Giáo án Đại số Lớp 8 - Chương trình cơ bản - Năm học 2007-2008 - Hoàng Chí Hải

Giáo án Đại số Lớp 8 - Chương trình cơ bản - Năm học 2007-2008 - Hoàng Chí Hải

Nội dung ghi bảng

 1;Qui tắc:

 ?1 *Tìm tích của : 5x và 3x2 – 4x +1?

 *5x(3x2 – 4x +1)

 =5x.3x2 – 5x.4x + 5x.1

 =15x3-20x2+5x

 Là đa thức tích của đơn thức 5x và đa thức 3x2- 4x +1.

 *Qui tắc : ( 4 - Sgk)

2; Ap dụng:

 VD1: Làm tính nhân:

(- 2x3)(x2 +5x -)= - 2x5-10x4+x3

 VD2:Làm tính nhân:

 (3x3y - x2 + xy).6xy3

 =18x4y4 – 3x3y3 +x2y4

 Hoạt động của thầy và trò

GV cho HS cả lớp làm ?1(Mỗi em có thể lấy các VD khác nhau và GV hướng dẫn HS tìm tích)

H? Muốn nhân 1 đơn thức với 1 đa thức ta làm như thế nào?

*GV làm mẫu sau khi HS nháp.

 HS lấy giấy nháp làm theo qui tắc.

GV treo bảng phụ cho HS cả lớp làm? 1 HS lên bảng làm?

 

