Giáo án Đại số Lớp 8 - Chương trình cả năm - Nguyễn Phúc Hải

Giáo án Đại số Lớp 8 - Chương trình cả năm - Nguyễn Phúc Hải

GV: 3x. (2x2 – 4x + 1 ) = ?

3x là đơn thức ta xem là một số (2x2 – 4x + 1 ) là một tổng các đơn thức

Vậy đa thức này có bao nhiêu hạng tử?

Ta làm như hướng dẫn ?1

HS: 3 hạng tử ; lên bảng làm

3x. (2x2 – 4x + 1 ) = 3x . 2x2 – 3x . 4x + 3x . 1=

 = 6x3 – 12x2 + 3x

GV: Kết quả đạt được là?

HS: Một đa thức

GV: Một hs tự cho ví dụ về nhân một đơn thức với một đa thức và thực hiện phép tính, đổi tập kiểm tra chéo nhận xét

Hs: Thực hiện

GV: Muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta thực hiện như thế nào ?

HS: Ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các kết quả với nhau

GV: ( nhận xét ) Đúng; các em làm tính nhân:

 1/2x3 ( 2x2 + 3x – 4 ) và bt1 (sgk)

Hs thực hiện: – x5 – 3/2x4 + 2x3

GV: đọc và làm ?2

Hs thực hiện 18x4y4 – 3x3y3 + 6/5x2y4

Gv: ta có thể nhân đa thức với đơn thức?

Hs: được, giống như nhân đơn thức với đa thức

Gv: gọi Hs đọc ?3 làm nhóm

Muốn tìm diện tích hình thang ta làm như thế nào?

Hs: ½ ( đáy lớn + đáy nhỏ) . đường cao

S = [ ( 5x + 3 ) + ( 3x + y ) 2y]: 2

S = ( 8x + 3 + y ) y = 8xy + 3y + y2

 Với x = 3 ; y = 2, ta có

S = 8.3.2 + 32 + 22 = 58m2

 Các nhóm đổi tập kiểm tra

 Nhận xét: có thể tính đáy lớn, đáy nhỏ, chiều cao riêng diện tích hoặc có thể thay giá trị x, y vào biểu thức diện tích

