Giáo án Đại số Lớp 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2011-2012 - Bùi Văn Lực

Giáo án Đại số Lớp 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2011-2012 - Bùi Văn Lực

Hoạt động 1 : Xây dựng quy tắc

GV : cho HS lấy VD về 2 đa thức

VD: hai đa thức : x - 3

 và 5x3 - 2x + 4

 ? Hãy làm phép nhân hai đa thức trên

- GV : theo em muốn nhân 2 đa thức này với nhau ta phải làm như thế nào?

- GV : Gợi ý cho HS & chốt lại:Lấy mỗi hạng tử của đa thức thứ nhất ( coi là 1 đơn thức) nhân với đa thức rồi cộng kết quả lại.

HS1: lên bảng thực hiện bước 1:

 - nhân mỗi hạng tử của đa thức x - 3 với đa thức 5x3 - 2x + 4

HS # nhận xét.

GV:đa thức 5x4 - 15x3 - 2x2 + 10x - 12 gọi là tích của 2 đa thức (x - 3) & (5x3 - 2x + 4)

- HS so sánh với kết quả của mình

 ? Vậy để tìm tích hai đa thức ta cần thực hiện những bước nào ?

HS: có 2 bước :

 - nhân mỗi hạng tử của đa thức này với hạng tử của đa thức kia

 - cộng các kết quả vừa tìm được

GV : chốt lại cách làm và hướng dẫn HS cách trình bày lời giải (hai bước làm đồng thời cùng 1 lúc)

 