doc 129 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 686Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Chương trình cơ bản - Năm học 2007-2008 - Hoàng Chí Hải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần1 	 Ngày soạn :3/9/07
	 Ngày dạy :06/9/07
Chương I : 	Phép nhân và phép chia các đa thức
Tiết 1 : Nhân đơn thức với đa thức
I, Mục tiêu :
- Kiến thức : HS nắm vững qui tắc nhân đơn thức với đa thức theo công thức A(B+C) = AB+AC.(Trong đó A,B,C là các đơn thức).
- Kĩ năng : HS thực hiện đúng các phép tính nhân đơn thức với đa thức có không quá 3 hạng tử và có không quá 2 biến. 
- Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận ,đặc biệt chú ý về dấu .
II. Chuẩn bị của thầy và trò :
Giáo viên :SGK Toán 8 tập 1, bảng phụ ghi ?1; ?2 ;?3
Học sinh : Ôn các công thức về luỹ thừa , qui tắc dấu .
III. Tiến Trình dạy học :
A. Kiểm tra bài cũ : 
 HS1: Đơn thức là gì? Cho VD?
 Đa thức là gì? LấyVD?
 HS2: Tính các tích sau: ( x2) . (3x3) = ? ; 2xy2 . 5xy=?
 -x2y3 . xy= ?
 * Sau khi HS trình bày xong, GV chốt lại : Đ/n đơn thức, đa thức ,cách nhân các đơn thức.
B. Dạy học bài mới :
Nội dung ghi bảng
 1;Qui tắc:
 ?1 *Tìm tích của : 5x và 3x2 – 4x +1?
 *5x(3x2 – 4x +1)
 =5x.3x2 – 5x.4x + 5x.1
 =15x3-20x2+5x
 Là đa thức tích của đơn thức 5x và đa thức 3x2- 4x +1.
 *Qui tắc : ( 4 - Sgk)
2; Ap dụng:
 VD1: Làm tính nhân:
(- 2x3)(x2 +5x -)= - 2x5-10x4+x3
 VD2:Làm tính nhân:
 (3x3y - x2 + xy).6xy3
 =18x4y4 – 3x3y3 +x2y4
Hoạt động của thầy và trò
GV cho HS cả lớp làm ?1(Mỗi em có thể lấy các VD khác nhau và GV hướng dẫn HS tìm tích)
H? Muốn nhân 1 đơn thức với 1 đa thức ta làm như thế nào?
*GV làm mẫu sau khi HS nháp.
 HS lấy giấy nháp làm theo qui tắc.
GV treo bảng phụ cho HS cả lớp làm? 1 HS lên bảng làm?
C. Củng cố – Luyện tập :
?3 * S=[(5x +3) +(3x+y)].2y. H? Nêu cách làm dạng toán ? 
 S=(8x+3 +y).y H? Có nên thay giá trị của x, y?
 =8xy +3y +y2 1 HS tính giá trị của S?
*S=8.3.2 +3.2 +22 =58m2
 Bài 1(5): Làm tính nhân:
 a, x2(5x3 – x - ) =... 1 HS làm câu a?
 =5x5 – 3x3 - x2
 b,(3xy- x2 +y).x2y=.. 1 HS làm câu b?
 =2x3y2- x4y+x2y2
 Bài 2(5):Thực hiện phép nhân.
 a, x(x- y)+y(x+y)=x2- xy+yx+y2 
 =x2+y2
 Thay x=- 6 ;y= 8 vào BT ta được: HS tính giá trị củaBT?
 x2+y2=(- 6)2 + 82 =36 +84 =120
D. Hướng dẫn học sinh học bài : 
 - Học thuộc qui tắc trong SGK 
 - Làm BT 2b, 3 , 5 , 6 (trang 5,6 – SGK )
 - Làm các bài tập : Từ 1 đến 5 (3 – SBT)
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
	Tuần 2	Ngày soạn: 06/9/07
 Tiết2 : Nhân đa thức với đa thức	 Ngày dạy:10/9/07
I, Mục tiêu :
- Kiến thức : HS nắm vững qui tắc nhân đa thức với đa thức.Biết cách nhân 2 đa thức một biến đã sắp xếp cùng chiều.