doc 153 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 574Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Chương trình cả năm - Nguyễn Phúc Hải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 	 
Tiết 	 
CHƯƠNG I: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC
Bài 1 : NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC
I. MỤC TIÊU:
HS nắm được qui tắc nhân đơn thức với đa thức.
HS thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức.
II. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
	1. Oån định tổ chức:
	2. Kiểm tra bài cũ:
	- Phát biểu lại t/c nhân một số với một tổng 
	CT: a ( b + c ) = ?
	Cho ví du ?ï
	- Phát biểu qui tắc nhân hai luỹ thừa cùng cơ số 
	CT: xm . xn = ?
	Cho ví dụ ?
	3. Bài mới:
	GV: gọi một HS cho ví dụ về một đơn thức và một đa thức ?
	HS: 3x và ( 2x2 – 4x + 1 )
	GV: ta có thể đặt phép nhân giữa đơn thức và đa thức của bạn vừa nêu được không?
	HS: được . Từ đó GV vào đề học bài nhân đơn thức với đa thức 
HOẠT ĐỘNG THẦY - TRÒ
GHI BẢNG
GV: 3x. (2x2 – 4x + 1 ) = ?
3x là đơn thức ta xem là một số (2x2 – 4x + 1 ) là một tổng các đơn thức 
Vậy đa thức này có bao nhiêu hạng tử? 
Ta làm như hướng dẫn ?1
HS: 3 hạng tử ; lên bảng làm
3x. (2x2 – 4x + 1 ) = 3x . 2x2 – 3x . 4x + 3x . 1=
 = 6x3 – 12x2 + 3x
GV: Kết quả đạt được là?
HS: Một đa thức
GV: Một hs tự cho ví dụ về nhân một đơn thức với một đa thức và thực hiện phép tính, đổi tập kiểm tra chéo " nhận xét
Hs: Thực hiện
GV: Muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta thực hiện như thế nào ? 
HS: Ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các kết quả với nhau
GV: ( nhận xét ) Đúng; các em làm tính nhân:
 1/2x3 ( 2x2 + 3x – 4 ) và bt1 (sgk)
Hs thực hiện: – x5 – 3/2x4 + 2x3 
GV: đọc và làm ?2
Hs thực hiện 18x4y4 – 3x3y3 + 6/5x2y4
Gv: ta có thể nhân đa thức với đơn thức?
Hs: được, giống như nhân đơn thức với đa thức
Gv: gọi Hs đọc ?3 làm nhóm
Muốn tìm diện tích hình thang ta làm như thế nào?
Hs: ½ ( đáy lớn + đáy nhỏ) . đường cao
S = [ ( 5x + 3 ) + ( 3x + y ) 2y]: 2
S = ( 8x + 3 + y ) y = 8xy + 3y + y2
 Với x = 3 ; y = 2, ta có
S = 8.3.2 + 32 + 22 = 58m2
 Các nhóm đổi tập kiểm tra
" Nhận xét: có thể tính đáy lớn, đáy nhỏ, chiều cao riêng " diện tích hoặc có thể thay giá trị x, y vào biểu thức diện tích 
Qui tắc:
A.( B + C ) = AB + AC
Muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích với nhau.
* Chú ý: Khi thực hiện phép nhân đơn thức với đa thức ta chú ý nhân dấu trước, nhân hệ số rồi nhân luỹ thừa cùng cơ số
 4. Cũng cố:
Gv: làm bt2, hs đọc và nêu cách làm? Bài a có mấy phép nhân đơn thức với đa thức? Bài y/cầu gì?
Hs: Thực hiện hai phép nhân đơn thức với đa thức rồi rút gọn rồi tính giá trị biểu thức
Hs: Thực hiện 
 Ta có: x ( x – y) + y ( x + y ) = x2 – xy + xy +y2= x2 + y2 