doc 212 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 451Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2011-2012 - Bùi Văn Lực", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 13 / 8 / 2011
Ngày giảng : 15 / 8 / 2011 
Chương I : Phép nhân và phép chia các đa thức
Tiết 1 : Nhân đơn thức với đa thức
I. Mục tiêu
 - HS hiểu và biết được các quy tắc về nhân đơn thức với đa thức theo cộng thức A(B C) = AB AC. Trong đó A, B, C là đơn thức.
 - HS thực hành đúng các phép tính nhân đơn thức với đa thức có không 3 hạng tử & không quá 2 biến.
 - Rèn luyện tư duy sáng tạo, tính cẩn thận.
 II. Chuẩn bị 
 + Giáo viên : Bảng phụ.
 + Học sinh: Ôn phép nhân một số với một tổng. Nhân hai luỹ thừa có cùng cơ số.
 Bảng phụ của nhóm. Đồ dùng học tập.
III. Tiến trình bài dạy
 1. OÅn ủũnh
2. Kiểm tra bài cũ :
 - GV: 1) Hãy nêu quy tắc nhân 1 số với một tổng, viết dạng tổng quát.
 2) Hãy nêu quy tắc nhân hai luỹ thừa có cùng cơ số, viết dạng tổng quát.
 3. Bài mới :
ẹVẹ: Caựch nhaõn ủụn thửực vụựi ủa thửực coự khaực gỡ vụựi caựch nhaõn moọt sụự vụựi moọt toồng khoõng ? Chuựng ta cuứng tỡm hieồu qua baứi mụựi hoõm nay. Baứi mụựi
phương pháp
nội dung
* HĐ1: Hình thành qui tắc
- GV : Mỗi em haừy laỏy vớ duù 1 đơn thức & 1 đa thức sau ủoự hãy :
+ Đặt phép nhân đơn thức với đa thức
+ Nhân đơn thức đó với từng hạng tử của đa thức
+ Cộng các tích tìm được
GV:gọi 1 HS lên bảng làm ?1
HS: Làm nháp
GV : Cho HS kiểm tra chéo kết quả của nhau & kết luận : 15x3 - 6x2 + 12x là tích của đơn thức 3x với đa thức 5x2 - 2x + 4
 ? Qua ?1 ở trên em hãy phát biểu quy tắc Nhân 1 đơn thức với 1 đa thức?
HS: Trả lời
GV: nhận xét sau đó chốt lại ý đúng
GV: cho HS nhắc lại quy tắc
 ? vậy ta có tổng quát như thế nào?
GV : cho HS nêu lại quy tắc & ghi bảng.
 HS khác: phát biểu
* HĐ2 : áp dụng 
GV: tổ chức cho HS làm VD
 Làm tính nhân: (-2x3) ( x2 + 5x - )
HS lên bảng thực hiện phép nhân theo quy tắc
HS(cả lớp): làm vào vở
HS: nhận xét bài làm của bạn
GV: ngoài cách làm theo quy tắc trong thực hành ta có thể làm tắt để đưa ra kết quả nhanh hơn.
GV: yêu cầu học sinh làm ?2
 ? nhận xét gì về vị trí của đơn thức và đa thức ?
HS: trả lời.............
-phép nhân có t/c giao hoán nên cách làm cũng tương tự như trên.
HS: làm ?2 theo cách làm của GV vừa hướng dẫn
1HS: lên bảng trình bày
HS: cả lớp làm vào vở
GV: Gọi 1 HS đọc ?3 
 ?1 hãy nhắc lại công thức tính Shình thang.
HS:nhắc lại công thức
GV : ghi bảng công thức Shình thang và tóm tắt đề bài lên bảng
1HS: lên bảng viết biểu thức tính diện tích mảnh vườn theo x và y.
HS: cả lớp làm vào vở
1HS: nhận xét bài làm của bạn.
 ? hãy tính diện tích mảnh vườn nếu cho x= 3m và y = 2m ?
HS: nêu cách làm
1HS: đứng tại chỗ nêu cách làm
HS # nhận xét 
GV: nhận xét bổ xung
1) Qui tắc
?1
Làm tính nhân :
 3x(5x2 - 2x + 4) 
