Hoạt động 1: Giới thiệu chương trình ĐS 8.
+ HKI: Chương I: Phép nhân và chia các đa thức Chương II: Phân thức đại số.
+HK II: Chương III: Phương trình bậc nhất một ẩn. Chương IV: Bất phương trình bậc nhất một ẩn.
_ Ở lớp 7 chúng ta đã được học về đơn thức, đa thức, các phép toán nhân (rút gọn ) đơn thức, cộng , trừ đơn thức đồng dạng; cộng trừ đa thức một biến. Năm nay lớp 8 chúng ta tiếp tục học các phép toán còn lại về đơn thức và đa thức.
§1. NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC
Hoạt động 2: Quy tắc:
_HS thực hiện ?1
+ Hãy viết một đơn thức và một đa thức tuỳ ý?
+ Hãy nhân đơn thức đó với từng hạng tử của đa thức vừa viết ?
+ Hãy cộng các tích tìm được ?
* Ta nói đa thức 6x3 + 14x2 – 10x là tích của đơn thức 2x và đ thức 3x2 + 7x – 5.
+ Hãy phát biểu cách nhân trên thành quy tắc ?
Hoạt động 3: Áp dụng.
Ví dụ: làm tính nhân:
(–2x3)(x2 –5x – ) = ?
+ Để thực hiện phép tính trên ta làm thế nào ?
+ Gọi một HS lên thực hiện.
_ HS thực hiện ?2:
+ Tính (3x3y – x2 + xy). 6xy3 = ?
Tuần:1 Tiết:1 CHƯƠNG I: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC §1. NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC MỤC TIÊU: + HS nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức + HS thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức CHUẨN BỊ: + GV: Giáo án; SGK. + HS: Tập; SGK ,Đồ dùng học tập. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Giới thiệu chương trình ĐS 8. + HKI: Chương I: Phép nhân và chia các đa thức Chương II: Phân thức đại số. +HK II: Chương III: Phương trình bậc nhất một ẩn. Chương IV: Bất phương trình bậc nhất một ẩn. _ Ở lớp 7 chúng ta đã được học về đơn thức, đa thức, các phép toán nhân (rút gọn ) đơn thức, cộng , trừ đơn thức đồng dạng; cộng trừ đa thức một biến. Năm nay lớp 8 chúng ta tiếp tục học các phép toán còn lại về đơn thức và đa thức. §1. NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC Hoạt động 2: Quy tắc: _HS thực hiện ?1 + Hãy viết một đơn thức và một đa thức tuỳ ý? + Hãy nhân đơn thức đó với từng hạng tử của đa thức vừa viết ? + Hãy cộng các tích tìm được ? * Ta nói đa thức 6x3 + 14x2 – 10x là tích của đơn thức 2x và đ thức 3x2 + 7x – 5. + Hãy phát biểu cách nhân trên thành quy tắc ? Hoạt động 3: Áp dụng. Ví dụ: làm tính nhân: (–2x3)(x2 –5x – ) = ? + Để thực hiện phép tính trên ta làm thế nào ? + Gọi một HS lên thực hiện. _ HS thực hiện ?2: + Tính (3x3y – x2 + xy). 6xy3 = ? Thực hiện tương tự Ví dụ. _ HS thực hiện ?3: Một mảnh vườn hình thang có đáy lớn bằng ( 5x + 3) m, đáy nhỏ bằng (3x + y)m, chiều cao 2y m + Hãy cho biết công thức tính diện tích hình thang ? + Viết biểu thức tính diện tích mảnh vườn theo x và y ? + Tính diện tích mảnh vườn với x =3m, y=2m ? Hoạt động 4: Luyện tập – Củng cố: BT 1. Làm tính nhân: a/ x2.