- Kĩ năng : HS thực hiện đúng phép nhân đa thức không quá 2 biến và mỗi đa thức không có quá 3 hạng tử (chủ yếu nhân tam thức với nhị thức).Thực hiện nhân 2 đa thức đã sắp xếp có 1biến
- Thái độ :Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác .
II. Chuẩn bị của thầy và trò :
Giáo viên : Giấy trong hoặc bảng phụ ghi ?1 và lời giải mẫu
Học sinh : Ôn tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng .
 Qui tắc dấu trong phép nhân các số nguyên .
III. Tiến Trình dạy học :
A. Kiểm tra bài cũ : 
 Phát biểu qui tắc nhân đơn thức với đa thức?Làm BT 1c(5)
B. Dạy học bài mới :
Nội dung ghi bảng
 1,Qui tắc:
 VD:(x- 2)(6x2 – 5x +1)
 = x.6x2- x.5x+x.1-2.6x2+ 2.5x - 2.1
 = 6x3- 5x2+x - 12x2+10x – 2
 = 6x3- 17x2+11x – 2
 Là đa thức tích của 2 đa thức
 *Qui tắc:(Sgk)
 *Nhận xét: (Sgk)
 *Chú ý:
 6x2 - 5x +1
 x -2
 - 12x2 + 10x -2
 6x3 – 5x2 + x
6x3 – 17x2 + 11x -2
2.áp dụng :
Làm tính nhân :
a,( x+3)(x2 + 3x -5)
= x3 + 3x2-5x +3x2+9x -15
= x3 + 6x2 +4x -15
b,(xy – 1)(xy +5)
= x2y2 +5xy – xy -5
=x2y2 +4xy -5
?3
S= (2x + y)(2x – y)
 = 4x2 – y2
S = 4.(2,5)2 – 12 = 24 ( m2)
Hoạt động của thầy và trò
Gv hướng dẫn HS làm và trình bày lời giải theo mẫu
H? Qua VD hãy nêu cách nhân 1 đa thức với đa thức?
Cho 2 HS đọc qui tắc trong SGK 
H? Hãy thể hiện qui tắc đó cho BT: (A +B)(C -D)?
 Cho HS cả lớp làm?1 
 (1 HS lên bảng làm)
GVHướng dẫn HS có thể thực hiện phép nhân theo hàng dọc từng bước như trong SGK .
GV cho cả lớp làm ?2
GV hướng dẫn HS trình bày lời giải.
1 HS làm câu a?
(GV trình bày theo cột dọc)
H? Hãy viết CTtính S theo chiều dài và chiều rộng đã biết
C. Củng cố – Luyện tập : 
Bài 7(8): Làm tính nhân :
a,(x2- 2x +1)(x-1)
 =x3-x2 - 2x2 + 2x + x -1
 =x3- 3x2+ 3x -1
b,(x3 – 2x2+x -1)(x -5)
 =x4 – 5x3 – 2x3 +10x2+ x2 – 5x –x+5
 =x4 – 7x3 +11x2 – 6x +5
1 HS lên bảng làm
1 HS khác lên bảng
D. Hướng dẫn học sinh học bài : 
 *Học thuộc quy tắc nhân đa thức với đa thức .
 *Làm bài tập 8,9,10,11,13(8 - SGK).
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Tuần 2	 Ngày soạn :9/9/07
	Tiết 3 : Luyện tập 	 Ngày dạy : 13/9/07
I. Mục tiêu :
- Kiến thức : Củng cố kiến thức về các qui tắc nhân đơn thức với đa thức; nhân đa thức với đa thức.
- Kĩ năng : HS thực hiện thành thạo phép nhân đơn ,đa thức.
- Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận . chính xác , Thói quen rút gọn biểu thức trước khi tính giá trị của biểu thức đó .
II. Chuẩn bị của thầy và trò :
Giáo viên : Sgk , bài soạn , bảng phụ
Học sinh : Học theo hướng dẫn của GV ở tiết 2
III. Tiến Trình dạy học :
A, Kiểm tra bài cũ : 
 HS1: Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức?
