn H/s áp dụng qui tắc.
Y/c H/s tự n/c cách làm VD trong sách trong thời gian (2p)
Y/c 1h/s lên trình bày vd
Hãy thực hiện?2 (5p)
Theo dõi h/s thực hiện.
Gọi h/s nhận xét bài của bạn.
Nêu nội dung ?3
Hãy nêu công thức tính diện tích hình thang?
Viết biểu thức tính diện tích mảnh vườn theo xvà y?
HĐ4:Luyện tập củng cố
GV đưa ra bài tập “Trắc nghiệm”Bài giải sau đúng hay sai.
1,x(2x+1)+=2x2+1
2,(y2x-2xy).(3x2)=3x3y3
 + 6x3y
3,3x2(x- 4)=3x3-12x2
4,-x(4x- 8)=-3x2=6x
GV cho hs BT2 SGK
Yêu cầu h/s hoạt động nhóm
Theo dõi h/s thực hiện.
Nhận xét bổ xung.
Nêu nội dung BT3
GV y/c hs nêu nội dung chính của bài học
H/s mở SGKtr134 để theo dõi, và nắng nghe
1Học sinh nêu lại QT theo y/c
2 h/s trả lời
H/s tự n/c cá nhân theo y/c
1h/s trả lời
*Đơn thức.5x.
*Đa thức.3x2- 4x+1.
H/s nêu QT(sgk)tr/4
H/s tự n/c VD theo y/c
h/s trình bày VD(sgk)
H/s làm ?2 vào PHT cá nhân.
1h/s lên bảng trình bày.
(3x3y-x2+xy).6xy3
=3x3y.6xy3+(-x2).6xy3
+xy.6xy3
=18x4y4-3x3y3+x2y4
H/s nhận xét bài của bạn.
H/s đọc y/c ?3.
H/s nêu theo y/c
h/s viết biểu thức
H/S trả lời miệng.
S
S
Đ
Đ
H/S hoạt động nhóm.
Đại diện hai nhóm 2 nhóm lên bảng trình bày. 
H/s nêu nội dung BT theo y/c
H/s nêu nội dung chính của bài học.
Đánh dấu BTVN
(Đọc trước bài 2)
1, Qui tắc.
?1 SGKtr/4 
*QT(sgk)tr4.
2,áp dụng.
Làm tính nhân: 
 (-2x3).(x2+5x-)
 Giải.
Ta có: (-2x3).(x2+5x-) 
=(-2x3).x 2 +(-2x3).5x + (-2x3).(-) 
=- 2x5- 10x4 + x3.
?2(sgk)tr/5.
?3(sgk)tr/5.
S=
= (8x + 3 + y).y
= 8xy + 3y + y2
Với x = 3m ; y = 2m
S = 8.3.2 + 3.2 + 22
 = 48 + 6 + 4
 = 58(m2)
3, Bài tập.
Bài tập:”Trắc nghiệm”
Bài 2 Sgk/5
a, x.(x- y) +y.(x+ y) 
Tại x=-6, y=8
=x2- xy +xy +y2
=x2 + y2
=(-6)2 + 82
=36+ 64 = 100
b, x.(x2-y) - x2 .(x+ y)+ y.(x2- x)
=x3- xy- x3- x2y+ x2y- xy
=-2xy
Thay số -2.( ).(-100) =100
Bài 3 (sgk)tr/5
3x.(12x- 4)- 9x.(4x-3) =30
36x2- 12x- 36x2+27x =30
 15x=30
 x=30:15
 x= 2
HĐ5 Củng cố và Hướng dẫn BT về nhà.
- Học thuộc QT nhân đơn thức với đa thức.
- Làm BT 4.5.6(sgk)tr/6 và BT 1.2.3 (SGK)tr/13
- Đọc và nghiên cứu trước bài “Nhân đa thức với đa thức”
Ngày soạn:16/ 08/ 2009
Lớp 8A Tiết .....Ngày dạy .............. Sĩ số ........ Vắng 
Lớp 8B Tiết .....Ngày dạy .............. Sĩ số ......... Vắng 
Tiết2: Nhân đa thức với đa thức.
I Mục tiêu:
a, Kiến thức.
-H/S nắm vững qui tắc nhân đa thức với đa thức.
b, Kĩ năng.
- H/S biết trình bày phép nhân đa thức với các cách khác nhau.
c, Thái độ.
