Giáo án Đại số Lớp 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2010-2011 - Trịnh Ngọc Thanh

Giáo án Đại số Lớp 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2010-2011 - Trịnh Ngọc Thanh

Hoạt động của GVvà HS

GV cho HS thực hiện ?1-SGK

+ GV yêu cầu mỗi HS viết 1 đơn thức và 1 đa thức , sau đó thực hiện các yêu cầu của bài ?1

+ GV cho 1 em lên bảng trình bày, cả lớp làm bài .

+ HS 1 em làm bài trên bảng ,cả lớp làm bài độc lập

+ HS cả lớp nhận xét bài của bạn trên bảng

GV : Qua bài ?1 hãy phát biểu qui tắc nhân 1 đơn thức với 1 đa thức .

HS phát biểu qui tắc .

GV cho HS đọc lại qui tắc

GV cho HS đọc ví dụ trong sgk , sau đó thực hiện bài ?2 -sgk (cả lớp làm bài ) sau đó 1 em lên bảng thực hiện

 Ghi bảng

1. Qui tắc

Muốn nhân một đơn thức với một đa thức, ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích lại với nhau

2. Áp dụng

?2:

 =18x4y4 – 3x3y3+ x2y4

 

doc 129 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 531Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2010-2011 - Trịnh Ngọc Thanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:14/8/2010 
 Chương I: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC
 Tiết 1 §1. NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC
 A.Mục tiêu: 
 + HS nắm được qui tắc nhân đơn thức với đa thức .
 + HS thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức 
B.Phương pháp: 
 Nêu và giải quyết vấn đề 
C.Chuẩn bị của GV và HS :
 + GV: Phấn mầu, bảng phụ để ghi qui tắc và 1 số bài tập 
 + HS: ôn lại kiến thức : Nhân một số với một tổng 
D.Các hoạt động dạy hoc : 
 I. Ổn định tổ chức :
 Lớp 8A 8B
 II.Kiểm tra bài cũ : Lồng vào bài mới.
 III.Bài mới:
 1.Đặt vấn đề: Gv giới thiệu chương trình đại số lớp 8.
 GV yêu cầu hs nêu lại qui tắc nhân 1 số với 1 tổng hoặc 1 hiệu? khái niệm đơn thức và đa thức?Vậy việc nhân một đơn thức với một đa thức có khác gì với việc nhân một số với một tổng?
 2.Nội dung:
Hoạt động của GVvà HS
GV cho HS thực hiện ?1-SGK
+ GV yêu cầu mỗi HS viết 1 đơn thức và 1 đa thức , sau đó thực hiện các yêu cầu của bài ?1 
+ GV cho 1 em lên bảng trình bày, cả lớp làm bài .
+ HS 1 em làm bài trên bảng ,cả lớp làm bài độc lập 
+ HS cả lớp nhận xét bài của bạn trên bảng 
GV : Qua bài ?1 hãy phát biểu qui tắc nhân 1 đơn thức với 1 đa thức .
HS phát biểu qui tắc . 
GV cho HS đọc lại qui tắc 
GV cho HS đọc ví dụ trong sgk , sau đó thực hiện bài ?2 -sgk (cả lớp làm bài ) sau đó 1 em lên bảng thực hiện 
Ghi bảng
1. Qui tắc
Muốn nhân một đơn thức với một đa thức, ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích lại với nhau
2. Áp dụng
?2: 
 =18x4y4 – 3x3y3+x2y4
Hoạt động của GVvà HS
GV cho HS làm tiếp bài ?3 (làm theo nhóm bàn ) 
 -Trước hết hãy viết biểu thức tính diện tích mảnh vườn theo x và y . 