= 3x . 5x2 + 3x(- 2x) + 3x . 4
= 15x3 - 6x2 + 12x
* Quy tắc: (SGK-)
- Nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức
- Cộng các tích lại với nhau.
Tổng quát:
A, B, C là các đơn thức
 A(B C) = AB AC
2/ áp dụng : 
VD:
 (- 2x3) ( x2 + 5x - ) 
= (2x3). (x2)+(2x3).5x+(2x3). (- )
= - 2x5 - 10x4 + x3
?2: Làm tính nhân
(3x3y - x2 + xy). 6xy3 
= 18x4y4 - 3x3y3 + x2y4
?3
S = . 2y
 =(8x + 3 + y) y
 = 8xy + y2 +3y
Thay x = 3; y = 2 thì diện tích mảnh 
vườn là:
 8.3.2 + 3.2 + 22
= 48 + 6 + 4
= 58m2 
* Hđ3: Luyện tập - Củng cố
- GV: Nhấn mạnh nhân đơn thức với đa thức & áp dụng làm bài tập
* Bài tập 1: Tìm x:
 x(5 - 2x) + 2x(x - 1) = 15
 5x - 2x2 + 2x2 - 2x = 15
 3x = 15
 x = 5
- HS : lên bảng giải HS dưới lớp cùng làm.
- HS so sánh kết quả 
- GV: Hướng dẫn HS đoán tuổi của BT 4 & đọc kết quả (Nhỏ hơn 10 lần số HS đọc).
- HS tự lấy tuổi của mình hoặc người thân & làm theo hướng dẫn của GV như bài 4. 
* Bài tập 2 : (GV phát đề cho HS và yêu cầu HS hoạt động nhóm)
 1)Đơn giản biểu thức
 3xn - 2 ( xn+2 - yn+2) + yn+2 (3xn - 2 - yn-2) 
 Kết quả nào sau đây là kết quả đúng?
 A. 3x2n yn B. 3x2n - y2n
 C. 3x2n + y2n D. - 3x2n - y2n
 2) Chứng tỏ rằng giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào biến?
 x(5x - 3) -x2(x - 1) + x(x2 - 6x) - 10 + 3x
 = 5x2 - 3x - x3 + x2 + x3 - 6x2 - 10 + 3x
 = - 10
HĐ4: Hướng dẫn về nhà
 + Làm các bài tập : 1,2,3,5 (SGK)
 + Học thuộc quy tắc nhân đơn thức với đa thức 
 + Làm các bài tập : 1,2,3,5 (SGK)
 + Làm các bài tập : 2,3,5 (SBT)
 Iv. Rút kinh nghiệm
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn : 13 /8 / 2011
Ngày giảng : 17 / 8 / 2011 
Tiết 2 : Nhân đa thức với đa thức 
 I. Mục tiêu :
	- HS hiểu và biết quy tắc nhân đa thức với đa thức. 
 - Biết cách nhân 2 đa thức một biến đã sắp xếp cùng chiều
 - HS thực hiện đúng phép nhân đa thức (chỉ thực hiện nhân 2 đa thức
 một biến đã sắp xếp )
 - Rèn tư duy sáng tạo & tính cẩn thận.
II. chuẩn bị :
+ Giáo viên : - Bảng phụ
+ Học sinh : - Bài tập về nhà. Ôn nhân đơn thức với đa thức. 
III. Tiến trình bài dạy
1. OÅn ủũnh 
2. Kiểm tra bài cũ :
- HS 1 : Phát biểu qui tắc nhân đơn thức với đa thức? Chữa bài tập 1c trang 5.
 (4x3 - 5xy + 2x) (- )
- HS 2 : Rút gọn biểu thức: xn-1(x+y) - y(xn-1+ yn-1)
3. Bài mới :
GV(ĐVĐ): Từ phép nhân đơn thức với đa thức chúng ta có thể thực hiện được phép nhân đa thức với đa thức. Vậy cách thực hiện như thế nào ?
phương pháp
Nội dung
Hoạt động 1 : Xây dựng quy tắc
GV : cho HS lấy VD về 2 đa thức
VD: hai đa thức : x - 3
 và 5x3 - 2x + 4 
 ? Hãy làm phép nhân hai đa thức trên
- GV : theo em muốn nhân 2 đa thức này với nhau ta phải làm như thế nào?
- GV : Gợi ý cho HS & chốt lại:Lấy mỗi hạng tử của đa thức thứ nhất ( coi là 1 đơn thức) nhân với đa thức rồi cộng kết quả lại.
HS1: lên bảng thực hiện bước 1:
 - nhân mỗi hạng tử của đa thức x - 3 với đa thức 5x3 - 2x + 4
HS # nhận xét.
GV:đa thức 5x4 - 15x3 - 2x2 + 10x - 12 gọi là tích của 2 đa thức (x - 3) & (5x3 - 2x + 4)
- HS so sánh với kết quả của mình
 ? Vậy để tìm tích hai đa thức ta cần thực hiện những bước nào ?
HS: có 2 bước : 
 - nhân mỗi hạng tử của đa thức này với hạng tử của đa thức kia
 - cộng các kết quả vừa tìm được
GV : chốt lại cách làm và hướng dẫn HS cách trình bày lời giải (hai bước làm đồng thời cùng 1 lúc)
 ? Em hãy nhận xét tích của 2 đa thức trên ? 
? Qua ví dụ trên em hãy phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức? 
- HS : Phát biểu quy tắc
- HS : Nhắc lại
GV : chốt lại & nêu quy tắc trong (sgk)
GV : Cho HS làm bài tập ?1 
GV : Cho HS nhắc lại quy tắc, sau đó gọi 1HS lên bảng làm
* Hoạt động 2: Nhân 2 đa thức đã sắp xếp.
GV: ngoài cách làm như trên thì khi nhân các đa thức một biến ở VD trên ta còn có thể trình bày như sau:
GV: trình bày như phần chú ý SGK
GV: hướng dẫn HS làm
 ? Qua cách làm trên ta phải chú ý gì khi sắp xếp các đa thức ?
GV : Rút ra phương pháp nhân:
+ Sắp xếp đa thức theo luỹ thừa giảm dần hoặc tăng dần.
 + Đa thức này viết dưới đa thức kia 
 + Kết quả của phép nhân mỗi hạng tử của đa thức thứ 2 với đa thức thứ nhất được viết riêng trong 1 dòng.
 + Các đơn thức đồng dạng được xếp vào cùng 1 cột
 + Cộng theo từng cột.
GV: cho HS đọc lại chú ý SGK
Hoạt động 3 : áp dụng
GV: y/c HS làm ?2
Làm tính nhân
a) (x + 3) (x2 + 3x -5)
HS1: Làm câu a) theo 2 cách
b) (xy - 1)(xy +5)
HS: nhận xét bài làm của bạn
GV: phép nhân 2 đa thức theo cách trình bày thứ 2 chỉ nên dùng trong trường hợp 2 đa thức chỉ chứa cùng một biến . Đa thức từ hai biến trở lên làm theo cáh 2 sẽ phức tạp . Nên trong thực tế sau này chủ yếu làm theo cách 1
GV: y/c HS làm ?3
GV: Khi cần tính giá trị của biểu thức ta phải lựa chọn cách viết sao cho cách tính thuận lợi nhất
HS lên bảng thực hiện:
 x = 2,5 = 
1. Quy tắc 
Ví dụ : Nhân đa thức (x - 3) với đa thức 5x3 - 2x + 4 
 (x - 3) (5x3 - 2x + 4) 
=x(5x3 - 2x + 4) + (-3) (5x3 - 2x + 4)
=x.5x3- 2x.x + 4.x + (-3).5x3 + (-3).(-2x)
 + (-3) . 4
 = 5x4 - 2x2 + 4.x - 15x3 + 6x - 12
 = 5x4 - 15x3 - 2x2 + 10x - 12
* Nhận xét: Tích của 2 đa thức là 1 đa thức
Quy tắc :(SGK - 7)
?1 Nhân đa thức (xy - 1) với đa thức x3 - 2x - 6
 Giải : (xy - 1) ( x3 - 2x - 6) 
 = xy(x3- 2x - 6) + (- 1)(x3 - 2x - 6)
= xy. x3 + xy(- 2x) + xy(- 6)
 + (-1) x3 +(-1)(-2x) + (-1)(-6)
 = x4y - x2y - 3xy - x3 + 2x +6
Chú ý : Khi nhân các đa thức một biến ở ví dụ trên ta có thể sắp xếp rồi làm tính nhân.
 x2 + 3x - 5
 r x + 3 
 + 3x2 + 9x - 15
 x3 + 3x2 - 15x
 x3 + 6x2 - 6x - 15
2)áp dụng :
?2 Làm tính nhân
 a) (x + 3) (x2 + 3x - 5)
 = x3 + 3x2 - 5x + 3x2 + 9x -15
 = x3 + 6x2 + 4x -15
b) (xy - 1) ( xy + 5)
 = x2y2 + 5xy -xy -5
 = x2y2 + 4xy -5
?3 Gọi S là diện tích hình chữ nhật với 2 kích thước đã cho