 Với x = - 6 ; y = 8, ta có: x2 + y2 = ( -6 )2 + 82= 36 + 64 = 100
Gv: làm bt3, hs nêu cách làm
Hs: Thực hiện 36x2 – 12x – 36x2 + 27x = 30
 	 15x = 30
	 x = 2
 5. Dặn dò: Học qui tắc, làm bt: 2b, 3b, 4, 5, 6 sgk/6
 Đối với bài 6 tính ngoài nháp rồi đánh” X”, chú ý: 1 và -1
Tuần 	
Tiết 	
Bài 2: NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC
I. MỤC TIÊU:
HS nắm vững nhân đa thức với đa thức
Hs biết trình bày phép nhân đa thức theo các cách khác nhau
II. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
	1.Oån định tổ chức
	2. Kiểm tra bài cũ:
	HS1: Nêu qui tắc nhân đơn thức với đa thức? Cho vd?
 HS2: Làm bt 2b, 3b.
 HS3: Làm bt5 */ x( x – y ) + y( x – y ) = x2 – xy + xy – y2 = x2 – y2 
 */ xn-1( x + y ) – y ( xn-1 + yn-1) = xn-1+1 + xn-1y – xn-1y – y1+x-1 = xn - yn
 GV: gọi hs cho vd một đa thức có hai hạng tử và một đa thức có 3 hạng tử
 Hỏi: Ta có thể nhân hai đa thức ( x -2 ) . ( 3x2 – 2x + 1 ) này được không?
 HS: được
	3. Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG THẦY - TRÒ
GHI BẢNG
GV: đa thức 1 có bao nhiêu hạng tư û? Nhân mỗi hạng tử của đa thức ( x -2 ) với đa thức 3x2 – 2x + 1
HS: ( x -2 ) (3x2 – 2x + 1)
 = x. ( 3x2 – 2x + 1) – 2 ( 3x2 – 2x + 1 )
 = 3x2 . x – 2x . x + x – 2 . 3x2 – 2x ( -2 ) + 1(-2)
 = 3x3 – 2x2 + x – 6x2 + 4x – 2
GV: Thu gọn đa thức đó
HS: 3x3 – 8x2 + 5x – 2
GV: Tích hai đa thức là gì?
HS: Là một đa thức thu gọn
GV: Cho hs làm bt 8a, 7a
HS: ( x2 - 2x + 1 ) ( x -1 ) = x3 – 3x2 + 3x – 1
GV: Muốn nhân đa thức với đa thức ta thực hiện như thế nào?
HS: Ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau
GV: Cho hs làm ?1
HS: ( 1/2xy – 1 ) . ( x3 – 2x – 6 )
 = 1/4xy – x3 – x2y – x2y + 2x – 3xy + 6
GV: Ta có cách làm khác khi nhân hai đa thức một biến
 3x2 - 2x + 1
 x - 2
 - 6x2 + 4x – 2
 3x3 – 2x2 + x
 3x3 – 8x2 + 5x - 2
GV hướng dẫn nhân -2 với ( 3x2 – 2x + 1 )
	 nhân x với ( 3x2 – 2x + 1 )
GV: Cách sắp xếp đa thức ở trên theo luỹ thừa? và các đơn thức đồng dạng viết ?
HS: Xếp đa thức theo luỹ thừa giảm hoặc tăng, các đơn thức đồng dạng viết cùng một cột, kết quả cộng theo từng cột.
GV: cho hs làm ?2 bằng hai cách, đổi tập kiểm tra lẫn nhau
HS: a) ( x + 3 ) ( x2 + 3x – 5 ) = x3 + 6x2 + 4x – 15
 b) xy – 1 ) ( xy + 5 ) = x2y2 + 4xy - 5
GV: đa thức 1 có bao nhiêu hạng tư û? Nhân mỗi hạng tử của đa thức ( x -2 ) với đa thức 3x2 – 2x + 1
HS: ( x -2 ) (3x2 – 2x + 1)
 = x. ( 3x2 – 2x + 1) – 2 ( 3x2 – 2x + 1 )
 = 3x2 . x – 2x . x + x – 2 . 3x2 – 2x ( -2 ) + 1(-2)
 = 3x3 – 2x2 + x – 6x2 + 4x – 2
GV: Thu gọn đa thức đó
HS: 3x3 – 8x2 + 5x – 2
GV: Tích hai đa thức là gì?
HS: Là một đa thức thu gọn
GV: Cho hs làm bt 8a, 7a
HS: ( x2 - 2x + 1 ) ( x -1 ) = x3 – 3x2 + 3x – 1
GV: Muốn nhân đa thức với đa thức ta thực hiện như thế nào?