HS hoạt động theo nhóm .sau đó đại diện cho nhóm lên bảng trình bày kết quả . HS khác nhận xét và đánh giá kết quả của bạn .
 -Sau đó tính diện tích mảnh vườn với x= 3 mét và y = 2 mét. Để tính diện tích mảnh vườn có thể thay giá trị x, y vào biểu thức diện tích hoặc tính riêng đáy lớn , đáy nhỏ , chiều cao rồi tính diện tích .
 GV cho HS nhắc lại qui tắc nhân 1 đơn thức với 1 đa thức?
HS đứng tại chỗ nhắc lại qui tắc
GV cho HS làm bài tập 1- SGK 
Gọi 3 em đồng thời lên bảng tính 
-HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn .
Ghi bảng
?3: Diện tích hình thang là:
S = = (8x+ 3+ y)y 
 S = 8xy+ 3y+ y2 
Thay x=3m, y=2m ta có:
S = 8.3.2 + 3.2 + 22 = 58( m2)
3.Bài tập ở lớp:
Bài tập 1:(SGK)
a.
b, (3xy - x2 + y) x2y 
 = 2x3y2 -x4y + x2y2
c, (4x3- 5xy + 2x) 
 = - 2x4y + x2y2 - x2y .
Bài 3: (SGK)
 a. 3x.(12x- 4) - 9x.(4x – 3) = 30
 36x2 – 12x -36x2 +27x =30
 15x = 30
 x = 2
Câu b tương tự
Bàì 4: Gọi số tuổi là x ta có kết quả cuối cùng là: 
[ 2.(x +5) +10 ] .5 –100 = 10 x
 x= .......
IV.Cũng cố: -GV cho HS làm tiếp bài tập 3 -SGK 
GV : muốn tìm được x trước hết ta phải làm thế nào ? 
GV hướng dẫn : Trước hết thực hiện nhân đơn thức với đa thức sau đó thu gọn đa thức rồi từ đó tìm x .
GV gọi 2 em lên bảng thực hiện , cả lớp làm vào vở.
HS lên bảng trình bày :
Kết quả : a, x = 2 , 
 b, x= 5
+ cho học sinh làm bài theo các nhóm học tập bài tập 4 sgk
đại diện các nhóm trình bài
 V.Bài tập về nhà: + Chuẩn bị trước bài “Nhân đa thức với đa thức”
+ Học qui tắc nhân đơn thức với đa thức. Làm bài tập 1, 2, 4, 5 (SBT), bài: 2, 5(SGK)
Ngày soạn:15/8/2010
Tiết 2: §2.NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC
AMục tiêu: + HS nắm vững qui tắc nhân đa thức với đa thức .
 + HS biết trình bày phép nhân đa thức theo các cách khác nhau .
B.Phương pháp:
 Nêu và giải quyết vấn đề.
C.Chuẩn bị của GV và HS : Bảng phụ , phiếu học tập
D.Tiến trình dạy hoc : 
 I.Ổn định 
 II.Kiếm tra bài cũ 
 GV gọi 2 em lên bảng nêu qui tắc nhân đơn thức với đa thức và làm bài tập 2 và bài 5 - SGK 
Bài 2 : 
a, x(x- y) + y (x + y) = x2+ y2 
 tại x =- 6 và y= 8 biểu thức có giá trị (-6)2+ 82 = 100
b, x(x2- y) - x2(x+y) + y(x2 - x) = -2xy 
 tại x = và y = - 100 biểu thức có giá trị là - 2. .(-100) = 100
Bài 5: a, x(x- y) +y(x- y) = x2- y2 
 b, xn-1(x+ y)- y(xn-1+ yn-1) = xn- yn
 GV cho HS cả lớp nhận xét bài làm của HS trên bảng .
 gv chốt kiến thức trong phần kiểm tra.
 III.Bài mới
Hoạt động của GV vàHS
+GV cho HS đọc phần ví dụ trong SGK +GV hỏi và yêu cầu các nhóm trả lời:
 Hãy nêu cách thực hiện phép nhân như ví dụ trong sgk đã thực hiện và áp dụng làm bài ?1 (sgk) . Từ đó rút ra qui tắc nhân đa thức với đa thức .
+ GV cho HS đọc lại qui tắc như trong sgk ( phần đóng khung )
+ Gv hướng dẫn hs làm cách 2 như trong sgk và lưu ý dựng khi nú là đa thức một biến.
+ GV cho hs đọc phần nhận xét - SGK
GV cho HS lên bảng trình bày bài ?2 - SGK , cả lớp làm vào vở .
HS thực hiện ?3, cả lớp làm bài, gọi 1 HS trả lời miệng, sau đó gọi 1 HS lên trình bày bài giải
HS nhận xét bài làm của bạn .
GV cho HS làm tiếp bài ?3 . Gọi 1 em lên bảng trình bày , HS cả lớp làm vào vở .
GV cho HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn .
+ GV dùng bảng phụ chốt quy tắc.
+ GV cho HS nhắc lại qui tắc nhân đa thức với đa thức .
+ GV có thể lưu ý HS làm theo 2 cách , chú ý cách thứ 2 chỉ nên thực hiện khi 2 đa thức chỉ có 1 biến và khi đa thức đã được sắp xếp theo thứ tự .
Ghi bảng
1.Qui tắc:
 Ví dụ: (SGK)
?1:
Qui tắc: (SGK- trang7)
Cách 2: nhân hai đa thức một biến đã sắp xếp
 6x2 - 5x +1
 x - 2
 -12x2 +10x 
 + 6x3 - 5x2 +x 
 6x3 - 17x2 +11x
2. Áp dụng:
?2: (x + 3).( x2 +3x – 5)
 = x3 + 6x2 + 4x – 15
?3: S =(2x + y)(2x – y)
 = 4x2 – y2
Thay x=2,5 m và y = 1m ta có:
 S = 4.2,52 – 12= 24 (m2)
3. Bài tập ở lớp
IV.Cũng cố
 + GV cho HS làm bài tập 7 – SGK. Gọi 2 em lên bảng làm bài , cả lớp làm bài vào vở.
GV cho HS nhận xét bài làm của bạn .
? Từ câu b, hãy suy ra kết quả của phép nhân (x3 - 2x2 + x - 1)( x - 5)
HS có thể đứng tại chỗ trả lời .
+ GV phát phiếu học tập cho các nhóm làm bài tập 9sgk dại diẹn các nhóm trình bài và nhận xét đánh giá cho điểm
Bài 7:
a, (x2 - 2x + 1)(x - 1) 
 = x3 - 3x2 + 3x - 1 
b, (x3 - 2x2 + x - 1)(5 - x)
 = -x4 + 7x3 - 11x2 +6x -5
Kết quả của phép nhân 
(x3 - 2x2 + x - 1)( x - 5)là
 x4 - 7x3 + 11x2 -6x +5
+ Bài 9: 
-1008
-1
-133/64
 V.Bài tập về nhà: 
 + Học thuộc quy tắc 
 + HS học bài và làm bài tập 8; 10 - 15 (SGK)
 + Chuẩn bị cho bài luyện tập
 Ngày soạn:17/8/2010 
Tiết 3: LUYỆN TẬP
A .Mục tiêu :
+ Củng cố kiến thức về các qui tắc nhân đơn thức với đa thức , nhân đa thức với đa thức 
+ HS có kĩ năng thực hiện thành thạo phép nhân đơn , đa thức . 
B.Phương pháp:Cũng cố ,hệ thống hóa
C. Chuẩn bị của GV và HS :
 +GV :Bảng phụ để ghi 1 số bài tập , phiếu học tập.
 +HS : Bút dạ, bảng nhóm 
D.Tiến trình bài dạy
I .Ổn định lớp
II..Kiểm tra bài cũ:
.	1.Qui tắc nhân đơn thức với đa thức?Cho ví dụ?
 2.Qui tắc nhân đa thức với đa thức?Cho ví dụ?
III. Bài mới:
 1.Đặt vấn đề:
 Để giúp các em khắc sâu hơn kiến thức về hai qui tắc nhân đơn thức với đa thức ,nhân đa thức với đa thức, hôm nay chúng ta cùng luyện tập.
 2.Nội dung:
Hoạt động của GVvà HS
 Bài tập 10 - SGK
GV gọi 2 em lên bảng mỗi em làm 1 câu , HS cả lớp làm bài vào vở 
HS lên bảng trả lời và làm bài tập
GV cho HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn 
Bài tập 11 – SGK
GV có thể hướng dẫn cho HS làm , nếu HS tự làm được thì gọi 1 em lên bảng trình baỳ
GV : Để chứng minh giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến , ta cần biến đổi biểu thức sao cho trong biểu thức không còn có biến chứa trong biểu thức ( sau khi rút gọn biểu thức được kết quả là hằng số )
 Bài 14 - SGK
GV hỏi : Hãy viết dạng tổng quát của 3 số tự nhiên liên tiếp chẵn ?( 2a; 2a+2;2a+4)
Biết tích của 2 số sau lớn hơn tích của 2 số đầu là 192, ta viết như thế nào ? 
HS trả lời : Gọi ba số chẵn liên tiếp là 2a; 2a + 2 ; 2a + 4 , với a N ,ta có ;
(2a + 2)( 2a + 4) - 2a( 2a + 2) =192
Sau đó gọi 1 em lên bảng trình bày .
GV nhận xét và nêu lại cách làm . và cho HS ghi vào vở.
 GV cho HS nhắc lại cách nhân đơn thức với đa thức , nhân đa thức với đa thức .
GV cho HS làm tiếp một số bài tập trong SBT.
Bài 8 - SBT: Chứng minh 
a, (x- 1)(x2 +x + 1) = x3 – 1
b, (x3 + x2y + xy2 + y3) (x -y) = x4 - y4
GV gọi 2 em lên bảng trình bày , hs cả lớp làm vào vở .
HS 2 em lên bảng trình bày ,mỗi em làm 1 câu:
+ GV cho HS nhận xét bài làm của bạn .
+ Gv dùng bảng phụ chốt lại cách nhân đa thức với đa thức các cm đẳng thức và cách cm biểu thức không phụ thuộc vào các biến
Ghi bảng
Bài tập 10 - SGK
 a, (x2 - 2x + 3) 
 = 
 b, (x2 -2xy +y2)(x - y)
 = x3 - 3x2y + 3xy2 - y3 
Bài 11 :
Ta có :(x -5)(2x+3) - 2x(x - 3) + x + 7
= 2x2 + 3x - 10x - 15 - 2x2 + 6x + x + 7
= - 8 
Vậy giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của x .
Bài 14(SGK)
Gọi ba số chẵn liên tiếp là
 2a; 2a + 2 ; 2a + 4 , với a N ,ta có ;
(2a + 2)( 2a + 4) - 2a( 2a + 2) =192
a + 1 = 24
 a = 23
Vậy ba số đó là 46 ; 48 ; 50.
Bài 8 - SBT
a, Biến đổi vế trái 
VT=(x- 1)(x2 +x +1) = x3 +x2 + x- x2- x- 1
 = x3 – 1=VP
Vậy vế phải bằng vế trái 
b, Biến đổi vế trái 
VT =(x3 + x2y + xy2 + y3) (x -y) 
 =x4 +x3 y + x2y2+xy3 - x3 y - x2y2- xy3- y4
 = x4 - y4 =VP
 Bài tập về nhà
+ Học lại kĩ qui tắc nhân đơn thức với đa thức , nhân đa thức với đa thức .
+ Làm bài tập SGK; bài tập 7; 9; 10 –SBT
+ Đọc trước bài những hằng đẳng thức đáng nhớ.
Ngày soạn:22/08/2010
Tiết 4: §3.NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ 
 (Tiết 1)
A..Mục tiêu :
+ HS cần nắm được các hằng đẳng thức : Bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương .
+ HS biết áp dụng các hằng đẳng thức trên để tính nhẩm , tính hợp lí . 
B . Chuẩn bị của GV và HS :
 +GV :Bảng phụ để vẽ hình 1 - SGK và ghi công thức , phát biểu bằng lời các hằng đẳng thức đáng nhớ .
 +HS : Bút dạ 
C. Tiến trình bài dạy 
 I.Ổn định 
 II..Kiểm tra bài cũ
GV gọi 2 em lên bảng :
HS1: làm bài tập 15 (SGK) 
Bài 15 :
a, = b, 
HS2: Nêu qui tắc nhân đa thức với đa thức và thực hiện phép tính sau: 
a, (a + b)(a + b) ?
b, (a + b)(a - b) ?
HS2 :
a, (a + b)(a + b) = a2 + 2ab +b2
b, (a + b)(a - b) = a2 - b2
GV cho HS cả lớp làm vào phiếu học tập theo nhóm của mình (4 nhóm) 
GV cho các nhóm đổi bài chấm và nhận xét bài làm của bạn trên bảng 
GV nhận xét và cho điểm. GV dẫn dắt từ bài kiểm tra để vào bài mới 
 III. Bài mới
Hoạt động của GVvà HS
 GV đưa lại bài kiểm tra ,chính là bài ?1 
rồi rút ra hằng đẳng thức bình phương của 1 tổng . Cho HS đứng tại chỗ đọc công thức bình phương của 1 tổng .
GVgợi ý và cho HS phát biểu bằng lời hằng đẳng thức bình phương của 1 tổng .
GV cho HS làm bài ?2 và phần áp dụng . GV gọi 3 em lên bảng trình bày, HS cả lớp làm vào vở.
HS phát biểu bằng lời (3 em đứng tại chỗ trả lời)
GV cho cả lớp nhận xét bài làm của bạn .
Ghi bảng
1. Bình phương của 1 tổng
 (A + B)2 = A2 + 2AB + B2 (A, B Là các biểu thưc tuỳ ý .)
HS lên bảng trình bày bài :
a, (a + 1)2 = a2 + 2ab + b2 
b, x2 + 4x + 4 = (x + 2 )2 
c, 512 = (50 + 1)2 
 = 5 ...  x + 4 
 -3x - x = 4 
 -4x = 4
 x = -1
x = -1 thoả mãn điều kiện x < 0 
nên x = -1 là nghiệm của PT ( 1 ) 
Vậy tập nghiệm của phương trình (1) là
 S = {-1; 2}
* Ví dụ 3 : (SGK - Trang 50)
Giải:
Ta có : x - 3 ³ 0 Þ x ³ 3 
 nên | x - 3 | = x - 3
x - 3 < 0 Þ x < 0 nên | x - 3 | = 3 - x
Để giải phương trình | x - 3 | = 9 - 2x (2) ta giải hai phương trình sau :
a, x- 3 = 9 - 2x với điều kiện x ³ 3
Û x + 2x = 9 + 3
 Û 3x = 12 Û x = 4 
x = 4 thoả mãn điều kiện x ³ 3 
nên x = 4 là nghiệm của phương trình (2) 
b, 3 - x = 9 - 2x với điều kiện x < 3
 Û -x + 2x = 9 - 3 
 Û x = 6 
x = 6 không thoả mãn điều kiện x < 3 nên x = 6 không là nghiệm của phương trình ( 1 ) 
Vậy tập nghiệm của phương trình (2) là
 S = { 4 }
 ( SGK - Trang 51 )
Giải:
a, | x + 5 | = 3x + 1 (1)
· x + 5 ³ 0 Û x ³ -5 nên | x + 5 | = x + 5 
Từ (1) x + 5 = 3x + 1 
 Û x - 3x = 1 - 5 Û -2x = -4
 Û x = 2 ( Thoả mãn ĐK)
· x + 5 < 0 Û x < -5 nên | x + 5 | = -x - 5 
 Từ (1)-x - 5 = 3x +1 
 Û -x -3x = 1 +5 
 Û -4x = 6
 Û x = -1,5(Không thoả mãn)
Vậy tập nghiệm của PT (1) là S = { 2 } 
b, | -5x | = 2x + 21 (2)
· Nếu -5x ³ 0 Þ x £ 0 nên | -5x | = -5x
Từ (2) -5x = 2x + 21
 Û -5x - 2x = 21
 Û -7x = 21
 Û x = -3 ( Thoả mãn ĐK )
· Nếu -5x 0 nên | -5x | = 5x
 Từ (2) 5x = 2x + 21 
 Û 5x - 2x = 21
 Û 3x = 21 
 Û x = 7 ( Thoả mãn ĐK)
Vậy tập nghiệm của phương trình (2) là 
 S = {-3; 7} 
 Từ (2)7 - x = 2x + 3 
 Û -x - 2x = 3 - 7 
 Û -3x = -4 
 Û x = ( Thoả mãn ĐK)
Vậy tập nghiệm của PT (2) là S =
IV. Luyện tập củng cố.
Gv: Yêu cầu 2 em HS lên bảng thực hiện 2 ý của bài tập 36c và 37a trang 51.
*.Bài tập 36c ( SGK - Trang 51 )
 | 4x | = 2x + 12 (1)
· Nếu 4x ³ 0 Û x ³ 0 nên | 4x | = 4x 
 Từ (1) 4x = 2x + 12 
 Û 4x - 2x = 12 
 Û 2x = 12 Û x = 6 ( Thoả mãn ĐK : x ³ 0 )
· Nếu 4x < 0 Û x < 0 nên | 4x | = -4x 
 Từ (1) -4x = 2x + 12 
 Û -4x - 2x = 12 
 Û -6x = 12 Û x = -6 ( Thoả mãn ĐK : x < 0 )
 Vậy tập nghiệm của phương trình (2) là 
 S = {- 2 ; 6} 
* Bài tập 37a ( SGK - Trang 51 )
| x - 7 | = 2x + 3 (2)
· Nếu x - 7 ³ 0 Û x ³ 7 nên | x - 7 | = x – 7 
 Từ (2) x - 7 = 2x + 3 
 Û x - 2x = 3 + 7
 Û -x = 10 Û x = -10 (Không thoả mãn ĐK: x ³ 7)
· Nếu x - 7 < 0 Û x < 7 nên | x - 7 | = 7 – x
V. Hướng dẫn về nhà
- Học bài theo vở ghi + Sgk.
- Làm các bài tập 35, 36 ,37 Trang 51.
- Xem trước phần “Ôn tập chương IV”.
Ngày soạn 27.3.2010.
Tiết 65:
 Ngày soạn:26.1.2010
Tiết 66 ÔN TẬP CHƯƠNG IV
A. Mục tiêu:
- Có kĩ năng giải bất phương trình bậc nhất và phương trình dạng và dạng 
- Có kiến thức hệ thống hơn về bất đẳng thức, bất phương trình theo yêu cầu của chương.
- Rèn tính cẩn thận, chính xác, khoa học trong quá trình giải bất phương trình .
B.Phương pháp:.
 Cũng cố ,hệ thống hóa
C. Chuẩn bị: 
- Giáo viên: bảng phụ 1 ghi tập nghiệm và biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình và bảng phụ 2 ghi nội dung sau:
Nối các câu ở cột A với các câu ở cột B để có khẳng định đúng:
Cột A
Cột B
1. Nếu a b 
2. Nếu a b và c < 0
3. Nếu a.c 0
4. Nếu a + c < b + c
5. Nếu ac bc và c < 0
6. ac bc và c < 0
a) thì a.c b.c
b) thì a < b
c) thì a b
d) thì a + c b + c
e) thì a > b
f) thì a b
- Học sinh: ôn tập các câu hỏi phần ôn tập chương IV trang 52-SGK.
D. Tiến trình bài giảng: 
 I. Ổn định:
II. Kiểm tra bài cũ: kết hợp trong giảng bài mới
III. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
- Giáo viên treo bảng phụ 2 lên bảng yêu cầu học sinh làm bài.
- Cả lớp thảo luận theo nhóm.
- Đại diện 1 học sinh lên bảng làm.
- Học sinh khác nhận xét.
? Nhắc lại các tính chất liên hệ giữa thứ tự với phép cộng, phép nhân.
- 1 học sinh trả lời.
- Giáo viên đưa ra bảng phụ 1
- Học sinh chú ý theo dõi và nêu cách biểu diễn nghiệm.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 4 phần a, c
- Cả lớp làm bài, 2 học sinh trình bày trên bảng
- Học sinh khác nhận xét, bổ sung.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 41
? Nêu cách làm bài.
- 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời.
- 2 học sinh lên bảng trình bày phần c,d
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên đánh giá.
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 45
- Cả lớp làm bài vào vở.
- 1 học sinh lên bảng làm bài
- Học sinh khác nhận xét, bổ sung (nếu cần)
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 44
- Cả lớp thảo luận theo nhóm để làm bài.
A. Lí thuyết 
. Nếu a b thì a + c b + c
. Nếu a b và c > 0 thì ac bc
. Nếu a b và c < 0 thì ac bc
B. Bài tập 
Bài tập 4 (tr53-SGK) 
Giải các bất phương trình sau:
a) x - 1 < 3
 x < 3 + 1
 x < 4
Vậy nghiệm của bất phương trình là x < 4
c) 0,2x < 0,5
 0,2x : 0,2 < 0,6 : 0,2
 x < 3
Vậy nghiệm của BPT là x < 3
Bài tập 41 (trang53-SGK) 
c) 
 5(4x - 5) > 3(7 - x)
 20x - 25 > 21 - 3x
 23x > 46
 x > 2
Vậy nghiệm của bất phương trình là x > 2
d) 
 -3(2x + 3) 4(x - 4)
 -6x - 9 4x - 4
 10x -5
 x 
Vậy nghiệm của BPT là x 
Bài tập 45 (trang 54-SGK) 
c) 
ta có 
* Khi x 5 ta có PT: x - 5 = 3x
 2x = -5 (loại)
* Khi x < 5 ta có PT: 5 - x = 3x
 4x = 5 
 (thoả mãn đk x < 5)
Vậy nghiệm của PT là 
Bài tập 44 (trang 54-SGK) 
Gọi số lần trả lời đúng là x (x N)
Ta có BPT
 5x - (10 - x) 40
 6x 50 x 
Số lần trả lời đúng là 7, 8, 9 hoặc 10
IV. Hướng dẫn học ở nhà:
- Ôn lại theo phần lí thyết phần ôn tập chương.
- Làm bài tập 38, 39, 40b,d; 41a,b; 42; 43 trang53-SGK.
- Làm bài tập 76, 82, 83 trang 49-SBT) chuẩn bị cho kiểm tra hết chương 
Ngày soạn:27.3.2010.
Tiết 67:KIỂM TRA 1 TIẾT
ch­¬ng I. PhÐp nh©n vµ phÐp chia c¸c ®a thøc (21 tiÕt )
TiÕt 1: §1.Nh©n ®¬n thøc víi ®a thøc
TiÕt 2: §2. Nh©n ®a thøc víi ®a thøc
TiÕt 3: LuyÖn tËp
TiÕt 4: §3. Nh÷ng h»ng ®¼ng thøc ®¸ng nhí
TiÕt 5: LuyÖn tËp	
TiÕt 6: §4. Nh÷ng h»ng ®¼ng thøc ®¸ng nhí (tiÕp)
TiÕt 7, : §5. Nh÷ng h»ng ®¼ng thøc ®¸ng nhí (tiÕp)
TiÕt 8: LuyÖn tËp
TiÕt 9: §6. Ph©n tÝch ®a thøc thµnh nh©n tö b»ng ph­¬ng ph¸p ®Æt nh©n tö chung
TiÕt 10: §7.Ph©n tÝch ®a thøc thµnh nh©n tö b»ng ph­¬ng ph¸p dïng h»ng ®¼ng thøc
TiÕt 11: §8.Ph©n tÝch ®a thøc thµnh nh©n tö b»ng ph­¬ng ph¸p nhãm c¸c h¹ng tö 
TiÕt 12: LuyÖn tËp
TiÕt 13: §9.Ph©n tÝch ®a thøc thµnh nh©n tö b»ng c¸ch phèi hîp nhiÒu ph­¬ng ph¸p 
TiÕt 14: LuyÖn tËp
TiÕt 15: §10. Chia ®¬n thøc cho ®¬n thøc
TiÕt 16: §11. Chia ®a thøc cho ®¬n thøc
TiÕt 17: §12. Chia ®a thøc mét biÕn ®· s¾p xÕp 
TiÕt 18: LuyÖn tËp
TiÕt 19: ¤n tËp ch­¬ng I
TiÕt 20: ¤n tËp ch­¬ng I
TiÕt 21: KiÓm tra 45 phót - ch­¬ng I ( Bµi sè 1)
ch­¬ng II. Ph©n thøc ®¹i sè (19 tiÕt )
TiÕt 22: §1. Ph©n thøc ®¹i sè
TiÕt 23: §2. TÝnh chÊt c¬ b¶n cña ph©n thøc
TiÕt 24: §3. Rót gän ph©n thøc
TiÕt 25, 26: §4. Quy ®ång mÉu thøc nhiÒu ph©n thøc
TiÕt 27: §5. PhÐp céng c¸c ph©n thøc ®¹i sè
TiÕt 28, 29: §6. PhÐp trõ c¸c ph©n thøc ®¹i sè
TiÕt 30: LuyÖn tËp
TiÕt 31: §7. PhÐp nh©n c¸c ph©n thøc ®¹i sè
TiÕt 32: §8. PhÐp chia c¸c ph©n thøc ®¹i sè
TiÕt 33: §9. BiÕn ®æi c¸c biÓu thøc h÷u tØ.Gi¸ trÞ cña ph©n thøc
TiÕt 34: LuyÖn tËp
TiÕt 35: ¤n tËp ch­¬ng II
TiÕt 36: KiÓm tra 45 phót - ch­¬ng II ( Bµi sè 2)
TiÕt 37: Thùc hµnh: TÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc ®¹i sè. T×m th­¬ng vµ d­ cña phÐp chia ®a thøc cho ®a thøc (víi sù hç trî cña m¸y tÝnh c©m tay Casio, Vinacal)
TiÕt 38: ¤n tËp häc kú I
TiÕt 39, 40: KiÓm tra häc kú I 90 phót (c¶ ®¹i sè vµ h×nh häc)
ch­¬ng III. Ph­¬ng tr×nh bËc nhÊt mét Èn (16tiÕt)
TiÕt 41, 42: §1. Më ®Çu vÒ ph­¬ng tr×nh
TiÕt 43, 44: §2. Ph­¬ng tr×nh bËc nhÊt mét Èn vµ c¸ch gi¶i
TiÕt 45: §3. Ph­¬ng tr×nh ®­a ®­îc vÒ d¹ng ax + b = 0
TiÕt 46: LuyÖn tËp
TiÕt 47: §4. Ph­¬ng tr×nh tÝch 
TiÕt 48: LuyÖn tËp
TiÕt 49, 50: §5. Ph­¬ng tr×nh chøa Èn ë mÉu
TiÕt 51: §6. Gi¶i to¸n b»ng c¸ch lËp ph­¬ng tr×nh
TiÕt 52: §7. Gi¶i to¸n b»ng c¸ch lËp ph­¬ng tr×nh (tiÕp)
TiÕt 53, 54: LuyÖn tËp
TiÕt 55: ¤n tËp ch­¬ng III
TiÕt 56: KiÓm tra 45 phót - ch­¬ng III ( Bµi sè 3)
ch­¬ng IV. BÊt ph­¬ng tr×nh bËc nhÊt mét Èn (14 tiÕt)
TiÕt 57: §1. Liªn hÖ gi÷a thø tù vµ phÐp céng.
TiÕt 58: §2. Liªn hÖ gi÷a thø tù vµ phÐp nh©n.
TiÕt 59: LuyÖn tËp
TiÕt 60, 61: §3. BÊt ph­¬ng tr×nh mét Èn.
TiÕt 62, 63: §4. BÊt ph­¬ng tr×nh bËc nhÊt mét Èn.
TiÕt 64: §5. Ph­¬ng tr×nh chøc dÊu gi¸ trÞ tuyÖt ®èi.
TiÕt 65: LuyÖn tËp 
TiÕt 66: ¤n tËp ch­¬ng IV
TiÕt 67: KiÓm tra 45 phót - ch­¬ng IV ( Bµi sè 4)
TiÕt 68: ¤n tËp cuèi n¨m
TiÕt 69, 70: KiÓm tra cuèi n¨m 90 phót (c¶ ®¹i sè vµ h×nh häc).
b. H×nh häc (70 tiÕt)
ch­¬ng I. Tø gi¸c (25tiÕt)
TiÕt 1: §1. Tø gi¸c
TiÕt 2: §2. H×nh thang
TiÕt 3, 4: §3. H×nh thang c©n
TiÕt 5, 6: §4. §­êng trung b×nh cña tam gi¸c, cña h×nh thang
TiÕt 7: LuyÖn tËp
TiÕt 8: §5. Dùng h×nh b»ng th­íc vµ compa . Dùng h×nh thang
TiÕt 9: LuyÖn tËp
TiÕt 10, 11: §6. §èi xøng trôc
TiÕt 12: §7. H×nh b×nh hµnh
TiÕt 13: LuyÖn tËp
TiÕt 14: §8. §èi xøng t©m
TiÕt 15: LuyÖn tËp
TiÕt 16, 17: §9. H×nh ch÷ nhËt
TiÕt 18: LuyÖn tËp
TiÕt 19: §10. §­êng th¼ng song song víi mét ®­êng th¼ng cho tr­íc.
TiÕt 20: §11. H×nh thoi
TiÕt 21: §12. H×nh vu«ng
TiÕt 22: LuyÖn tËp
TiÕt 23, 24: ¤n tËp ch­¬ng I
TiÕt 25: KiÓm tra 45 phót - ch­¬ng I ( Bµi sè 1)
	ch­¬ng II. §a gi¸c. DiÖn tÝch cña ®a gi¸c (11 tiÕt)	
TiÕt 26: §1. §a gi¸c . §a gi¸c ®Òu
TiÕt 27: §2. DiÖn tÝch h×nh ch÷ nhËt 
TiÕt 28: LuyÖn tËp
TiÕt 29: §3. DiÖn tÝch tam gi¸c
TiÕt 30: LuyÖn tËp
TiÕt 31, 32: ¤n tËp häc k× I
TiÕt 33: §4. DiÖn tÝch h×nh thang 
TiÕt 34: §5. DiÖn tÝch h×nh thoi
TiÕt 35: §6. DiÖn tÝch ®a gi¸c
TiÕt 36: ¤n tËp ch­¬ng II
ch­¬ng III. Tam gi¸c ®ång d¹ng (18 tiÕt)
TiÕt 37, 38: §1. §Þnh lý Ta-lÐt trong tam gi¸c
TiÕt 39: §2. §Þnh lý ®¶o vµ hÖ qu¶ cña ®Þnh lý Ta – lÐt
TiÕt 40: LuyÖn tËp
TiÕt 41: §3. TÝnh chÊt ®­êng ph©n gi¸c cña tam gi¸c
TiÕt 42: LuyÖn tËp	
TiÕt 43: §4. Kh¸i niÖm hai tam gi¸c ®ång d¹ng
TiÕt 44: LuyÖn tËp
TiÕt 45: §5. Tr­êng hîp ®ång d¹ng thø nhÊt
TiÕt 46: §6. Tr­êng hîp ®ång d¹ng thø hai
TiÕt 47: §7. Tr­êng hîp ®ång d¹ng thø ba
TiÕt 48: LuyÖn tËp
TiÕt 49, 50: §8. C¸c tr­êng hîp ®ång d¹ng cña tam gi¸c vu«ng
TiÕt 51: §9. øng dông thùc tÕ cña tam gi¸c ®ång d¹ng
TiÕt 52: Thùc hµnh (®o chiÒu cao mét vËt, ®o kho¶ng c¸ch gi÷a hai ®iÓm trªn mÆt ®Êt, trong ®ã cã mét ®iÓm kh«ng thÓ tíi ®­îc)
TiÕt 53: ¤n tËp ch­¬ng III
TiÕt 54: KiÓm tra 45 phót - ch­¬ng III ( Bµi sè 2)
ch­¬ng IV. H×nh l¨ng trô ®øng. h×nh chãp ®Òu (16 tiÕt)
TiÕt 55: §1. H×nh hép ch÷ nhËt
TiÕt 56: §2. H×nh hép ch÷ nhËt (tiÕp)
TiÕt 57, 58: §3. ThÓ tÝch cña h×nh hép ch÷ nhËt
TiÕt 59: LuyÖn tËp
TiÕt 60: §4. H×nh l¨ng trô ®øng
TiÕt 61: §5. DiÖn tÝch xung quanh cña h×nh l¨ng trô ®øng
TiÕt 62: §6. ThÓ tÝch cña h×nh l¨ng trô ®øng
TiÕt 63: LuyÖn tËp
TiÕt 64, 65: §7. H×nh chãp ®Òu vµ h×nh chãp côt ®Òu
TiÕt 66: §8. DiÖn tÝch xung quanh cña h×nh chãp ®Òu
TiÕt 67: §9. ThÓ tÝch cña h×nh chãp ®Òu
TiÕt 68: LuyÖn tËp
TiÕt 69: ¤n tËp ch­¬ng IV.
TiÕt 70: ¤n tËp cuèi n¨m.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an dai so 8 san su dung.doc