+ C1: S = (2x +y) (2x - y) = 4x2 - y2
 Với x = , y = 1 ta tính được : 
 S = 4.()2 - 12 = 25 - 1 = 24 (m2)
 + C2: S = (2. + 1) (2. - 1) 
 = (5 +1) (5 -1) = 6.4 = 24 (m2)
 Hoạt động 4: Củng cố - Hướng dẫn về nhà
 GV : Em hãy nhắc lại qui tắc nhân đa thức với đa thức? Viết tổng quát?
 - GV : Với A, B, C, D là các đa thức : (A + B) (C + D) = AC + AD + BC + BD
 - HS : Làm các bài tập 8,9/ 8 - (sgk)
 -HS : Làm các bài tập 8,9,10/ - (sbt)
 HD : BT9 : Tính tích (x - y) (x4 + xy + y2) rồi đơn giản biểu thức & thay giá trị vào để tính.
 IV. Rút kinh nghiệm
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ... o của thứ tự trên tập hợp số? 
5. Phát biểu QT nhân để biến đổi BPT. QT này dựa vào t/c nào của thứ tự trên tập hợp số? 
- GV: Cho HS lên bảng làm bài
- HS lên bảng trình bày
Để kiểm tra xem – 2 là nghiệm của bất phương trình nào ta làm thế nào?
Gọi HS làm bài 
I. Ôn tập về bất đẳng thức, bất PT. 
Hệ thức có dạng a b, ab, ab là bất đẳng thức. 
ax + b 0, 
ax + b 0, ax + b0) trong đó a 0 
Câu 4 : QT chuyển vếQT này dựa trên t/c liên hệ giữa TT và phép cộng trên tập hợp số.
Câu 5 : QT nhân QT này dựa trên t/c liên hệ giữa TT và phép nhân với số dương hoặc số âm. 
II. Ôn tập về PT chứa dấu giá trị tuyệt đối 
 khi nào ? 
II. Bài tập 
1. Chữa bài 38/53
b) Từ m > n - 2m < - 2n (nhân -2 vào cả hai vế, bđt đổi chiều)
c) Từ m > n ( gt) 
 2m > 2n ( n > 0) 2m - 5 > 2n – 5
d) Từ m > n - 3m < - 3n (nhân -3 vào 2 vế)
4 - 3m < 4 – 3n (cộng 4 vào cả hai vế)
2. Chữa bài 39/53
a) – 3x + 2 > - 5 (1)
Với x = - 2 bất phương trình đã cho có dạng :
 - 3. (- 2) + 2 > -5
 8 > 5 (bất đẳng thức đúng).
Vậy x = – 2 là một nghiệm của bất phương trình (1).
b) 10 – 2x < 2 (2)
Với x = - 2 bất phương trình đã cho có dạng :
 10 – 2.(-2) < 2
 14 < 2 (bất đẳng thức sai).
Vậy x = – 2 không là nghiệm của bất phương trình (2).
c) x2 – 5 < 1 (3)
Với x = - 2 bất phương trình đã cho có dạng :
 (- 2)2 – 5 < 1
 - 1 < 1 (bất đẳng thức đúng).
Vậy x = – 2 là một nghiệm của bất phương trình (3).
d) < 3 (4)
Với x = - 2 bất phương trình đã cho có dạng :
 < 3
 2 < 3 (bất đẳng thức đúng).
Vậy x = – 2 là một nghiệm của bất phương trình (4). 
IV. Củng cố:
 Trả lời các câu hỏi từ 1 - 5 / 52 sgk
V. Hướng dẫn về nhà
- Ôn lại toàn bộ chương
- Làm các bài tập còn lại	 Ngày 05 tháng 04 năm 2011
	kí duyệt 
	 	 Nguyễn Thị Phúc
Ngày giảng : /04/2011
Tiết 66 : Ôn tập chương IV (t2)
A. Mục tiêu :
- Kiến thức: HS hiểu kỹ kiến thức của chương
+ Biết giải bất phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.
+ Hiểu được và sử dụng qui tắc biến đổi bất phương trình: chuyển vế và qui tắc nhân
+ Biết biểu diễn nghiệm của bất phương trình trên trục số 
+ Bước đầu hiểu bất phương trình tương đương. 
- Kỹ năng: áp dụng 2 qui tắc để giải bất phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối.