( 5x3– x + ) = ? + Gọi một HS thực hiện ? BT 2. Rút gọn rồi tính giá trị biểu thức: a/ x(x – y) + y(x + y) tại x = –5, y = 8 ? + Hãy thực hiện phép nhân rồi thu gọn ? + Thay x, y để tính giá trị ? BT 3. ( có thể hoạt động nhóm) a/ Tìm x biết: 3x(12x – 4) – 9x(4x – 3) = 30 ? + Thực hiện phép nhân, rút gọn rồi tìm x ? _ HS nghe GV giới thiệu. + Đơn thức 2x; Đa thức 3x2 + 7x – 5 + Tính 2x.(3x2 + 7x – 5) = = 6x3 + 14x2 – 10x HS đọc quy tắc SGK. “Muốn nhân một đơn thức với một đa thức, ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích với nhau” Ví dụ: làm tính nhân: (–2x3)(x2 –5x – ) = –2x5 –10x4+ x3 + Ta nhân -2x3 với từng hạng tử của đa thức x2 – 5x – +HS thực hiện tương tự Ví dụ. + S = + hay + Thay x = 3m, y = 2m được S = 58m2. BT 1: a/ x2.( 5x3– x + ) = 5x5 – x3 –x2 BT 2: a/ x(x – y) + y(x + y) = ..=.x2 + y2. + Thay x = –5, y = 8 kết quả bằng 100. BT 3: + Thực hiện phép nhân, rút gọn tìm x=2 Hoạt động 5:Hướng dẫn về nhà + Học thuộc quy tắc nhân đơn thức với đa thức. + Làm BT 1b,c; 2b; 3b, 5 ; 6. SGK trang 5,6 + Xem trước bài §2. NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC Rút kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tuần:1 Tiết:2 §2. NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC A.MỤC TIÊU: +HS nắm vững quy tắc nhân đa thức với đa thức. + HS biết trình bày phép nhân đa thức theo các cách khác nhau. B.CHUẨN BỊ: + GV: Giáo án; SGK. + HS: Tập; SGK,Đồ dùng học tập. C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Kiểm tra: HS1: Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức ? + Tính (3xy – x2 + y). x2y = ? HS2: Viết công thức A.( B + C ) = ? + Tìm x biết x.(5 – 2x) + 2x.(x – 1) = 15. GV nhận xét - cho điểm. _ Giải dáp thắc mắc BT về nhà của HS. Hoạt động 2: §2. NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC GV nêu Ví dụ: Nhân đa thức x – 2 với đa thức 6x2 – 5x + 1 + Đa thức thứ nhất có mấy hạng tử ? + Đa thức thứ hai có mấy hạng tử ? + Muốn thực hiện phép tính này ta làm thế nào ? Hãy thực hiện phép tính đó ? + Thu gọn đa thức vừa tìm ? Ta nói 6x3 –17x2 + 11x –2 là tích của đa thức x –2 với đa thức 6x2 – 5x + 1 GV nêu quy tắc SGK. HS thực hiện ?3: ( xy – 1)(x3 – 2x – x) = ? _ Trở lại Ví dụ trên, khi nhân các đa thức một biến, ta có thể trình bày như sau: 6x2 – 5x + 1 x x – 2 – 12x2 + 10x – 2 6x3 – 5x2 + x 6x3 –17x2 + 11x – 2 + Hãy nêu các bước thực hiện trình bày trên ? Hoạt động 3: Áp dụng – Củng cố HS thực hiện ?4: a/ ( x + 3)( x2 + 3x – 5) = ? b/ (xy – 1)(xy +5) = ? + Với câu a gọi 2 HS làm bằng hai cách ? HS thực hiện ?4: + Viết biểu thức tính diện tích hình chữ nhật theo x và y biết hai kích thước là 2x + y và 2x –y ? + Tính diện tích khi x = 2,5m; y = 1m ? HS1 Trả lời. + = –x3y2 – x4y + x2y2 HS2 Thực hiện + 3x = 15 x = 5 + Đa thức thứ nhất có hai hạng tử + Đa thức thứ hai có ba hạng tử + (x – 2).