 áp dụng: Tính : x(x2 – y) – x2(x+y) +y(x2 – x) =?
 HS2: Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức?
 Ap dụng: Tính (x2 – xy + y2) (x+y)=?
 (Cả lớp cùng làm với 2 HS)
 Gv cho HS nhận xét cách làm và đánh giá cho điểm bài làm của bạn. 
B. Dạy học bài mới :
Nội dung ghi bảng
 Bài 10(8): Thực hiện phép tính 
 a,(x2 – 2x+3)(x – 5)
 =x3 – 5x2 – x2+10x +x – 15
 =x3 – 6x2 + x – 15
 b, (x2 – 2xy+y2)(x – y)
 =x3 – x2y – 2x2y +2xy2 +xy2-y3
 = x3 – 3xy2 +3xy2 – y3
Bài 11(8): C/m rằng giá trị của BT sau không phụ thuộc vào giá trị của biến?
(x-5)(2x+3) -2x(x-3)+x+7
 Giải:
 Ta có:
 (x- 5)(2x + ) – 2x(x -3) +x + 7
 =2x2-3x -10x-15-2x2+6x+x+7= -8 
Vậy giá trị của BT đã cho không phụ thuộc vào giá trị của biến
 Bài 12(8): Tính gtrị của BT:
 M=(x2-5)(x+3)+(x+4)(x-x2)
 =x3+3x2 -5x -15+x2-x3+4x-4x2
 = - x – 15
 a,x=0 M= - 0 -15 = -15
 b,x=15 M= -15 -15= -30
 c,x=-15 M= -(-15) -15=0
 d,x=0,15 M = -0,15 -15=-15,15
Bài 13(9): Tìm x:
(12x-5)(4x-1)+(3x-7)(1-16x)=81
 48x2 -12x - 20x+5+3x - 48x2–7 +112x=81 
 83x -2 =81
 83x =83
 x =1
 Bài 14(9): Gọi 3 số chẵn liên tiếp là: 2n -2; 2n ; 2n+2
Vì tích của 2số sau lớn hơn tích của 2 số đầu là 192 nên ta có:
 2n(2n+2) – (2n -2).2n=192
 4n2+4n – 4n2 +4n =192
 8n =192
 n=24
 Vậy 3 số chẵn cần tìm:46, 48,50
Hoạt động của thầy và trò
Cho 1 Hs lên bảng làm?
(HS cả lớp cùng làm )
1 HS khác lên bảng làm?
(HS cả lớp cùng làm)
H?Nếu thay nhân tử (x –y) bằng (y –x).Kết quả câu b như thế nào?
H?Hãy nêu cách làm của dạng bài này?
GV nhắc lại cách làm sau đógọi 1 Hs lên bảng làm.
H? Hãy cho biết cách làm của bài 12(8)?
(Rút gọn BT M thay x trong các trường hợp và tính ra kết quả)
1 HS rút gọn M
1 HS tính câu a,b?
1 HS tính câu c,d?
H? Để tìm x trước hết phải làm gì?
1 HS lên bảng làm?
Cho HS đọc kĩ đầu bài .
H? Viết biểu thức biểu thị mối quan hệ của đề bài ?
C. Củng cố – Luyện tập : 
 *Quy tắc nhân đơn thức với đa thức ;đa thức với đa thức
 *Các dạng BTđã luyện
D. Hướng dẫn học sinh học bài : -Học thuộc 2 qui tắc;- Làm bài tập 15(9-Sgk); 6 Y10(4-SBT)
 - Đọc bài : “Những hằng đẳng thức đáng nhớ.
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 3 	Ngày soạn :15/9/07 Ngày dạy :17/9/07
Tiết 4 : 	Những hằng đẳng thức đáng nhớ	 
I. Mục tiêu :
- Kiến thức : HS nắm được các hằng đẳng thức : bình phương của 1 tổng; bình phương của 1 hiệu; hiệu 2 bình phương.
- Kĩ năng : Biết áp dụng các hằng đẳng thức để tính nhẩm ; tính hợp lý và làm bài tập có liên quan .
- Thái độ : Rèn luyện thói quen tính toán khoa học , hợp lý .
II. Chuẩn bị của thầy và trò :
Giáo viên : Bảng phụ Hình 1 – Sgk(9)
Học sinh : Học theo hướng dẫn của tiết 3
III. Tiến Trình dạy học :
A. Kiểm tra bài cũ : 
 HS 1: Bài tập 15a(9)
 HS 2: Bài tập 15b(9)
Cho HS nhận xét và đánh giá cho điểm .
B. Dạy học bài mới :
Nội dung ghi bảng
 1.Bình phương của 1 tổng:
 ?1 (a+b)(a+b)=a2+ab+ba+b2
 =a2+2ab+b2
 Với A,B là các biểu thức tuỳ ý:
 (A+B)2=A2+2AB+B2 (1)
 *Ap dụng:
 a,Tính (a+1)2=a2+2a+1
 b,x2+4x+4=x2 + 2.x.2 +22
 =(x+2)2
 c,512 = (50 +1)2 =.=2601
 3012 =(300 +1)2==90601
 2.Bình phương của 1 hiệu:
 ?3 [a+(-b)]2= a2+2.a.(-b)+(-b)2
 =a2 – 2ab +b2
 Với A,B là 2 bthức tuỳ ý:
 (A-B)2=A2 - 2AB + B2 (2)
 *Ap dụng:
a,(x -)2 = x2 – x + 
b,(2x -3y)2 = 4x2 -12xy +9y2
c, 992 = (100 – 1)2=.=9801
 3.Hiệu 2 bình phương:
 ?3 (a-b)(a+b)=a2+ab – ba – b2
 =a2 – b2
 a2 – b2=(a-b)(a+b)
 Với A,B là 2 bthức tuỳ ý:
 A2 –B2=(A + B)(A - B) (3)
*Ap dụng:
 a,(x+1)(x – 1) = x2 – 1
 b,(x – 2y)(x+2y) = x2 – 4y2
c,56.64=(60 – 4 )( 60 +4)=3584
 Hoạt động của thầy và trò
 Cho HS cả lớp làm ?1.
GV: Với a ... ............
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 64 : Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
I, Mục tiêu :
- Kiến thức : Biết bỏ dấu giá trị tuyệt đối ở biểu thức dạng ỗaxỗ và dạng 
 ỗx +a ỗ
- Kĩ năng : Biết giải 1 số phương trình dạng ỗaxỗ= cx + d và dạng ỗx+aỗ= cx +d
- Thái độ :
II, Chuẩn bị của thầy và trò :
Giáo viên :
Học sinh : Ôn lại định nghĩa giá trị tuyệt đối.
III, Tiến Trình dạy học :
A, Kiểm tra bài cũ : 
 H? Định nghĩa giá trị tuyệt đối của số a ?
 Tìm x biết ỗxỗ = 5 ; ỗxỗ= 3 - 7
B, Dạy học bài mới :
Nội dung ghi bảng 
 1)Nhắc lại về giá trị tuyệt đối:
 ỗaỗ= a khi a 0
 ỗaỗ= -a khi a < 0
 VD1: Bỏ dấu giá trị tuyệt đối và rút gọn các biểu thức:
 a, A = ỗx – 3 ỗ + x – 2 khi x 3
 Giải:
 Khi x 3 ta có: x – 3 0 nên :
 A = x – 3 + x – 2
 A = 2x – 5
 b, B = 4x +5 + ỗ-2xỗ khi x >0
 Giải: 
 Khi x >0 ta có: -2x < 0 nên:
 B = 4x + 5 – (-2x)
 B = 6x + 5
?1:
 a, C = ỗ-3x ỗ+ 7x – 4 khi x 0
 Giải:
 Khi x 0 ta có: -3x 0 nên :
 C = -3x +7x – 4 = 4x – 4
 C = 4x – 4
 b, D = 5 – 4x + ỗx - 6ỗ khi x < 6
 Giải:
 Khi x < 6 x – 6 < 0 nên :
 D = 5 – 4x – (x – 6) = 5 – 4x – x +6
 D = 11 – 5x
 2)Giải 1 số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối:
 VD2: Giải bất phương trình: ỗx. 3ỗ= x +4
 Giải:
 Ta có: ỗ3x ỗ = 3x khi 3x 0 hay x 0
 ỗx.3ỗ= -3x khi 3x < 0 hay x < 0
 * Với x 0 ta có: ỗ3x ỗ = x + 4
 3x = x + 4
 3x – x = 4
 2x = 4
 x = 2( thoả mãn x 0 )
 * Với x < 0 ta có: ỗ3x ỗ= - 3x
 Ta có: ỗx.3 ỗ = x + 4 -3x = x+4
 -4x = 4 x = -1(t/m x <0)
 Vậy phương trình đã cho có nghiệm: x= 2 ; x = -1
 VD3: Giải bất phương trình:
 ỗx-3ỗ= 9 – 2x (2)
 Giải:
 Ta có: ỗx-3ỗ= x – 3 khi x- 3 0 x 3
 ỗx-3ỗ= 3 – x khi x – 3 < 0 x < 3
 * Với x 3 ta có: x – 3 = 9 – 2x
 3x = 12
 x = 4(T/m đk x 3)
 *Với x < 3 ta có: 3 – x = 9 – 2x
 x = 6 (không t/m x < 3)