- Thái độ: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày
B. Chuẩn bị
- GV: Bài soạn + Bảng phụ
- HS: Bài tập về nhà.
C. các hoạt động dạy & học
 I. Tổ chức :
Sĩ số 8A : ..
II. Kiểm tra bài cũ :
	III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề
Chúng ta cùng nhau giải các bài tập cho thành thạo các kĩ năng chứng minh các bất đẳng thức đơn giản và giải bất phương trình.
2. Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Trước hết ta quy đồng và khử mẫu hai vế của bất phương trình.
Sau đó giải bất phương trình vừa tìm được.
Tương tự hãy làm hai phần còn lại.
Để giải các bất phương trình ở bài 42 ta biến đổi hai vế và chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế và các hạng tử không chứa ẩn sang vế kia.
a) Tìm x sao cho:
Giá trị của biểu thức 5 - 2x là số dương
- GV: yêu cầu HS chuyển bài toán thành bài toán : Giải bất phương trình
- Là một số dương có nghĩa ta có bất phương trình nào?
- GV: Cho HS trả lời câu hỏi 2, 3, 4 sgk/52
- Nêu qui tắc chuyển vế và biến đổi bất phương trình
Giải các phương trình
Bài 40/53 :
 HS lên bảng làm.
Chữa bài 41/53 : Giải bất phương trình
a) < 5 4. < 5. 4
2 - x < 20 2 - 20 < x 
 x > - 18. Tập nghiệm {x | x > - 18}
b) 
. Vậy tập nghiệm của bất phương trình là 
Chữa bài 42/53 : Giải bất phương trình
a) 3 – 2x > 4
- 2x > 4 – 3
- 2x > 1
 x < . Vậy tập nghiệm của bất phương trình là 
b) 3x + 4 < 2
 3x < 2 – 4
 x < . Vậy tập nghiệm của bất phương trình là 
c) ( x - 3)2 < x2 - 3 
 x2 - 6x + 9 < x2 - 3- 6x < - 12 
 x > 2 . Tập nghiệm {x | x > 2}
4. Chữa bài 43
Ta có: 5 - 2x > 0 x < 
Vậy S = {x | x < }
5. Chữa bài 45 : Giải các phương trình 
Khi x 0 thì |- 2x| = 4x + 18 
-2x = 4x + 18 
-6x = 18 x = -3 < 0 thỏa mãn điều kiện
* Khi x 0 thì |- 2x| = 4x + 18 
-(-2x) = 4x + 18 -2x = 18 x = -9 < 0 (không TMĐK). Vậy tập nghiệm của phương trình là : S = { - 3}
IV. Củng cố:
 Nhắc lại các kiến thức cơ bản của chương.
V. Hướng dẫn về nhà
- Ôn lại toàn bộ chương
- Làm các bài tập còn lại
Ngày soạn:20/04/08
Ngày giảng:
Tiết 66+67
 Kiểm tra cuối năm: 90’
(cả đại số và hình học ) 
 (Đề KSCL Phũng giỏo dục ra)
Về nhà ôn tập : 1. Thế nào là 2 PT tương đương ? Cho VD. 
2. Thế nào là 2 BPT tương đương ? Cho VD.
3.Nêu các QT biến đổi PT, các QT biến đổi BPT. So sánh?
4. Định nghĩa PT bậc nhất một ẩn? Số nghiệm của PT bậc nhất một ẩn? Cho VD. 
5. Định nghĩa BPT bậc nhất một ẩn? Cho VD. 
Ngày soạn: 20/04/08
Ngày giảng:
Tiết 68
 Ôn tập cuối năm
A. Mục tiêu :
- Kiến thức: HS hiểu kỹ kiến thức của cả năm
+ Biết tổng hợp kiến thức và giải bài tập tổng hợp
+ Biết giải bất phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.
+ Hiểu được và sử dụng qui tắc biến đổi bất phương trình: chuyển vế và qui tắc nhân
+ Biết biểu diễn nghiệm của bất phương trình trên trục số 
+ Bước đầu hiểu bất phương trình tương đương. 
- Kỹ năng: áp dụng 2 qui tắc để giải bất phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối.
- Thái độ: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày
B. Chuẩn bị
- GV: Bài soạn.+ Bảng phụ
- HS: Bài tập về nhà.
C. các hoạt động dạy & học
 Sĩ số: 
Hoạt động cuả giáo viên 
Hoạt động cuả HS
* HĐ1: Kiểm tra bài cũ
 Lồng vào ôn tập
* HĐ2: Ôn tập về PT, bất PT 
GV nêu lần lượt các câu hỏi ôn tập đã cho VN, yêu cầu HS trả lời để XD bảng sau: 
Phương trình
1. Hai PT tương đương: là 2 PT có cùng tập hợp nghiệm 
2. Hai QT biến đổi PT:
+QT chuyển vế 
+QT nhân với một số 
3. Định nghĩa PT bậc nhất một ẩn. 
PT dạng ax + b = 0 với a và b là 2 số đã cho và a 0 được gọi là PT bậc nhất một ẩn. 
* HĐ3:Luyện tập 
- GV: cho HS nhắc lại các phương pháp PTĐTTNT
- HS áp dụng các phương pháp đó lên bảng chữa bài áp dụng 
- HS trình bày các bài tập sau
a) a2 - b2 - 4a + 4 ; 
b) x2 + 2x – 3
c) 4x2 y2 - (x2 + y2 )2 
d) 2a3 - 54 b3 
- GV: muốn hiệu đó chia hết cho 8 ta biến đổi về dạng ntn?
Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức
* HĐ4: Củng cố:
 Nhắc lại các dạng bài chính
* HĐ5: Hướng dẫn về nhà
Làm tiếp bài tập ôn tập cuối năm
HS trả lời các câu hỏi ôn tập. 
Bất phương trình
1. Hai BPT tương đương: là 2 BPT có cùng tập hợp nghiệm 
2. Hai QT biến đổi BPT:
+QT chuyển vế 
+QT nhân với một số : Lưu ý khi nhân 2 vế với cùng 1 số âm thì BPT đổi chiều. 
3. Định nghĩa BPT bậc nhất một ẩn. 
BPT dạng ax + b 0, ax + b 0, ax + b0) với a và b là 2 số đã cho và a 0 được gọi là BPT bậc nhất một ẩn. 
1) Phân tích đa thức thành nhân tử
a) a2 - b2 - 4a + 4 
= ( a - 2)2 - b 2
= ( a - 2 + b )(a - b - 2)
b)x2 + 2x - 3 
= x2 + 2x + 1 - 4
= ( x + 1)2 - 22 
= ( x + 3)(x - 1)
c)4x2 y2 - (x2 + y2 )2 
= (2xy)2 - ( x2 + y2 )2
= - ( x + y) 2(x - y )2
d)2a3 - 54 b3 
= 2(a3 – 27 b3)
= 2(a – 3b)(a2 + 3ab + 9b2 )
2) Chứng minh hiệu các bình phương của 2 số lẻ bất kỳ chia hết cho 8
Gọi 2 số lẻ bất kỳ là: 2a + 1 và 2b + 1 ( a, b z )
Ta có: (2a + 1)2 - ( 2b + 1)2 
= 4a2 + 4a + 1 - 4b2 - 4b - 1
= 4a2 + 4a - 4b2 - 4b 
= 4a(a + 1) - 4b(b + 1) 
Mà a(a + 1) là tích 2 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 2 .
Vậy biểu thức 4a(a + 1) 8 và 4b(b + 1) chia hết cho 8
3) Chữa bài 4/ 130
Thay x = ta có giá trị biểu thức là: 
HS xem lại bài 
Ngày soạn: 20/04/08
Ngày giảng:
Tiết 69
 Ôn tập cuối năm
A. Mục tiêu :
- Kiến thức: HS hiểu kỹ kiến thức của cả năm
+ Biết tổng hợp kiến thức và giải bài tập tổng hợp
+ Biết giải bất phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.
+ Hiểu được và sử dụng qui tắc biến đổi bất phương trình: chuyển vế và qui tắc nhân
+ Biết biểu diễn nghiệm của bất phương trình trên trục số 
+ Bước đầu hiểu bất phương trình tương đương. 
- Kỹ năng: áp dụng 2 qui tắc để giải bất phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối.