HS: Ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau
GV: Cho hs làm ?1
HS: ( 1/2xy – 1 ) . ( x3 – 2x – 6 )
 = 1/4xy – x3 – x2y – x2y + 2x – 3xy + 6
GV: Ta có cách làm khác khi nhân hai đa thức một biến
 3x2 - 2x + 1
 x - 2
 - 6x2 + 4x – 2
 3x3 – 2x2 + x
 3x3 – 8x2 + 5x - 2
GV hướng dẫn nhân -2 với ( 3x2 – 2x + 1 )
	 nhân x với ( 3x2 – 2x + 1 )
GV: Cách sắp xếp đa thức ở trên theo luỹ thừa? và các đơn thức đồng dạng viết ?
HS: Xếp đa thức theo luỹ thừa giảm hoặc tăng, các đơn thức đồng dạng viết cùng một cột, kết quả cộng theo từng cột.
GV: cho hs làm ?2 bằng hai cách, đổi tập kiểm tra lẫn nhau
HS: a) ( x + 3 ) ( x2 + 3x – 5 ) = x3 + 6x2 + 4x – 15
 b) xy – 1 ) ( xy + 5 ) = x2y2 + 4xy - 5
 4. Củng cố:
	Làm nhóm ?3 : ( 2x + y ) ( 2x – y ) = 4x2 - y2
 	 Với x = 2,5 = 5/2 ; y = 1 
 	 Ta có: 4x2 - y2 = 4 ( 5/2 )2 – 12 = 24( m2)
	Gv: ta có thể tính: 
	 CD: 2.2,5 + 1 = 6 ; CR: 2. 2,5 – 1 = 4
 suy ra S = 6. 4 = 24 (m2)
	Gv: Phát biểu qui tắc nhân đa thức với đa thức? 
 Làm bt 9: ( x – y ) ( x2 + xy + y2 ) = x3 – y3
 	 Cho hs tính rồi điền vào bảng làm nhóm , thi đua
	*) x = - 10 ; y = 2 	Kết quả: - 1008
 	*) x = -1; y = 0	Kết quả: - 1
	*) x = 2 ; y = -1	Kết quả: 9
	*) x= -0,5; y = 125	Kết quả: - 133/64
5. Dặn dò: Học qui tắc
	 Làm các bt: 8, 7b
	 Kết quả bài 7b : ( x3 – 2x2 +x – 1 ) ( x – 5 )
Tuần 
 Tiết LUYỆN TẬP 
 I. MỤC TIÊU:
Củng cố kiến thức về các quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức
HS thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức, đa thức 
II. CÁC BƯỚC LÊN LỚP
1. Oån định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
 HS1: Phát biểu qui tắc nhân đơn thức với đa thức. Nhân đa thức với đa thức. Làm bt 8a
 HS2: Làm bt 7b
 3. Luyện tập:
HOẠT ĐỘNG THẦY- TRÒ
GHI BẢNG
Gv: cho hs đọc bt 10 và thực hiện
 ( x2 – 2x + 3) (1/2x – 5)
HS: làm bài, đổi tập nhau kiểm tra
Gv: gọi 2 hs lên bảng thực hiện
Gv: Các em chú ý nhân dấu trước
Hs1: 
 ½ x.x2- 2x(1/2x) + 3( ½ x) - 5. x2- 5(-2x) + 3(-5) 
= ½ x3 – x2 + 3/2 x – 5x2 + 10x – 15
= ½ x3 – 6x2 + 23/2 x – 15
Hs2: x.x2- x(2xy) + y2x - y(x2) -2xy(-y) + y2( -y) 
 = x3 – 3x2y + 3xy2 – y3 
Gv: làm bt 15
Hs1: (1/2x + y) (1/2 x + y) 
 = 1/2x . ½ x + ½ xy + y. ½ x + y.y 
 = 1/4x2 + xy + y2
Hs2: (1/2x - y) (1/2 x - y) = 1/2x . ½ x -½ xy -y. ½ x + y.y
 = 1/4x2 -xy + y2
Gv: cho hs đọc bài 11/ 8 sgk
Muốn chứng minh giá trị biểu thức không phụ thuộc vào biến ta làm như thế nào?
Hs: ta thực hiện phép nhân 2 đa thức, nhân đơn thức với đa thức rồi cộng các kết quả theo yêu cầu bài. Kết quả là một số ( không có biến )
Gv cho hs thực hiện
HS: ( x – 5 ) ( 2x + 3 ) – 2x ( x – 3 ) + x+ 7 =
= 2x2 + 3x – 10x – 15 – 2x2 + 6x + x + 7
= -8 không phụ thuộc vào biến x
Gv: Cho hs đọc bài 14