 Vậy phương trình (2) có nghiệm: x = 4
?2: Giải phương trình:
 a, ỗx+5ỗ = 3x +1 (3)
 Ta có: ỗx+5ỗ = x + 5 khi x +5 0 hay x -5
 ỗx+5ỗ = -5 – x khi x+5 <0 hay x < -5
 + Với x -5(*) :
 (3) x + 5 = 3x +1
 -2x = -4
 x = 2(T/m đk (*))
 + Với x < -5 :
 (3) -x - 5 = 3x +1
 - 4x = 6
 x = -( loại)
 Vậy phương trình (3) có: S = 2
Hoạt động của thầy và trò
1 HS nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt đối của số a ?
GV làm mẫu câu a
1 HS làm câu b ?
GV cho cả lớp làm ?1
Gọi 2 HS lên bảng làm câu a và b ?
(Lớp chia làm 2 nhóm:
 Nhóm 1: câu a
 Nhóm 2 : câu b )
GV sửa sai cho cả 2 nhóm
GV hướng dẫn HS làm VD2?
1 HS gải VD 3 ?
Nhận xét bài làm của bạn
1 HS làm câu a ?
1 HS làm câu b ?
C, Củng cố – Luyện tập : 
 Bài 36(51): Gọi 2 HS lên làm ? ( cả lớp làm vào vở)
 b, ỗ-3xỗ = x – 8 
 d, ỗ-5xỗ- 16 = 3x
D, Hướng dẫn học sinh học bài : 
 - Cách giải phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối
 - Làm bài tập : 35 ; 3 7 ; 36 a , b
 - Ôn tập chương IV: 38 ; 40 ; 41 (Sgk)
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 65 : Ôn tập chương IV
I, Mục tiêu :
- Kiến thức : Rèn luyện kỹ năng giải bất phương trình bậc nhất và phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối.
- Kĩ năng : Có kiến thức hệ thống về bất đẳng thức và bất phương trình theo yêu cầu của chương.
- Thái độ :
II, Chuẩn bị của thầy và trò :
Giáo viên : Bảng phụ ghi tóm tắt trang 52-Sgk
Học sinh :
III, Tiến Trình dạy học :
A, Kiểm tra bài cũ : 
 Thế nào là bất đẳng thức ? Bất phương trình ?
 Nêu tính chất về thứ tự và phép tính của bất đẳng thức ?
B, Dạy học bài mới :
Nội dung ghi bảng 
1)Lý thuyết: GV treo bảng tóm tắt trang 52
2)Bài tập:
 Bài 38(53):
 c, Từ m > n 2m > 2n
 2m – 5 > 2n – 5 
 d, Từ m > n -3m < -3 n
 4 -3m < 4 – 3n 
 Bài 40(53):
 a, x – 1 < 3
 x < 3 +1
 x < 4
 Vậy bất phương trình có nghiệm x < 4
 0 4
 ỗ )///////////////////////
 d, 4 + 2x < 5
 2x < 5 – 4 2x < 1 x < 
 Vậy nghiệm bất phương trình x < 
 ỗ )//////////////////// 
 0 
 Bài 41(53):
 c, 5(4x – 5) – 3(7-x) > 0
 20x – 25 – 21 +3x > 0
 23x > 46
 x > 2 
 Vậy bất phương trình có nghiệm x >2
 d, 
 3(-2x – 3) – 4(x – 4) 0
 -10x 25
 x -2,5
 Vậy bất phương trình có nghiệm: x -2,5
 Bài 43(53)
 a, Giải bất phương trình: 5 – 2x > 0
 -2x > - 5
 x < 
 Vậy với x < thì giá trị của biểu thức 5 – 2x là số dương.
 b, Giải bất phương trình: x +3 < 4x – 5
 -3x < -8
 x > 
 Vậy ..
 Bài 45(53): Giải phương trình:
 ỗx +2 ỗ = 2x – 10 (1)
 Giải:
 Với x +2 0 x -2 phương trình (1)
 x +2 = 2x – 10 x = 12 (T/m đk)
 Với x+2 < 0 x < -2
Phương trình (1) - x – 2 = 2x -10
 x = (loại)
 Vậy phương trình đã cho có S = 12
Hoạt động của thầy và trò
1 HS c/m câu c bài 38 ?