- Thái độ: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày
B. Chuẩn bị
- GV: Bài soạn.+ Bảng phụ
- HS: Bài tập về nhà.
C. các hoạt động dạy & học
 Sĩ số: 
Hoạt động cuả giáo viên 
Hoạt động cuả HS
* HĐ1: Kiểm tra bài cũ
Lồng vào ôn tập
* HĐ 2: Ôn tập về giải bài toán bằng cách lập PT 
Cho HS chữa BT 12/ SGK
Cho HS chữa BT 13/ SGK
* HĐ3: Ôn tập dạng BT rút gọn biểu thức tổng hợp. 
Tìm các giá trị nguyên của x để phân thức M có giá trị nguyên
 M = 
Muốn tìm các giá trị nguyên ta thường biến đổi đưa về dạng nguyên và phân thức có tử là 1 không chứa biến
Giải phương trình
a) | 2x - 3 | = 4
Giải phương trình
HS lên bảng trình bày
HS lên bảng trình bày
a) (x + 1)(3x - 1) = 0 
b) (3x - 16)(2x - 3) = 0 
HS lên bảng trình bày
HS lên bảng trình bày
*HĐ4: Củng cố:
Nhắc nhở HS xem lại bài
*HĐ5:Hướng dẫn về nhà
Ôn tập toàn bộ kỳ II và cả năm. 
HS1 chữa BT 12: 
v ( km/h)
t (h)
s (km)
Lúc đi
25
x (x>0)
Lúc về
30
x
PT: - = . Giải ra ta được x= 50 ( thoả mãn ĐK ) . Vậy quãng đường AB dài 50 km 
HS2 chữa BT 13:
SP/ngày
 Số ngày
Số SP
Dự định
50
x (xZ)
Thực hiện
65
x + 255
PT: - = 3. Giải ra ta được x= 1500( thoả mãn ĐK). Vậy số SP phải SX theo kế hoạch là 1500. 
1) Chữa bài 6
M = 
M = 5x + 4 - 
 2x - 3 là Ư(7) = 
 x 
2) Chữa bài 7
Giải các phương trình
a)| 2x - 3 | = 4 Nếu: 2x - 3 = 4 x = 
Nếu: 2x - 3 = - 4 x = 
3) Chữa bài 9
 x + 100 = 0 x = -100
4) Chữa bài 10
a) Vô nghiệm
b) Vô số nghiệm 2
5) Chữa bài 11
a) (x + 1)(3x - 1) = 0 S = 
b) (3x - 16)(2x - 3) = 0 S = 
6) Chữa bài 15
 > 0
 > 0 x - 3 > 0 
 x > 3
Ngày soạn: 20/04/08 Tiết 70
 Ngày giảng: trả bài kiểm tra cuối năm 
 	( phần đại số )
 A. Mục tiờu:
	- Học sinh thấy rừ điểm mạnh, yếu của mỡnh từ đú cú kế hoạch bổ xung kiến thức cần thấy, thiếu cho cỏc em kịp thời.
 -GV chữa bài tập cho học sinh .
	B. Chuẩn bị
	GV:	Bài KT học kì II - Phần đại số 
	C. các hoạt động dạy & học
	Sỹ số:	
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Trả bài kiểm tra ( 7’)
Trả bài cho các tổ chia cho từng bạn 
+ 3 tổ trưởng trả bài cho từng cá nhân .
+ Các HS nhận bài đọc , kiểm tra lại các bài đã làm .
Hoạt động 2 : Nhận xét - chữa bài ( 35’)
+ GV nhận xét bài làm của HS . 
+ HS nghe GV nhắc nhở , nhận xét , rút kinh nghiệm .
 - Đã biết làm trắc nghiệm .
 - Đã nắm được các KT cơ bản .
+ Nhược điểm : 
 - Kĩ năng làm hợp lí chưa thạo .
 - 1 số em kĩ năng tính toán , trình bày 
còn chưa chưa tốt . 
+ GV chữa bài cho HS : Chữa bài theo đáp án bài kiểm tra . 
+ HS chữa bài vào vở .
+ Lấy điểm vào sổ 
+ HS đọc điểm cho GV vào sổ . 
+ GV tuyên dương 1số em có điểm cao , trình bày sạch đẹp .
+ Nhắc nhở , động viên 1 số em điểm còn chưa cao , trình bày chưa đạt yêu cầu . 
Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà (3’)
Hệ thống hóa toàn bộ KT đã học .

Tài liệu đính kèm:

  • docDAI SO 8(7).doc