Số chẵn kí hiệu như thế nào? 3số chẵn liên tiếp ?
Hs: Số chẵn là 2a (aỴ N) Þ ba số chẵn liên tiếp nhau là 2a; 2a + 2; 2a + 4
( vì hai cố chẵn liên tiếp hơn kém nhau 2 đvị )
Gv: Vậy tích hai số sau lớn hơn tích hai số đầu là bao nhiêu ?
Hs: Ta có (2a + 2) (2a + 4) – 2a(2a + 2) = 192
Gv: ta có thể tìm 3 số đó?
Hs: 4a2 + 8a + 4a +8 – 4a2 – 4a = 192
 8a = 192 – 8
 8a = 184
 a = 23
 Þ 2a = 23 .2 = 46
Vậy ba số chẵn đó là: 46; 48; 50
Gv: cho hs làm bt 12. 
Muốn tính giá trị biểu thức ta làm như thế nào?
Hs: Ta phải thực hiện các phép tính trong bài, rút gọn rồi tính giá trị
Hs thực hiện
Bài tập 10: Thực hiện phép tính
a/ ( x2 – 2x + 3 ) ( 1/2x – 5 )
 = ½ x3 – 6x2 + 23/2 x – 15
b/ ( x2 – 2xy + y2 ) ( x – y ) 
 = x3 – 3x2y + 3xy2 – y3 
Bài tập 15: Làm tính nhân
*/ (1/2x + y) (1/2 x + y)
 = 1/4x2 + xy + y2
*/ (1/2x -y) (1/2 x - y) 
 = 1/4x2 - xy + y2
Bài tập 11: CMR giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến.
( x – 5 ) ( 2x + 3 ) – 2x ( x – 3 ) + x+ 7 
= 2x2 + 3x – 10x – 15 – 2x2 + 6x + x + 7
= -7x + 7x – 15 + 7
= - 8
Vậy giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào biến x
Bài tập 14: Tìm ba số thự nhiên chẵn liên tiếp, biết tích hai số sau lớn tích hai số đầu là 192
Bài tập 12: Tính giá trị biểu thức
( x2 – 5 ) ( x + 3 ) + ( x + 4 ) ( x – x2) 
= x3 + 3x2 – 5x -15 + x2 – x3 + 4x – 4x2 
= - x – 15
Với x = 0 => - x – 15 = 0 – 15 = - 15
 x = 15 => - x - 15 = -15 – 15 = - 30
 x = -15 => - x – 15 = 15 – 15 = 0
 x = 0,15 Þ x – 15 = - 0,15 – 15 = - 15,15
	4. Củng cố: 
Gv rút ưu khuyết điểm trong luyện tập; Khi nhân các em thường quên nhân dấu, khi nhân đơn thức với đa thức ta có thể bỏ các bước trung gian và thực hiện theo thứ tự nhân dấu, nhân hệ sồ, n ...  
GV: hày chọn ần và nêu đoều kiện cuả ẩn.
+ vậy số tờ giấy bạc loại 2000đ là bao nhiêu ?
+ Hãy lập bất phương trình bày toán.
+ Giải bất phương trình và trả lời bài toán.
+ x nhận được những giá trị nào ?
Bài 33/48 SGK
Gv: Nếu gọi số điểm thi môn Toán của Chiến là x (điểm). Ta có Bpt nào ?
Hs trả lời bài toán.
Hs: Ta phải nhân hai vế bất phương trình với 3
Nghiệm cuả bpt là x<0
Hai nhóm giải 1 câu
x>-4
x< -5
x <-1
Bài 63/47 SGK
a)
Nghiệm cuả bpt là x<15
x<-115
Bài 34/49 SGK
sai vì đã coi -2 là một hạng tử nên đã chuyển -2 từ VT sang VP và đổi dấu thành +2
sai vì khi nhân hai vế cuả bpt với (-7/3) không đổi chiều bpt.
Bài 28/48 SGK
Hs trả lời miệng
a) Thay x = 2 vào bpt 22>0 hay 4 > 0 là một khẳng định đúng. Vậy x=2 là nhgiệm cuả bpt.
Tương tự : với x = 3
Ta co (-3)2 > 0 hay 9>0 là một khẳng định đúng
Vậy x = -3 là nghiệm của bpt.
Không phải mọi giá trị của ẩn điều là nghiệm cuả bpt đã cho.
Vì với x = 0 thì 02> 0 là một khẳng định sai.
Nghiệm của bpt là x khác 0
Btập 56/47Sbt
Có 2x + 1 > 2(x + 1) hay 2x + 1 > 2x +2