- Có ý thức trong các hoạt động học tập.
II Chuẩn bị.
*GV: Bảng phụ, phấn màu.
*HS : Ôn tập qt nhân đơn thức với đa thức.
III Tiến trình dạy học.
 1,Kiểm tra bài cũ.
Phát biểu qui tắc nhân đơn thức với đa thức?Viết dạng tổng quát?
Làm BT5tr/3(sgk). Tìm x biết.
2x(x- 5)- x(3+ 2x) =26
 2x2- 10x- 3x- 2x2=26
 	 -13x=26
 x=26:(-13) x= -2
 2, Bài mới.
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Ghi bảng
HĐ 1: Quy tắc
GV: Hãy thực hiện phép tính (a + b)(c + d)?
GV hướng dẫn hs làm
GV nhận xét
GV đưa ra ví dụ với cách tương tự hãy thực hiện phép nhân với các biểu thức x – 2 và 6x2 – 5x + 1.
GV hãy nhân các hạng tử của x – 2 với các hạng tử của 6x2 – 5x + 1 rồi cộng các kết quả tìm đc.
HS1 trả lời.
(a + b)(c + d) = ac + ad + bc + bd
HS 2 nhận xét
HS suy nghĩ cách làm
HS làm dưới sự hướng dẫn của GV
1, Quy tắc.
Ta nói 
6x3- 17x2 + 11x -2
Là tích của đa thức 
(x-2) và đa thức
6x2 – 5x + 1
Vậy muốn nhân 1 đa thức với 1đa thức ta làm thế nào?
Gv đưa ra dạng Tổng quát
(A + B)(C + D) = AC + AD + BC + BD
Hướng dẫn h/s làm ?1
Ta còn có thể trình bày cách làm sau.
GV nêu cách giải(sgk)tr/7
H/S lắng nghe.
HS trả lời 
H/S làm ?1 dưới sự hướng dẫn của GV
H/S theo dõi cách làm trong (sgk).
a. ví dụ.
(x – 2).( 6x2 – 5x + 1)
= x.( 6x2 – 5x + 1) – 2.(6x2 – 5x + 1)
= 6x3 – 5x2 + x – 12x2 + 10x -2
= 6x3- 17x2 + 11x -2
b. Quy tắc (Tr7 - SGK)
*Nhận xét.
?1
*Chú ý(sgk)tr7
HĐ2 Hướng dẫn h/s làm bài tập áp dụng
GV y/c h/s làm ?2
Tổ 1+2 làm ý a
Theo dõi các nhóm làm bài.
Nhận xét đánh giá bài làm của h/s
Nhận xét bài các nhóm
Hãy thực hiện ?3
Hãy rút gọn biểu thức?
Tính diện tích hcn khi x=2.5(m),y=1(m)?
H/S hoạt động nhóm
Tổ 1+2 làm ýa.
Làm 2 cách.
Cách 2 ýb VN thực hiện
H/S đứng tại chỗ trả lời miệng
H/S rút gọn biểu thức.
Tính S(hcn)
2, áp dụng.
?2.a,
*cách 1.
 (x+3).(x2+3x-5x)
=x.(x2+ 3x- 5) + 3.(x2+ 3x- 5)
=x3+ 3x2- 5x+ 3x2+ 9x- 15
=x3+ 6x2+ 4x- 15
*Cách 2.
( Bảng phụ)
b,*cách1.
(xy- 1).(xy+ 5)
=xy.(xy+ 5) - 1.(xy+ 5)
=x2y2+ 5xy- xy- 5
=x2y2+ 4xy- 5
?3
Diện tích hcn là.
S=(2x+y).(2x-y)
=2x.(2x- y) + y.(2x- y)
=4x2- 2xy+ 2xy- y2
=4x2- y2.
Thay
Khi x = 2,5 và y = 1 ta có
	S = 4 .(2,5)2 – 1
	 = 24 (m2) 
HĐ3 Hướng dẫn h/s làm bài tập
Làm BT7tr/8(sgk).
Thực hiện ra nháp.
Lên bảng điền kết quả.
Nhận xét bài làm của h/s
H/S lên bảng điền kết quả.
Mỗi h/s điền 1ý
H/s làm bài vào vở
Luyện tập.