1 HS c/m câu d bài 38 ?
1 HS giải câu a?
1 HS giải câu d ?
1 HS giải câu c ?
1 HS làm câu d ?
GV hướng dẫn 1 HS làm câu a
1 HS làm câu b
GV hướng dẫn HS xét x +2 0
	x+2 <0
C, Hướng dẫn học sinh học bài :
Tiết 68+69 : Ôn tập cuối năm
I, Mục tiêu :
- Kiến thức : Giúp HS hệ thống lại kiến thức toàn năm học thông qua các dạng bài tập khác nhau.Hình thành cho HS khả năng giải các bài tập tổng hợp nhiều câu hỏi ở các dạng khác nhau.
- Kĩ năng : Rèn luyện kỹ năng tính toán ; phát triển óc tư duy sáng tạo trong quá trình giải toán.
- Thái độ :
II, Chuẩn bị của thầy và trò :
Giáo viên :
Học sinh : Các BT đã ra về nhà: 1; 2; 4; 6; 7; 8;10 15
III, Tiến Trình dạy học :
 (Chữa số bài tập tại lớp các dạng khác nhau)
 Dạy học bài mới :
Nội dung ghi bảng 
 Dạng 1: Phân tích đa thức thành nhân tử
 Bài 1(130):
 a, a2 – b2 – 4a + 4
 =( a2 – 4a + 4) – b2
 =(a – 2 – b)(a – 2 +b)
 b, x2 + 2x – 3
 = x2 + 3x – x – 3
 = x(x +3) – (x +3)
 =( x +3 ) .(x – 1)
 c, 2a3 – 54b3
 = 2( a3 – 27 b3 )
 = 2( a – 3b)( a2 +3ab+9b2 )
 Dạng 2: Rút gọn rồi tính giá trị:
 Bài 4(130):
 [ 
 = . 
 = 
 Giá trị của biểu thức tại x = - là -
 Dạng 3: Tìm x Z để giá trị của biểu thức nguyên
 Bài 6(131): Giải:
 Ta có: M = 
 M = 5x +4 + 
 Để x Z khi M Z thì 2x – 3 Ư (7)
 Vì 5x +4 nguyên khi x Z
 2x – 3 1; 7
 x -2; 1 ; 2 ; 5
Vậy với x -2; 1 ; 2 ; thì M nguyên
 Dang 4: Giải phương trình:
 Bài 7(131):
 a, Đs: x= -2
b, 
 0x = 0 pt vô định
 Bài 10(131): Giải phương trình:
 a, Đs: vô nghiệm
 b, Đs: x 2
 Dang 5:Giải bài toán bằng cách lập phương trình:
Bài 12(131): Giải:
 Gọi độ dài quãng đường AB là x(km); x >0
 Thời gian đi : (h)
 Thời gian về: 
 Theo bài ra ta có phương trình:
 - = 
 x = 50 (Thoả mãn đk)
 Vậy quãng đường AB dài 50 km
 Bài 13(131):
 Gọi số ngày rút bớt là x(ngày); 0< x <30
 Lập phương trình:
 x = 3
 Trả lời:
 Dạng 6: Giải bất phương trình:
 Bài 15(132) 
 x > 3
 Vậy nghiệm bất phương trình là : x > 3
Hoạt động của thầy và trò
GV cho HS lên bảng làm
1 HS làm câu a
1 HS làm câu b ?
1 HS làm câu c ?
GV hướng dẫn cả lớp cùng làm từng bước 
1 HS thay x = - vào tìm giá trị biểu thức.
GV hướng dẫn HS tách phần nguyên bằng cách chia tử cho mẫu
 Tìm x Z ?
1 HS giải câu a ?
Hãy nhận xét bài làm của bạn ?
1 HS giải câu b ?
Gọi 1 HS nhận xét bài làm của bạn ?
1 HS giải câu a?
1 Hs giải câu b ?
Gọi 2 HS nhận xét bài làm của bạn?
1 HS trình bày lời giải
GV hướng dẫn HS trình bày lời giải
GV hướng dẫn HS cả lớp cùng giải
Chú ý các sai lầm thường mắc là khử mẫu trong quá trình giải
C, Hướng dẫn học sinh học bài :
Xem lại 6 dạng bài toán đã luyện
 Ôn tập tốt để thi học kỳ II
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Dai 8.HH.doc