Ta thấy dù x là bất kì số nào thì VT luôn nhỏ hơn VP 1 đơn vị.Vậy bất phương trình vô nghiệm.
Bt 57 SBT/47
Có 5 + 5x < 5 (x + 2) hay 5 + 5x < 5x + 10
 Ta thấy dù x là bất kì số nào thì VT luôn nhỏ hơn VP 5 đơn vị.Vậy bất phương trình có nghiệm là bất kì số nào.
Đại diện nhóm trình bày.
Bt 30/48 SGK
Gọi số tờ giấy bạc loại 5000đ là x (tờ ,x nguyên dương)
Tổng số có 15tờ giấy bạc,vậy số tờ giấy bạc loại 2000đ là : (15 – x) tờ
Bất phương trình :
Vì x nguyên dương nên x có thể là các số nguyên dương từ 1 đế 13
Trả lời : Số tờ giấy bạc loại 5000 có thể có từ 1 đến 13 tờ.
Bài 33/48 SGK
Ta có bất phương trình
Để đạt giỏi, bạn Chiến pghải có điểm thi môn Toán ít nhất là 7.5.
Hoạt động 3
Hướng dẫn về nhà
BT 29,32/48 SGK
Oân quy tắc tính giá trị tuyệt đối cuả một số
Xem trước bài mới.
Tuần Tiết: 
Bài. PHƯƠNG TRÌNH CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI
A. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này hs phải:
Hs biết bỏ dấu giá trị tuyệt đối ở biểu thức dạng /ax/ và dạng /x+ a/.
Hs biết giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối dạng /ax/ = cx +d và
 dạng /x + a/ = cx +d
B. CHUẨN BỊ 
Gv: Đèn chiếu, phim trong
Hs: Oân tập giá trị tuyệt đối cuả một số a .Giấy trong, bút viết giấy trong 
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1
Nhắc lại về giá trị tuyệt đối
Nêu câu hỏi :
-Phát biểu ĐN giá trị tuyệt đối cuả một số a.
Tìm : /12/ = ; /-2/3/ = ; /0/ = 
Hãy bỏ dấu giá trị tuyệt đối của biểu thức khi
x>=3 ; x<3
NHư vậy ta có thể bỏ dấu giá trị tuyệt đối tuỳ theo giá trị của biểu thức dương hay âm
Ví dụ 1 (SGK)
Yêu cầu Hs làm ?1 theo nhóm trong 5 phút
Giá trị tuyệt đối cuả một số a được Đn:
/a/ = a nếu a 0
 -a nếu a < 0
/12/ = 12
/-2/3/ = 2/3 ; /0/ = 0
Hs cả lớp nhận xét bài cuả bạn
Hs làm tiếp:
Nếu
Nếu x < 3 x – 3 < 0
Thì /x – 3/ = 3-x
Hs làm theo nhóm
a) 
nên /-3x/ =-3x
C = -3x +7x -4 = 4x – 4
b) 
nên / x – 6 /= 6 –x
D = 5 – 4x +6 –x = 11-5x
Đại diện nhóm trình baỳ bài giải
Hoạt động 2
Giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
Ví dụ 2 (SGK)
Gv: Để bỏ dấu giá trị tuyệt đối trong pt ta cần xét 2 TH:
- Biều thức trong dấu giá trị tuyệt đối không âm.
- Biều thức trong dấu giá trị tuyệt đối âm.
Gv giải như SGK
Ví dụ 3 (SGK)
GV: ta cần xét TH nào ?
Yêu cầu Hs làm ?2
Gc kiểm tra bài làm của hs
Hs: cần xét 2 TH x -3 >= 0 và x-3 <0
HS trình bày miệng ,gv ghi lại.
Hai HS lên bảng làm
/ x + 5 / = 3x + 1
Nếu 
Thì / x + 5 / = x + 5
Ta có pt : x + 5 = 3x +1
-2x = -4
x = 2(TMĐK x 5)
Nếu x + 5 < 0 x <-5
Ta có pt : -x – 5 = 3x +1
-4x = 6
x = 1.5(không thỏa ĐK),loại
Vậy tập nghiệm cuả pt là S = {2}
/ -5x / = 2x + 21
Nếu -5x 0 x 0 thì / -5x / = -5x
Ta có pt : -5x = 2x + 21
 -7x = 21
 x = -3(thỏa đk)
Nếu -5x 0 thì / -5x / = 5x
Ta có pt: 5x = 2x + 21
 3x = 21 
 x = 7 (thoả đk)
Vậy tập nghiệm cuả pt là :S ={-3,7}
Hs nhận xét bài làm
Hoạt động 3
Luyện tập
Bai 36c/51 SGK
Hs hoạt động nhóm
Bài 37a/51 SGK
Gv nhận xét cho điểm nhóm
Nửa lớp làm bài 36c
Bài 36 c/51 SGK
nếu 4x 0 x 0
thì / 4x / =4x
Ta có pt : 4x = 2x +12
 2x = 12
 x = 6(thòa đk)
Nếu 4x< 0 x <0
Thì / 4x / = -4x
Ta có pt : -4x = 2x +12
-6x = 12
x = -2 (Thoả đk )
Tập nghiệm cuả pt la: S ={6 ;-2}
Nửa lớp làm bài 37a/51 SGK
* Nếu x - 7 0 x 7
thì / x – 7 / = x -7
ta có pt: x – 7 = 2x + 3
 x = -10(không thỏa đk)
 Nếu x - 7 < 0 x < 7
Thì / x – 7 / = 7 – x
Ta có pt : 7 –x = 2x + 3
 x= 4/3 (thoả đk)
Tập nghiệm cuả pt là S={4/3}
Đại diện nhóm trình bày
Hoạt động 4
Hướng dẫn về nhà
BT 35,36,37,/51 sgk
Oân Tập Chương IV
Tuần 
Tiết 
ÔN TẬP CHƯƠNG IV
A. MỤC TIÊU: sau khi học xong bài này hs phải:
- Rèn luyện kỹ năng giải Bpt bậc nhất và Pt giá trị tuyệt đối dạng / ax / = cx +d và 
dạng / x + b / = cx +d.
- Có kiến thức hệ thống về BĐT,Bpt theo yêu cầu cuả chương.
B. CHUẨN BỊ 
Gv: Đèn chiếu, phim trong
Hs: Làm các bt và câu hỏi ôn tập chương IV SGK .Giấy trong, bút viết giấy trong 
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1
Ôn tập về bất đẳng thức, bất phương trình
Câu hỏi:
1/ Thế nào là bất đẳng thức ? cho ví dụ
Viết công thức liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, giũa thứ tự và phép nhân, tính chất bắc cầu của thứ tự.
Bt 38a/53SGK
Gv nhận xét cho điểm, yêu cầu Hs lớp phát biểu thành lời các tính chất trên.
Bt 38 d SGK
2/ Bpt bậc nhất một ẩn có dạng như thế nào ? cho VD
3/ Hãy chỉ ra một nghiệm của Bpt đó
Bt 39 a,b /53 SGK
Gv nhận xét cho điểm
4/ Phát biểu quy tắc chuyển vế để biến đổi bpt .Quy tắc này dựa trên tình chất nào cuả thứ tự trên tập số ?
5/ Phát biểu quy tắc nhân để biến đổi bpt. Quy tắc này dựa trên tình chất nào cuả thứ tự trên tập số ?
Bt 41 a,d/53 Sgk
Gv yêu cầu hai hs lên bảng trình bày bài giải phương trình và biểu diển tập nghiệm trên trục số
Gv y/ c hs làm bài 43/ 53 sgk
Nữa lớp làm câu a và c
Nữa lớp làm câu b và d
Sau khi hs hoạt động nhóm khoảng 5 phút , GV y/ c đại diện hai nhóm lên trình bày bài giải
Bài 44 / 54 SGK
Ta phải giải bài toán này bằng cách lập bất phương trình
Tương tự như cách lập phương trình, em hãy:
Chọn ẩn số, nêu đơn vị, điều kiện
Biểu diển các đại lượng của bài
Lập bất phương trình
Trả lời bài toán
Hs trả lời
Hệ thức có dạng ab, ab, a b là bất đẳng thức.
Vd : 3 < 5
Các công thức :
Với 3 số a, b, c
 - Nếu a < c thì a +c <b +c
 - Nếu a 0 thì ac > bc
 - Nếu a < c và c < 0 thì ac < bc
 - Nếu a < b và b < c thì a < c
Bt 38a/53SGK
Cho m > n ta cộng thêm 2 vào 2 vế Bđt được 
m + 2 > n +2
Hs nhận xét bài làm của bạn
Hs phát biểu thành lời tính chất:
- liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
- liên hệ giữa thứ tự và phép nhân(với số âm và số dương)