(6x2 – 5x + 1) = = 6x3 – 5x2 + x – 12x2 + 10x – 2 = 6x3 –17x2 + 11x –2 HS đọc quy tắc SGK “ Muốn nhân một đa thức với một đa thức, ta nhân mỗi số hạng của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau” HS theo GV hướng dẫn. + sắp xếp đa thức theo luỹ thừa giảm dần của biến. Viết đa thức này dưới đa thức kia. + Kết quả của phép nhân mỗi hạng tử của đa thức thứ hai với đa thức thứ nhất được viết riêng trên một dòng. Các đơn thức đồng dạng được xếp trên cùng một cột. + cộng theo từng cột. HS thực hiện. a/ = x3+ 6x2 + 4x – 15 b/ =x2y2 + 4x – 5 + S = (2x + y)(2x – y) = 4x2 – y2 + S = = 24m2 Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà: + Học thuộc quy tắc nhân đa thức và đa thức . + Làm BT 7; 8; 9. SGK ( có thể làm hai cách) + Xem trước phần luyện tập SGK trang 8,9. Rút kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tuần: 1 Tiết: 3 LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU: HS nắm vững các quy tắc , thực hiện thành thạo các phép toán nhân các đơn thức hay đa thức. B.CHUẨN BỊ: + GV: Giáo án; SGK. + HS: Tập; SGK,Đồ dùng học tập. C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Kiểm tra: HS 1: Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức? + Tính (x2 – 2x + 1)(x – 1) = ? HS 2: Viết (A + B)(C + D) = ? + Tính (x2 – xy + y2)(x + y) = ? GV nhận xét – cho điểm. Hoạt động 2:Luyện Tập: BT 7b, 8a, 9 SGK: + Lần lượt gọi HS nêu kết quả. + Đối với BT 9 hãy rútgọn biểu thức rồi tính giá trị. BT 10: Tính a/ (x2 – 2x + 3)(x – 5) = ? b/ (x2 – 2xy + y2)(x – y) = ? + Gọi 2 HS thực hiện ? BT 11: CMR biểu thức sau không phụ thuộc vào biến: (x – 5)(2x + 3) – 2x(x – 3) + x + 7 = ? + Áp dụng quy tắc nào trong phép tính trên ? + Gọi một HS thực hiện ? BT 13: ( Có thể hoạt động nhóm) Tìm x biết: (12x – 5)(4x – 1) + (3x – 7)(1 – 16x) = 81. + Hãy thực hiện phép nhân đa thức ở vế trái ? + Thu gọn vế trái rồi tính giá trị của x ? BT 14: Tìm ba số tự nhiên chẵn liên tiếp, biết tích hai số sau lớn hơn tích hai số đầu là 192 ? + Nếu gọi x là số chẵn thứ nhất, thì số chẵn liên tiếp thứ hai và thứ ba là gì ? + Tích hai số sau lớn hơn tích hai số đầu là 192 có nghĩa là gì? + Hãy thực hiện phép tính ở vếtrái ? + Thu gọn vế trái rồi tính giá trị của x ? + Kết luận ba số phải tìm là những số nào ? HS1 trả lời. + = x3 – 3x2 + 3x – 1 HS2 thực hiện. + = x3 + y3 + HS lần lượt trả lời kết quả: 7b/ = – x4 + 7x3– 11x2+ 6x – 5 8a/ = – x3y2 – x2y +2xy – 2x2y3 +xy2 – 4y2 9/ = x3 –y3 + dòng 1: = –1008 dòng 2: = – dòng 3: = 9 dòng 4: = – 2,078125. HS thực hiện: a/ = x3– 6x2 +x – 15 b/ = x3– x2y + 3xy2 – y3 HS thực hiện: + Nhân đa thức với đa thức, Nhân đơn thức với đa thức + Rút gọn kết quả bằng – 8 => KL + ( Hai nhóm lên trình bày) 48x2– 12x– 20x + 5 + 3x– 48x2– 7 + + 112x = 81 83x – 2 = 81 83x = 83 Vậy x = 1 + Gọi x là số tự nhiên chẵn thứ I, thì x+2 và x + 4 là các số chẵn kế tiếp + (x + 2)(x + 4) – x(x + 2) = 192 x2 + 4x + 2x + 8 – x2– 2x = 192 4x + 8 = 192 4x = 184. Vậy x = 46 + Ba số cần tìm là: 46; 48; 50 Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà: + Học thuộc các quy tắc về nhân đơn thức, đa thức với đa thức. + Làm BT 12, 15 SGK + Xem trước bài §3. NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ Rút Kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ... t; 5(x + 2) + Nêu nhận xét và giải thích ? _Làm BT 30: Một người cĩ 70000đ gồm 15 tờ giấy bạc loại 2000đ và loại 5000đ. Hỏi người đĩ cĩ bao nhiêu tờ giấy bạc loại 5000đ ? + Hãy chọn ẩn và nêu điều kiện của ẩn ? + Vậy số tờ giấy bạc loại 2000đ là bao nhiêu ? + Hãy lập bất pt của bài tĩan ? + Giải bất pt và trả lời ? + x nhận được những giá trị nào ? _ Làm BT 33 SGK trang 48: + Nếu gọi số điểm thi mơn tốn của Chiến là x điểm ta cĩ bất pt nào ? + Đề đạt loại giỏi thì Chiến phải cĩ điểm thi mơn tốn ít nhất là bao nhiêu ? _ Giải bất pt 3x + 9 > 0 cĩ S = {x/x > –3} + Biểu diễn tập nghiệm trên trục số: ///////////////(-3 _ Giải bất pt –3x + 12 > 0 cĩ S = {x/x < 4} + Biểu diễn tập nghiệm trên trục số: 4)/////////////////// Giải các bất pt sau: a/ 15 – 6x > 15 x < 0 + Quy đồng hai vế và khử mẫu b/ 8 – 11x –4 c/ x < –5 d/ x < –1 _ Giải các bất pt: a/ x < 15 b/ x < –115 a/ Thay x = 2 vào bất pt: 22 > 0 Đúng Vậy x = 2 là một nghiệm của bất pt b/ Thay x = –3 vào bất pt: (–3)2 > 0 Đúng Vậy x = –3 là một nghiệm của bất pt b/ Khơng phải mọi giá trị của ẩn x đều là nghiệm của bất pt trên. Ví dụ với x = 0 thì 02 > 0 là sai a/ 2x + 1 > 2(x + 1) 2x + 1 > 2x + 2 sai Vậy bất pt vơ nghiệm b/ 5 + 5x < 5(x + 2) 5 + 5x < 5x + 10 đúng với mọi x.Vậy bất pt cĩ vơ số nghiệm S = R + Gọi số tờ giấy bạc loại 5000đ là x (tờ) x N* Số tờ giấy bạc loại 2000đ là 15 – x (tờ) Ta cĩ 5000.x + 2000(15 – x) 70 000 Giải bất pt được x Vì x N* nên x cĩ thể là các số tự nhiên từ 1 đến 13. Vậy số tờ giấy bạc loại 5000đ cĩ thể là từ 1 đến 13 tờ + Gọi số điểm thi mơn tốn của Chiến là x điểm, ta cĩ bất phương trình: Giải bất pt được x 7,5 Vậy để đạt loại giỏi, Chiến phải cĩ điểm thi mơn tốn ít nhất là 7,5 điểm Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà + Làm BT 29, 32 SGK + Ơn quy tắc tính giá trị tuyệt đối của một số + Xem trước bài §5. PHƯƠNG TRÌNH CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI Tuần:33 Tiết: 64 §5. PHƯƠNG TRÌNH CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI I . MỤC TIÊU: + Biết bỏ dấu giá trị tuyệt đối ở biểu thức dạng và dạng + Biết giải một số pt chứa dấu giá trị tuyệt đối dạng = cx + d và = cx + d II. CHUẨN BỊ: + GV: Giáo án; SGK. + HS: Tập; SGK, Đồ dùng học tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Nhắc lại về giá trị tuyệt đối + Nêu định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số a ? + Tìm = = + Cho biểu thức , hãy bỏ dấu giá tri tuyệt đối của biểu thức khi x 3 ? khi x < 3 ? Như vậy ta cĩ thể bỏ dấu giá trị tuyệt đối tùy theo giá trị của biểu thức ở trong dấu giá trị tuyệt đối là âm hay khơng âm _ Ví dụ 1: Bỏ dấu giá trị tuyệt đối và rút gọn các biểu thức sau: a/ A = khi x 3 + Khi x 3 thì giá trị (x – 3) thế nảo ? b/ B = 4x + 5 + khi x > 0 + Khi x > 0 thì giá trị – 2x thế nào ? _ HS thực hiện ? 1: Rút gọn các biểu thức: a/ C = + 7x – 4 khi x 0 + Khi x 0 thì giá trị - 3x thế nào ? b/ D = 5 – 4x + khi x < 6 + Khi x < 6 thì giá trị x – 6 thế nào ? Hoat động 2: Giải một số pt chứa dấu giá trị tuyệt đối _ Ví dụ 2: Giải pt = x + 4 + Để bỏ dấu giá trị tuyệt đối ta cần xét những trường hợp nào ? + Nếu 3x 0 hay x 0 thì giá trị của x là bao nhiêu ? Giá trị này cĩ thỏa mãn ĐK khơng ? + Nếu 3x < 0 hay x < 0 thì giá trị của x là bao nhiêu ? Giá trị này cĩ thỏa mãn ĐK khơng ? + Vậy tập nghiệm của pt là gì ? _ Ví dụ 3: Giải pt = 9 – 2x + Nếu x – 3 0 hay x 3 thì giá trị của x là bao nhiêu ? Giá trị này cĩ thỏa mãn ĐK khơng ? + Nếu x – 3 < 0 hay x < 3 thì giá trị của x là bao nhiêu ? Giá trị này cĩ thỏa mãn ĐK khơng ? + Hãy kết luận tập nghiệm của phương trình ? _ HS thực hiện ? 2: Giải các phương trình: a/ = 3x + 1 + Hãy thực hiện tương tự ví dụ 3 ? b/ = 2x + 21 + Hãy thực hiện tương tự ví dụ 3 ? Hoạt động 3: Luyện tập _ Làm BT 36: Giải phương trình: a/ = x – 6 b/ = x – 8 + Hãy thực hiện tương tự ví dụ 3 ? _ Làm BT 37: Giải phương trình: a/ = 2x + 3 b/ = 2x – 5 + Hãy thực hiện tương tự ví dụ 3 ? * = 12; = + Với x 3 thì = x – 3 Với x < 3 thì = 3 – x _ Ví dụ 1: Bỏ dấu giá trị tuyệt đối và rút gọn các biểu thức sau: a/ A = khi x 3 A = x – 3 + x – 2 = 2x – 5 b/ B = 4x + 5 + khi x > 0 B = 4x + 5 + 2x = 6x + 5 Rút gọn các biểu thức: a/ C = + 7x – 4 khi x 0 C = -3x + 7x – 4 = 4x – 4 b/ D = 5 – 4x + khi x < 6 D = 5 – 4x + 6 – x = 11 – 5x _ Ví dụ 2: Giải pt = x + 4 + Nếu 3x 0 hay x 0 thì = x + 4 3x = x + 4 x = 2 nhận + Nếu 3x < 0 hay x < 0 thì = x + 4 –3x = x+ 4 x = –1 nhận Vậy S { 2; -1} _ Ví dụ 3: Giải pt = 9 – 2x +Nếu x – 3 0 hay x 3 thì = 9 – 2x x – 3 = 9 – 2x x = 4 nhận +Nếu x – 3 < 0 hay x < 3 thì = 9 – 2x 3 – x = 9 – 2x x = 6 loại Vậy S = {4} _Giải các phương trình: a/ = 3x + 1 + Nếu x -5 thì = 3x + 1 x + 5 = 3x + 1 x = 2 nhận + Nếu x < –5 thì = 3x + 1 –x – 5 = 3x + 1 x = –1,5 loại Vậy S = {2} b/ = 2x + 21 + Nếu x 0 thì 5x = 2x + 21x = 7 nhận + Nếu x<0 thì –5x= 2x + 21x = –3 nhận Vậy S = {7; –3} _ Giải phương trình: a/ = x – 6 b/ = x – 8 + Hãy thực hiện tương tự ví dụ 3 _ Giải phương trình: a/ = 2x + 3 b/ = 2x – 5 + Hãy thực hiện tương tự ví dụ 3 Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà + Làm các BT 35, 36, 37 SGK + Tiết sau ơn tập chương IV cần chuẩn bị: Làm các câu hỏi ơn tập chương Phát biểu bằng lời các tính chất về liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, và phép nhân Làm BT 38, 39, 40, 41, 44 SGK Tuần:34 Tiết: 65 ÔN TẬP CHƯƠNG IV I . MỤC TIÊU: + Rèn luyện kỹ năng giải bất phương trình bậc nhất và pt cĩ dấu giá trị tuyệt đối dạng = cx + d và = cx + d + Cĩ kiến thức hệ thống về bất đẳng thức, bất phương trình theo yêu cầu của chương. II. CHUẨN BỊ: + GV: Giáo án; SGK. + HS: Tập; SGK, Đồ dùng học tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Ơn tập về bất đẳng thức, bất pt. 1/ Thế nào là bất đẳng thức ? Cho ví dụ ? 2/ Viết cơng thức liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, giữa thứ tự và phép nhân, tính chất bắc cầu của thứ tự ? 3/ Bất pt bậc nhất một ẩn cĩ dạng như thế nào ? Cho ví dụ ? 4/ Muốn biết một số cĩ phải là nghiệm của một bất pt hay khơng ta làm thế nào ? 5/ Phát biểu quy tắc chuyển vế để biến đổi bất pt ? Quy tắc này dựa trên tính chất nào của thứ tự trên tập số ? 6/ Phát biểu quy tắc nhân để biến đổi bất pt ? _ Làm BT 38: Cho m > n. Chứng minh m + 2 > n + 2 + Giải thích ? Áp dụng quy tắc nào ? _ Làm BT 39: Kiểm tra xem –2 là nghiệm của bất pt nào sau đây: a/ - 3x + 2 > - 5 b/ 10 – 2x < 2 + Hãy thay x = –2 vào mỗi bất pt để tìm khẳng định đúng ? _ Làm BT 41: Giải các bất pt và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: a/ d/ + Vận dụng các phép biến đổi tương đương bất phương trình ? Hoat động 2: Ơn tập về phương trình cĩ dấu giá trị tuyệt đối _ Làm BT 45: Giải các phương trình: a/ = x + 8 + Nếu 3x 0 hay x 0 thì giá trị của x là bao nhiêu ? Giá trị này cĩ thỏa mãn ĐK khơng ? + Nếu 3x < 0 hay x < 0 thì giá trị của x là bao nhiêu ? Giá trị này cĩ thỏa mãn ĐK khơng ? + Viết tập nghiệm của pt ? Vậy để giải pt cĩ dấu giá trị tuyệt đối ta phải xét những trường hợp nào ? b/ = 4x + 18 c/ = 3x d/ = 2x – 10 Thực hiện tương tự câu a. Hoạt động 3: Bài tập phát triển tư duy _ Làm BT sau: Tìm x sao cho a/ x2 > 0 + Những số nào khi bình phương lớn hơn 0 ? b/ (x – 2)(x – 5) > 0 + Tích của hai thừa số lớn hơn 0 khi nào ? + Cần giải mấy trường hợp ? + Hãy biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình đĩ trên trục số ? _ HS lần lượt trả lời câu hỏi. + Áp dụng quy tắc liên hệ giữa thứ tự và phép cộng a/ Với x = –2 thì VT = 8 > VP = –5 đúng