Bài tập 7 (Tr8 – SGK)
a) (x2 – 2x + 1).(x – 1)
= x3 – 3x2 + 3x – 1 
b) (x3 – 2x2 + x – 1).(5 - x)
 = 5x3 – 10x2 + 5x – 5 – x4 +2x3 – x2 + x
 = -x4 + 7x3 -11x2 +6x – 5
Bài tập 8(Tr8 – SGK)
a) (x2y2 - 
=x3y2- 2x2y3-x2y+xy2+2xxy -4y2
HĐ4 Hướng dẫn về nhà.
*Học thuộc qui tắc nhân đa thức với đa thức
*Nắm vững cách trình bày phép nhân 2 đa thức bằng 2 cách
* Làm BT 8,9(sgk)tr/8 BT6,7tr/4(SBT)
*Đọc trước bài 3 Những hằng đẳng thức đáng nhớ.
Ngày soạn:22/ 08/ 2009
Lớp 8A Tiết .....Ngày dạy .............. Sĩ số ........ Vắng 
Lớp 8B Tiết .....Ngày dạy .............. Sĩ số ......... Vắng 
Tiết 3 Luyện tập.
I Mục tiêu.
a, Kiến thức.
- H/S được củng cố kiến thức về các qui tắc nhân đơn thức với đa thức,nhân đa thức với đa thức.
b, Kỹ năng.
- Thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức.
c, Thái độ.
- Có ý thức trong giờ học đặc biệt các hoạt động nhóm.
II Chuẩn bị.
*GV.Bảng phụ sgk.
*HS chuẩn bị bài tập đầy đủ.
III Tiến trình dạy học.
1, Kiểm tra bài cũ.
Phát biểu qui tắc nhân đa thức với đa thức?
 2,Bài tập. 
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Ghi bảng
HĐ1 Chữa bài tập
y/c 2h/s lên bảng làm bài tập
Bài tập 6(sbt)tr/4
Theo dõi h/s làm bài
Giáo viên bổ xung.
H/S1 làm ýa
H/S2 làm ýb
1,Bài tập 6(SBTtr/4
a,(5x- 2y)(x2- xy+1)
 =5x.(x2- xy+ 1)-2y.(x2- xy+ 1)
 =5x3- 5x2y+ 5x- 2x2y+ 2xy2- 2y
 =5x3- 7x2y+ 5x+ 2xy2- 2y
b, (x- 1)(x+ 1)(x+ 2)
 =(x2+ x - x- 1)(x+ 2)
 =(x2- 1)(x+ 2)
 =x3+ 2x2- x- 2
HĐ2 Luyện tập.
Y/C2 h/s lên bảng thực hiện.
Theo dõi h/s làm bài
Biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến có nghĩa là ntn?
GV cho hs làm BT 13
x =?
Muốn tìm được x ta làm ntn?
Thực hiện các phép biến đổi?
Gọi H/S nêu nội dung 
BT14(sgk)
GV hướng dẫn
Hãy biểu diễn 3 số tự nhiên chẵn liên tiếp?
Viết biểu thức đại số chỉ mối quan hệ tích 2 số sau lớn hơn 2 số đầu là 192?
Vậy 3số đó là những số nào?
GV nhận xét bổ sung
H/s1 a,
H/s2 b,
Sau khi rút gọn rút ra nhận xét.
HS dọc nội dung BT13
H/S lên bảng thực hiện
H/S dưới lớp tự làm bài
Theo dõi GV hướng dẫn
H/S tìm x
H/S nêu nội dung bài tập 14
Tự lập biểu thức theo hướng dẫn.
Tìm 3số tự nhiên chẵn liên tiếp
H/S trả lời
2,Luyện tập.
Bài 10 (Tr8 - SGK)
a, 
 = 
b, ( x2 – 2xy + y2) ( x – y)
 = x3 – 3x2y + 3xy2 - y3
Bài 11 (Tr8 - SGK)
 (x - 5).(2x + 3) – 2x.(x -3) + x+7
= 2x2 + 3x -10x -15 – 2x2 + 6x +x +7
= - 8
Vậy giá trị của biểu thứckhông phụ thuộc vào giá trị của biến
Bài 13 (Tr9 - SGK) Tìm x biết:
(12x -5).(4x-1) + (3x-7).(1-16x) = 81
=> 48x –12x - 20x + 5 + 3x - 48x - 7 +112x = 81
83x = 83
 x = 1
Bài 14(sgk)tr/9
Gọi 3 số tự nhiên chẵn liên tiếp là.
2n ; 2n+2 ; 2n+4 (nN)
Theo bài ra ta có
(2n+ 2).(2n+ 4)- 2n.(2n+ 2) =192
4n2+ 8n+ 4n+ 8- 4n2- 4n= 192
 8n+ 8=192
8(n+1) =192
 n + 1 =192 :8
 n + 1 =24 
 n =23
Vậy 3số đó là. 46, 48, 50
HĐ3 Hướng dẫn về nhà
*BTVN 15(sgk) 8,9,10(SBT)
*Đọc trước bài. Nhũng hằng đẳng thức đáng nhớ
 HS đánh dấu BTVN
Ngày soạn:24/ 08/ 2009
Lớp 8A Tiết .....Ngày dạy .............. Sĩ số ........ Vắng 
Lớp 8B Tiết .....Ngày dạy .............. Sĩ số ......... Vắng 
Tiết 4.	 những hằng đẳng thức đáng nhớ.
I Mục tiêu:
a, Kiến thức.
- H/S nắm được các HĐT bình phương của 1 tổng bình phương của 1 hiệu.
Hiệu 2 bình phương.
b, Kĩ năng.
- Biết áp dụng HĐT trên tính nhẩm tính hợp lí.
c,Thái độ.
 	- Có ý thức trong giờ học tích cực tham gia các hoạt động học tập trong giờ học.
II Chuẩn bị.
 	* GV: Vẽ sẵn H1(sgk) và bài tập ghi sẵn trên bảng phụ,thước kẻ phấn mầu
*H/S Ôn tập qui tắc nhân đa thức với đa thức.
III Tiến trình dạy học.
	1, Kiểm tra bài cũ.
	Nêu quy nhân đa thức với đa thức và Làm BT15tr/9(sgk)
	Bài 15tr/9(sgk).
a/ ( x + y ).( x + y) 
 = x2 + xy + xy + y2
 	 = x2 + 2xy + y2
	2, Bài mới.
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Ghi bảng
HĐ2 Xây dựng HĐT Bình phương của một tổng
Cho hs làm ?1
Gv: với a > 0, b > 0 . Công thức được minh hoạ h1(sgk)
GV gợi ý từng hình.
Nếu thay a, b bởi biểu thức tuỳ ý ta có điều gì?
GV gọi HS đọc ?2.
GV bổ xung nêu chính xác.
Cần phân biệt bình phương của 1 tổng và tổng các bình phương.
Y/C hoạt động nhóm trong 5p.
GV gợi ý chỉ ra B.thức thứ nhất và B.thức thứ hai rồi áp dụng HĐT 
Gọi đại diện nhóm lên trình bày.
H/S dựa theo kết quả Bài 15tr/9 trả lời.
Hs: (a + b) (a + b) 
= a2 + ab + ab + b2 
 = a2 + 2ab + b2
HS trả lời theo câu hỏi.
Hs: 
(A + B)2 = A2 + 2AB + B2
H/S đọc ?2 theo yc.
1 h/s phát biểu thành lời.
H/S tự ghi cách học để nhớ.
H/S chú ý theo dõi để phân biệt.
H/S hoạt động trong 5p
Theo dõi GV hướng dẫn
Đại diện các nhóm lên trình bày
1,Bình phương của một tổng.
?1
Với A, B là các biến tuỳ ý ta có
 (A + B)2 = A2 + 2AB + B2 
?2
*áp dụng:
a/ (x + 1)2 = x2 + 2x + 12
 = x2 + 2x + 1
b / x2 + 4x + 4 
= (x)2 + 2.x.2 + (2)2
c/ 512 = ( 50 + 1)2
 = 5 ... y ? 
Baứi 7 / 131 sgk 
Giaỷi caực phửụng trỡnh : 
GV choỏt laùi : Phửụng trỡnh a ủửa ủửụùc veà daùng phửụng trỡnh baọc nhaỏt coự moọt aồn soỏ neõn coự moọt nghieọm duy nhaỏt . Coứn phửụng trỡnh b vaứ c khoõng ủửa ủửụùc veà daùng phửụng trỡnh baọc nhaỏt coự moọt aồn soỏ , phửụng trỡnh b ( 0x = 13 ) voõ nghieọm , phửụng trỡnh c ( 0x = 0 ) voõ soỏ nghieọm 
Baứi 8 / 131 sgk 
Giaỷi caực phửụng trỡnh 
a ) = 4 
b ) - x = 2 
Gv yeõu caàu HS laứm vieọc caự nhaõn , nửỷa lụựp laứm caõu a , nửỷa lụựp laứm caõu b 
Theo dõi h/s thực hiện.
Bài 9:Giải phương trình:
Làm thế nào để giải được phương trình:
Hướng dẫn HS giải bài tập
ẹeồ giaỷi baứi toaựn naứy , ta caàn tieỏn haứnh chia tửỷ cho maóu , vieỏt phaõn thửực dửụựi daùng toồng cuỷa moọt ủa thửực vaứ moọt phaõn thửực vụựi tửỷ thửực laứ moọt haống soỏ . Tửứ ủoự tỡm giaự trũ nguyeõn cuỷa x ủeồ M coự giaự trũ nguyeõn . 
HS nhaọn xeựt baứi giaỷi cuỷa baùn 
h/s chú ý theo dõi va ghi bài.
HS laứm vieọc caự nhaõn , Nửỷa lụựp laứm caõu a , 
Nửỷa lụựp laứm caõu b 
Ta cộng thêm 2 vào mỗi vế
Nắm được cách giải bài tập
II Bài tập.
Baứi 1/ 130 sgk 
a ) a2 – b2 – 4a + 4
 = ( a2 – 4a + 4 ) – b2 
= ( a – 2 )2 – b2 
= ( a – 2 – b )( a – 2 + b ) 
b ) x2 + 2x – 3
 = x2 + 3x – x – 3 
= x ( x + 3 ) –( x + 3 ) 
= ( x + 3 ) ( x – 1 ) 
Baứi 6 / 131 sgk 
M = 	
= 
Vụựi x ẻ Z ị 5x + 4 ẻ Z 
Û M ẻ Z 
Û 2x – 3 ẻ ệ ( 7 ) 
Û 2x – 3 ẻ { ± 1 ; ± 7 } 
Giaỷi tỡm ủửụùc.
 x ẻ { -2 ; 1 ; 2 ; 5 } 
Baứi 7 / 131 sgk 
Keỏt quaỷ : a ) x = -2 
b Bieỏn ủoồi ủửụùc 0x = 13 
Vaọy pt voõ nghieọm 
c ) Bieỏn ủoồi ủửụùc 0x = 0 
Vaọy pt coự nghieọm laứ baỏt kỡ soỏ naứo . 
Baứi 8 / 131 sgk 
a ) * 2x – 3 = 4 
2x = 7 
x = 3,5 
* 2x – 3 = - 4 
2x = - 1 
x = - 0,5
Vaọy S = { - 0,5 ; 3,5 } 
b )*Neỏu 3x – 1 ³ 0 
Thỡ = 3x – 1 
Ta coự phửụng trỡnh : 3x – 1 – x = 2 
Giaỷi pt tỡm ủửụùc
 x = ( TMẹK ) 
Bài 9:Giải phương trình:
Vậy phương trình có 
S ={-100}
Hướng dẫn BTVN.
*Tieỏt sau tieỏp tuùc oõn taọp , troùng taõm laứ giaỷi caực baứi toaựn baống caựch laọp phửụng trỡnh vaứ baứi taọp toồng hụùp veà ruựt goùn bieồu thửực 
*Baứi taọp 12 , 13 , 15 sgk / 131 , 132 
Baứi 6 , 8 , 10 , 11 / 151 SBT 
Lớp dạy 8A Tiết 4 Ngày dạy / 4 /2009 Sĩ số :35 ..Vắng
Tiết 67:
Ôn tập cuối năm
I .Muùc tieõu : 
a,Kiến thức.
Ôn tập các dạng toán tổng hợp chủ yếu về giải bài toán bằng cách lập phương trình
b,Kĩ năng.
Tieỏp tuùc reứn luyeọn kyừ naờng giaỷi baứi toaựn baống caựch laọp phửụng trỡnh , baứi taọp toồng hụùp veà ruựt goùn bieồu thửực . 
Hửụựng daón hs moọt soỏ baứi taọp phaựt trieồn tử duy . 
Chuaồn bũ kieồm tra toaựn kỡ 2 
c,Thái độ.
Có thái độ tích cực trong học tập và rèn tính tư duy cho học sinh trong việc giải bài tập.
II . Chuaồn bũ : 
*GV : Baỷng phuù 
*HS : Baỷng nhoựm 
III Các hoạt động dạy học.
 1,Kiểm tra bài cũ.(Kết hợp khi ôn tập.)
 2,Ôn tập.
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nội dung.
HĐ1: Õn taọp veà caựch giaỷi baứi toaựn baống caựch laọp phửụng trỡnh . 
Chửừa baứi taọp 12/ 131 sgk 
Hãy điền các dữ kiện vào bảng sau?
Hãy lập phương trình của bài toán.
Goùi ủoọ daứi quaừng ủửụứng AB laứ x ( km ) Thụứi gian luực đI và veà laứ?
Vaọy quaừng ủửụứng AB daứi ? km
Chửừa baứi 13 SGK 
Hãy nêu điều kiện đã có của bài toán ?
Số sản phẩm thực tế đã sản xuất vượt mức là ?
SP thực tế đã sản xuất ?
Ta có phương trình ntn?
Giải ra ta được x = ?
h/s điền các dữ kiện vào bảng.
h/s tự lập pt
Thụứi gian luực ủi laứ : h 
Thụứi gian luực veà laứ: h 
h/s nêu theo yêu cầu
1500+225=1755(SP)
x=3
II Bài tập.
Chửừa baứi taọp 12 / 131 sgk 
V( km/h)
t ( h ) 
S ( km ) 
Luực ủi 
25
x (x > 0 )
Luực veà 
30
x
Goùi ủoọ daứi quaừng ủửụứng AB laứ
 x ( km ) 
Thụứi gian luực ủi laứ : h 
Thụứi gian luực veà laứ: h 
Maứ thụứi gian luực veà ớt hụn thụứi gian luực ủi laứ 20 phuựt = h neõn ta coự pt : 
 - = 
Giaỷi pt tỡm ủửụùc x = 50 ( TMẹK ) 
Vaọy quaừng ủửụứng AB daứi 50 km 
Chửừa baứi 13 SGK 
Gọi số ngày rút ngắn là x (x nguyên dương) 
Số sản phẩm thực tế đã sản xuất 1500+225=1755(SP)
Do đó số SP thực tế đã sản xuất 
Số SP dự định sản xuất 
Do mỗi ngày năng suất 15 SP.
Ta có phương trình.
 Giải ra ta được x=3 (tmđk)
Vậy số ngày rút ngắn là 3 ngày.
HĐ2 : Õn taọp daùng baứi ruựt goùn bieồu thửực 
Baứi 14 / 132 SGK 
a ) Ruựt goùn A 
Để rút gọn A ta làm ntn?
b ) Tớnh giaự trũ cuỷa A taùi 
c,Tìm giá trị của x để A < 0 ta làm ntn?
h/s trả lời miệng
H/s giải trong các trường hợp khác nhau.
+Neỏu x = 
+Neỏu x= - 
h/s trả lời miệng
A < 0 
Baứi 14 / 132 SGK 
a ) Ruựt goùn A 
b ) 
+Neỏu x = 
+Neỏu x= - 
c,Tìm giá trị của x để A < 0
Giải.
Để A < 0 
2 – x < 0 
 -x <-2
 x > 2
HĐ3 hướng dẫn BTVN 
Lớ thuyeỏt : Õn taọp caực kieỏn thửực cụ baỷn cuỷa hai chửụng III vaứ IV qua caực caõu hoỷi oõn taọp chửụng vaứ baỷng toồng keỏt 
Baứi taọp : Õn laùi caực daùng baứi taọp giaỷi pt ủửa ủửụùc veà daùng ax + b = 0 , pt tớch , pt chửựa aồn ụỷ maóu , pt giaự trũ tuyeọt ủoỏi , giaỷi baỏt phửụng trỡnh , giaỷi baứi toaựn baống caựch laọp baỏt phửụng trỡnh , ruựt goùn bieồu thửực .
Chuẩn bị ôn tập tốt thi chất lượng học kì II 
Lớp 8A Tiết 1+2 Ngày Ktra / 5 /2009 Sĩ số :35 ..Vắng
Tiết 68+69 Thi chất lượng học kì II
Môn toán,
Thời gian 90p (Đề do phòng GD thị xã ra )
Năm học 2008-2009
Đề bài
Đáp án
Điểm
I Trắc nghiệm:(3đ).
Câu 1(1đ)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước kết quả đúng.
1,Tập nghiệm của phương trình
 2x(x-3) = 0 là:
A.S = B.S =
C.S = D.S=.
2.Phương trình có điều kiện là:
A.x -1 B.x0 
C.x-1;x0 D.x1
3.Thể tích hình lăng trụ đứng là:
A.V= B.V=
C.V= Sh D.V = S2h
4.Cho ABC đồng dạng MNP,biết AB = 2 cm;MN = 5 cm .
A. B. C. D..
Câu 2.(1đ)
Điền vào chỗ trống (...) để được khẳng định đúng.
1.ABC đồng dạng với MNP có 
2.Diện tích xung quanh của hình chóp đều bằng tổng diện tích...........với trung đoạn.
3.Phương trình bậc nhất ax + b = 0 luôn có một nghiệm duy nhất x = 
4.Phương trình 2x – 3 = 5 có tập nghiệm là S = 
Câu 3.(1đ)
(Các câu sau đúng hay sai?`Đúng thì viết chữ “Đ” sai thì viết chữ “S”
Câu
Nội dung
Đ
S
1
Cho a>b thì 
2
Nghiệm của bpt:là x 2
3
Hai tam giác đồng dạng thì bằng nhau
4
Nếu ABC MNP theo tỉ số k thì MNP ABC theo tỉ số 
II Tự luận.(7đ).
Câu 1.(1.5đ) Giải pt.
Câu 2(1.5đ).
Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc 50km/h sau đó lại từ B quay trở về A với vận tốc 40km/h,biết thời gian cả đi lẫn về là 54 phút.Tính chiều dài quãng đường AB.
Câu3(3đ).
Cho hình chữ nhật ABCD có AB =12cm,BC=9cm.gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ A xuống BD.
a,Chứng minh AHB đồng dạng với BCD.
b,Tính độ dài của đoạn thẳng AH
c,Tính diện tích của AHB.
Câu4. (1đ)
Chứng minh bất đẳng thức:
 (a+b)2 2(a2 +b2)
I Trắc nghiệm.
Câu 1.
1,B.S =
2,C.x-1;x0 
3,C.V= Sh 
4,A.
Câu 2
1, 
2,Nửa chu vi đáy.
3, -
4, 4
Câu 3.
1,Đ
2, S
3,S
4,Đ
II Tự luận.
Câu 1.
 Giải pt.
ĐK x 3
4(x+3) -7(x-3) =12
4x+12 -7x +21 =12
4x-7x = 12 -12-21
-3x = -21
x =7(tmđk)
Vậy S = 
Câu 2.
Gọi chiều dài quãng đường AB là x (km) ĐK x>0
Thời gian xe đi từ A đến B là.
Thời gian xe đi từ B về A là.
Do thời gian cả đi lẫn về hết 54 phút = nên ta có phương trình.
4x +5x = 180
 9x =180
 x =20 >0 (tmđk)
Vậy quãng đường Ab dài 20 km.
Câu3.
a,Xét AHB và BCD có
 AHB = BCD = 900 (gt)
 AHB = BCD (so le trong)
 AHB đồng dạng với BCD
(gg)
b, AHB BCD (cmt)
 BCD có C = 900
Nên BD2 = BC2 +DC2(đ/l pi ta go)
 == 15cm
Do đó.
c, AHB BCD theo tỉ số
Mà 
Câu4.
(a+b)2 2(a2 +b2) (*) 
 (a+b)2- 2(a2 + b2) 0
a2 +2ab+b2 -2a2- 2b2 0
 -a2 +2ab-b2 0 
-(a2 -2ab+b2) 0 -(a-b)2 0 (**)
Dấu = chỉ xảy ra 
BĐT (**) đúng BĐT (*) đúng 
đpcm
3đ
(1đ)
0.25đ
0.25đ
0.25đ
0.25đ
(1đ)
0.25đ
0.25đ
0.25đ
0.25đ
(1đ)
0.25đ
0.25đ
0.25đ
0.25đ
7đ
(1.5đ)
0.25đ
0.25đ
0.25đ
0.25đ
0.25đ
0.25đ
(1.5đ)
0.25đ
0.25đ
0.25đ
0.25đ
0.25đ
0.25đ
(3đ)
0.25đ
0.25đ
0.25đ
0.25đ
0.25đ
0.25đ
0.25đ
0.25đ
0.25đ
0.25đ
0.25đ
0.25đ
(1đ)
0.25đ
0.25đ
0.25đ
0.25đ
Lớp 8A Tiết 1+2 Ngày KTra / 5 /2009 Sĩ số :35 ..Vắng
Tiết 70 TRả bài kiểm tra học kì II
I Mục tiêu:
a,Kiến thức.
Đánh giá kết quả học tập của h/s qua kết quả kiểm tra học kì II
b,Kĩ năng.
Hướng dẫn h/s giải và trình bày chính xác bài làm rút kinh nghệm để tránh những sai sót phổ biến và những nỗi sai điển hình.
Rút kinh nghiệm về cách giải, cách trình bày lời giải, ý thức khi làm bài kiểm tra
Giáo dục tính chính xác khoa học cẩn thhận cho h/s
c,Thái độ.
Nghiêm túc và chú ý theo dõi kết quả bài làm và tự mình đánh giá kết quả bài kiểm tra.
II Chuẩn bị.
*GV: Tập hợp kết quả bài kiểm tra học kì II.Tính tỉ lệ bài Giỏi.Khá.Tbình.Yếu.Kém lên danh sách h/s tuyên dương nhắc nhở.
Đánh giá chất lượng học tập của h/s nhận xét những lỗi phổ biến ,những lỗi điển hình của h/s 
Phấn màu,máy tính bor túi.
*HS: Tự rút kinh nghiệm về bài làm của mình.
Thước kẻ,máy tính bỏ túi.
III Các hoạt động dạy học.
 1,Kiểm tra bài cũ (không).
 2,Chữa bài kiểm tra.
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nội dung
HĐ1 Nhận xét đánh giá tình hình học tập của lớp thông qua kết quả kiểm tra.
GV thông báo kết quả kiểm tra của lớp.
1,Số bài trung bình trở lên là :35bài
Chiếm tỉ lệ 100 %
Trong đó :
+Loại Giỏi( 9,10) 
(không)
+Loại khá (7,8) 
Có 26 bài chiếm tỉ lệ 74.2% 
+Loại Tb(5,6)
Có 9 bài chiếm tỉ lệ 25.8%
2,Số bài dưới Tb 0 bài.
Tuyên dương những h/s làm bài tốt.
Nhắc nhở những h/s làm bài còn chưa cẩn thận 
H/s chú ý theo dõi.
H/s chú ý theo dõi.
H/s chú ý theo dõi.
H/s chú ý theo dõi
HĐ2 Trả bài ,chữa bài kiểm tra
GV y/c vài h/s đi trả bài cho từng h/s.
Gviên đưa lần lượt từng câu hỏi của bài kiểm tra.
Y/c h/s trả lời lại.
ở mỗi câu GV phân tích rõ y/c cụ thể có thể đưa ra lời giải mẫu nếu lỗi sai phổ biến,những lỗi sai điển hình để h/s rút kinh nghiệm.
Nêu biểu điểm để h/s đối chiếu
*Đặc biệt những câu hỏi khó GV cần giảng kĩ cho h/s
*Sau khi đã chữa xong bài kiểm tra học kì II (cả đại lẫn hình)
GV nhắc nhở h/s về ý thức học tập,thái độ trung thực,tự giác khi làm bài và những điều chú ý(như cẩn thận khi đọc đề khi vẽ hình,không tập trung vào các câu khó khi chưa làm xong các câu khác) để kết quả làm bài được tốt hơn
H/s nhận bài và xem bài của mình nếu có chỗ nào thắc mắc thì hỏi GV.
H/s trả lời các câu hỏi của đề bài theo y/c của GV.
h/s chữa những câu làm sai.
H/s có thể nêu ý kiến của mình về bài làm,y/c GV giải đáp những kiến thức chưa rõ hoặc đưa ra các cáh giải khác.
H/s lắng nghe để rút kinh nghiệm cho bản thân
HĐ3 Hướng dẫn VN.
*Cần ôn những kiến thức chưa vững để củng cố.
*Làm lại các bài sai để tự mình rút kinh nghiệm.
*Với những h/s khá giỏi tìm thêm các cách giải khác để phát triển tư duy.
Kết thúc chương trình.Năm học 2008-2009
Ngày tháng 5 năm 2009
Giáo viên.
Lê bích nga.

Tài liệu đính kèm:

  • docDai 8 ca nam hay 3 cot.doc