- tính chất bắc cầu của thứ tự.
Bt 38 d SGK
Hs trình bày miệng
Cho m> n -3m < -3n 4 – 3m < 4 -3n
Hs 2 trả lời
Bpt bậc nhất một ẩn có dạng ax + b 0, ax +b £ 0, ax +b £ 0),trong đó a, b là hai số đã cho a khác 0.
VD : 3x + 2 >5 có nghiệm là x = 3
Bt 39 a,b /53 SGK
a/ -3x + 2 > -5
thay x= -2 vào bpt ta được: (-3)(-2) +2 > -5là một khẳng định đúng.
Vậy (-2) là nghiệm của bpt
b/10 – 2x <2
thay x= -2 vào bpt ta được: 10 - 2(-2) <2 là một khẳng định sai.
Vậy (-2) là không là nghiệm của bpt
Hs phát biểu: 
4/ quy tắc chuyển vế(SGK /44). Quy tắc này dựa trên tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng trên tập số 
5/ quy tắc nhân (SGK /44)
Quy tắc này dựa trên tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương hoặc số âm.
Bt 41 a,d/53 Sgk
0
-18
-0.7
0
Hs hoạt động nhóm
Kết quả
a/ Lập bất phương trình
5 – 2x > 0
=> x < 2,5
b/ Lập bất phương trình 
x + 3 < 4x – 5
=> x > 
c/ Lập phương trình:
2x + 1 x + 3
=> x 2
d/ Lập bất phương trình
x2 + 1 ( x – 2 )2
=> 
Đại diện nhóm trình bày bài giải
Hs nhận xét
Một hs đọc to bài
HS trả lời miệng
Gọi số câu hỏi phải trả lời đúng là x ( câu ) 
ĐK: x > 0, nguyên
=> số câu trả lời sai là: ( 10 – x ) câu
=> Ta có bất phương trình
10 + 5x – ( 10 – x ) 40
ĩ 10 + 5x – 10 + x 40
ĩ 6x 40
ĩ x mà x nguyên 
=> x { 7; 8; 9; 10 }
Vậy số câu trả lời đúng pjải là 7; 8; 9 hoặc 10 câu
Hoạt động 2
Ôn tập về phương trình giá trị tuyệt đối 
Gv Y/ C HS làm bài tập 45/ 54 sgk
a/ 
Gv cho hs ôn lại cách giải phương trình giá trị tuyệt đối qua phần a
Gv hỏi:
- Để giải phương trình giá trị tuyệt đối này ta phải xét những trường hợp nào?
- GV y/ c 2 hs lên bảng, mỗi hs xét một trường hợp
Kết luận về nghiệm của phương trình
- Sau đó GV y/ c hs làm tiếp phần c và b
HS trả lời
Để giải phương trình này ta cần xét hai trường hợp là 3x 0 và 3x < 0
Trường hợp 1:
Nếu 3x 0 => x 0
Thì: 
Ta có phương trình:
3x = x + 8
ĩ x = 4 ( TMĐK )
Trường hợp 2:
Nếu 3x x < 0
Thì 
Ta có phương trình:
- 3x = x + 8
ĩ x = - 2 ( TMĐK )
Vậy tập nghiệm của phương trình là
S = { - 2; 4 }
HS cả lớp làm bài 45 ( c, b )
Hai hs khác lên bảng làm
b/ 
kết quả: x = - 3
c/ 
Kết quả: 
Hoạt động 3
Bài tập phát triển tư duy 
Bài 86/ 50 SBT
Tìm x sao cho
a/ x2 > 0
b/ ( x – 2 ) ( x – 5 ) > 0
GV gợi ý: Tích hai thừa số lớn hơn 0 khi nào?
GV hướng dẫn hs giải bài tập và biểu diển nghiệm trên trục số
Hs suy nghĩ trả lời
a/ x2 > 0 ĩ x 0
b/ ( x – 2 ) ( x – 5 ) > 0 khi hai thừa số cùng dấu
* 
KL: ( x – 2 ) ( x – 5 ) > 0
ĩ x 5
Trục số:
Hoạt động 4
Hướng dẫn về nhà
Tiết sau kiểm tra 1 tiết
Oân tập các kiến thức về bất đẳng thức, bất phương trình, phương trình giá trị tuyệt đối
Bài tập về nhà: 72; 74; 76; 77/ 48 SBT

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Toan 8 HKI(1).doc