b/ Với x = –2 thì VT = 14 < VP = 2 sai Vậy x = –2 là 1 nghiệm của bất pt a/ _ Giải các bất pt và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: a/ 2 – x –18 d/ x 0,7 Giải các phương trình: a/ = x + 8 + Nếu x > 0 thì = x + 8 3x = x + 8 2x = 8 x = 4 nhận + Nếu x < 0 thì = x + 8 –3x = x + 8 –4x = 8 x = –2 nhận Vậy S = {4; –2} Thực hiện tương tự câu a. b/ = 4x + 18 c/ = 3x d/ = 2x – 10 a/ x2 > 0 x 0 b/ (x – 2)(x – 5) > 0 hoặc x > 5 hoặc x < 2 + Biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình đĩ trên trục số: Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà: _ Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết: + Ơn tập các kiến thức về bất đẳng thức, bất phương trình, phương trinh cĩ dấu giá trị tuyệt đối + Làm BT 72, 74, 76, 77, 83 SBT Tuần: 34 Tiết: 66 §. KIỂM TRA CHƯƠNG IV ĐỀ 1. KIỂM TRA CHƯƠNG IV – ĐẠI SỐ 8 I.PHẦN TRẮC NGHIỆM: II. PHẦN TỰ LUẬN: Bài 1: Giải các bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: a/ 2(3x – 1) < 2x + 4 b/ Bài 2: Tìm x sao cho: a/ Giá trị của biểu thức 3x + 2 là số khơng âm ? b/ Giá trị của biểu thức nhỏ hơn giá trị biểu thức Bài 3: Giải các phương trình: a/ = – 3x + 15 b/ = 4x ĐỀ 2. KIỂM TRA CHƯƠNG IV – ĐẠI SỐ 8 I.PHẦN TRẮC NGHIỆM: II. PHẦN TỰ LUẬN: Bài 1: Giải các bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: a/ 4x – 8 3(3x – 1) – 2x + 1 b/ Bài 2: Giải các phương trình: a/ = 3x – 4 b/ = 20 – x Bài 3: Một người đi xe máy trên quãng đường dài 80km trong khỏang thời gian khơng quá 2 giờ 30 pkút. Lúc đầu người đĩ đi vơi vận tốc 40km/h, sau đĩ đi với vận tốc 30km/h. Xác định độ dài người đĩ đi với vận tốc 40km/h Tuần: 35 Tiết: 67 §. ÔN TẬP HỌC KỲ II I . MỤC TIÊU: II. CHUẨN BỊ: + GV: Giáo án; SGK. + HS: Tập; SGK, Đồ dùng học tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Hoat động 2: Hoạt động 3: Hoạt động 4: Hoạt động 4: Tuần: 35 + 36 Tiết: 68 + 69 §. KIỂM TRA HỌC KỲ II I . MỤC TIÊU: II. CHUẨN BỊ: + GV: Giáo án; SGK. + HS: Tập; SGK, Đồ dùng học tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Hoat động 2: Hoạt động 3: Hoạt động 4: Hoạt động 4: Tuần: 37 Tiết: 70 §. ÔN TẬP CUỐI NĂM I . MỤC TIÊU: II. CHUẨN BỊ: + GV: Giáo án; SGK. + HS: Tập; SGK, Đồ dùng học tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Hoat động 2: Hoạt động 3: Hoạt động 4: Hoạt động 4: Tuần:20 Tiết: § I . MỤC TIÊU: II. CHUẨN BỊ: + GV: Giáo án; SGK. + HS: Tập; SGK, Đồ dùng học tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Hoat động 2: Hoạt động 3: Hoạt động 4: Hoạt động 4: Tuần:20 Tiết: § I . MỤC TIÊU: II. CHUẨN BỊ: + GV: Giáo án; SGK. + HS: Tập; SGK, Đồ dùng học tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Hoat động 2: Hoạt động 3: Hoạt động 4: Hoạt động 4:
Tài liệu đính kèm: