Giáo án Đại số Lớp 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Xuân Cường

Giáo án Đại số Lớp 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Xuân Cường

Hoạt động1 :Lớp chia thnh 4 nhĩm thực hiện ?1 sau trong 3/:

Hy nhn đơn thức với từng hạng tử của đa thứcở phần kiểm tra bi củ rồi cộng cc tích vừa tìm được lại vối nhau

-Gio vin thu bi v cho học sinh nhận xt,đnh gi bi lm của từng nhĩm

- gi vin chỉnh sửa v cho điểm

? hy cho biết

 6x3 + 3x2 – 3x gọi l gì trong phpnhn

3x v (2x2 + x – 1)

Hoạt động 2: Hình thnh quy tắc nhn đơn thức với đa thức

? Từ bi tập trn em no cĩ thể cho biết muốn nhn một đơn thức với một đa thức ta lảm như thế no

-Nếu hs1 pht biểu sai, gv uốn nắn v cho hs khc pht biểu lại

-Gio vin khẳn g định đĩ chính l quy tắc nhn đơn thức với đa thức

? Vậy em no cĩ thể hình thnh cơng thức tổng qut của php nhn đơn thức với đa thức

Hoạt động 3: Ap dụng :

Ví du: Lm tính nhn:

-Cho hs cả lớp cng lm

-Gv chỉnh sửa v cho hs sửa vơ vở

Cho cả lớp cng lm

?2

Lm tính nhn:

-Gíao vin chỉnh sửa

* Gio vin lưu ýcho hs:

Khi thực hiện nhn đơn thức với đa thức ta cĩ thể nhn nhẩm đơn thức với từng hạng tử của đa thức(nếu cĩ thể) m viết ngay tích của php nhn đĩ

 Hoạt động4 Cả lớp chia thnh 4nhĩm cng lm ?3 sgk trang5 (trong 4 pht)

? Hy nhắc lại cơng thức tính diện tích hình thang

* Sau đĩ gio vin thu bi, lấy bi của 1 nhĩm bất kỳ đưa ln cho cả lớp cng nhận xt, gĩp ý

* Gíao vin chỉnh sửa v đưa đp n

* Cc nhĩm cịn lại học sinh tự nhận xt v cho điểm nhanh

? Phiếu học tập:

(bi tập 6 SGK trang 6)

hs lm trong 3 pht,gio vin thu bi

* kết quả: 2a

 

doc 136 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 376Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Xuân Cường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày Giảng: 
Tuần 1 CHƯƠNG I : PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC
Tiết 1: NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC
I/ Mục tiêu:
	Kiến thức: học sinh phải nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức 
	Kỹ năng :Học sinh thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức
II/ Chuẩn bị:
	Giáo viên : giáo án, phiếu học tập, 
	Học sinh: ôn lại quy tắc nhân 1 số với 1 tổng
III/ Tiến trình bài dạy:
Kiểm tra bài củ:
 Hs1 lên bảng : Hãy phát biểu quy tắc nhân một số với 1tổng từ đó viết công thức tổng quát ?
 	HS1:	Công thức tổng quát: a(b + c) = ab + bc với mọi a,b,c thuộc R
	HS2: hãy nhắc lại định nghĩa đơn thức và đa thức ,cho ví dụ về một đơn thức,một đa thức
	Hs2 trả lời: trả lồi được định nghĩa, có thể cho ví dụ như sau 3x và 2x2 + x – 1
giáo viên cho hs nhận xét,sau đó cho điểm
Gíao viên đặt vấn đề:ở lớp 7 các em đã được học đơn thức , đa thức là gì? Các phép tính cộng trừ các đa thức . lên lớp 8 các em sẽ được tìm hiểu thêm một số phép toán nữa trên đa thức đó là phép nhân và phep chia các đa thức. Trước hết ta sẽ tìm hiểu về phép nhân đơn thức với đa thức, có gì khác so với nhân mợt số với một tổng ? 	
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động1 :Lớp chia thành 4 nhóm thực hiện ?1 sau trong 3/:
Hãy nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thứcở phần kiểm tra bài củ rồi cộng các tích vừa tìm được lại vối nhau 
-Giáo viên thu bài và cho học sinh nhận xét,đánh giá bái làm của từng nhóm
- giá viên chỉnh sửa và cho điểm
? hãy cho biết
 6x3 + 3x2 – 3x gọi là gì trong phépnhân
3x và (2x2 + x – 1)
Hoạt động 2: Hình thành quy tắc nhân đơn thức với đa thức
? Từ bài tập trên em nào có thể cho biết muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta lảm như thế nào
-Nếu hs1 phát biểu sai, gv uốn nắn và cho hs khác phát biểu lại
-Giáo viên khẳn g định đó chính là quy tắc nhân đơn thức với đa thức
? Vậy em nào có thể hình thành công thức tổng quát của phép nhân đơn thức với đa thức
Hoạt động 3: Aùp dụng :
Ví du: Làm tính nhân:
-Cho hs cả lớp cùng làm
-Gv chỉnh sửa và cho hs sửa vô vở
Cho cả lớp cùng làm
?2
Làm tính nhân:
-Gíao viên chỉnh sửa
* Giáo viên lưu ýcho hs:
Khi thực hiện nhân đơn thức với đa thức ta có thể nhân nhẩm đơn thức với từng hạng tử của đa thức(nếu có thể) mà viết ngay tích của phép nhân đó
 Hoạt động4 Cả lớp chia thành 4nhóm cùng làm ?3 sgk trang5 (trong 4 phút)
? Hãy nhắc lại công thức tính diện tích hình thang
* Sau đó giáo viên thu bài, lấy bài của 1 nhóm bất kỳ đưa lên cho cả lớp cùng nhận xét, góp ý 
* Gíao viên chỉnh sửa và đưa đáp án 
* Các nhóm còn lại học sinh tự nhận xét và cho điểm nhanh 
? Phiếu học tập:
(bài tập 6 SGK trang 6)
hs làm trong 3 phút,giáo viên thu bài
* kết quả: 2a
lớp chia nhómvà làm
3x(2x2 + x – 1)= 3x.2x2 +3x.x + 3x(-1)
= 6x3 + 3x2 – 3x
học sinh nhận xét
6x3 + 3x2 – 3x gọi là tích của3x và 
(2x2 + x – 1)
học sinh suy nghĩ và trả lời:
muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích lại với nhau 
Hai hs khác nhắc lại
Với A là 1đơn thức va
ø (B + C) là 1 đa thức bất kỳta có:
A(B + C) = AB + AC 
Họcsinhlàm:
Một hs lên bảng trình bày
Cả lớp cùng làm vô vở
Học sinh cả lớp làm. Một hoc sinh lên bảng trình bày
Học sinh biết trả lời (lấy đáy lớn cộng đáy bé nhân với đường cao rồi chia 2)
lớp chia nhóm cùng làm:
-Viết biểu thức tính diên tích mảnh vườn nói trên theo x và y
Ta có 
-Tính diện tích mảnh vườn nếu cho x =3 mét và y = 2 mét
Khi x =3 , y = 2 ta có :
Học sinh làm 
Hs kiểm tra kết quả
1 / Quy Tắc:
Xem sgk trang4
A(B + C) =AB + AC
2/Aùp dụng :
Ví du: Làm tính nhân:
 IV: Hướng Dẫn Dặn Dò:
	* Hướng dẫn bài tập SGK
Bài 1/ áp dụng quy tắc nhân đơn thức với đa thức vừa học 
Bài 2/ Sau khi thực hịên tương tự như bài 1 ta có kết quả:
 	a/ x2 + y2 tại x = -6, y = 8 giá trị tưiơng ứng là: (-6)2 + 82 = 100
	b/ Cách làm tương tự
Bài 3/ áp dụng quy tắc nhân đơn thức với đa thức vừa học đối với vế trái, rút gọn ta có :
	a/ x = 2,	b/ x = 5
Bài 4/ Nếu gọi x là số tuổi , theo các bước trong bài toán ta có:
	[2(x + 5) + 10]5-100 = 10x
Như vậy kết quả cuối cùng gấp 10 lần x, nên ta có thể đọc ngay số tuổi cần tìm
Bài 5/ kết quả: 
	a/ x2 – y2	b/ xn - yn
 Ngày Giảng: 
	Tuần 1:	Tiết 2: NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC
I/ Mục tiêu:
	Kiến thức: học sinh phải nắm được quy tắc nhân đathức với đa thức 
	Kỹ năng :Học sinh thực hiện thành thạo phép nhân đathức với đa thức
II/ Chuẩn bị:
	Giáo viên : giáo án, phiếu học tập, 
	Học sinh: ôn lại quy tắc nhân đơn thức với đa thức
III/ Tiến trình bài dạy:
Kiểm tra bài củ:
 	Hs1 : Tính (5x2)(2x2 +3x -5) Hs1 làm (5x2)(2x2 +3x -5) = 10x4 + 15x3 -25x2 	
	HS2 : Tính 2(2x2 +3x -5) Hs2 làm 2(2x2 +3x -5) = 4x2 + 6x -10
Gíao viên đặt vấn đề:Nếu cô cộng đơn thức của các phép nhân trên ta có đa thức (5x2 +2). Vậy tích của đa thức (5x2 +2) và đa thức (2x2 +3x -5) sẽ như thế nào hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu:	
Hoạt Động Của Thầy
Hoạt Động Của Trò
Nội Dung Ghi
Hoạt động1: Lớp chia thành 4 nhóm làm bài tập sau:(trong 4/) 
Hãy nhân đa thức x-3 với đa thức 
5x2 -2x + 3 bằng các bước sau:
Bước 1: Nhân mỗi hạng tử của đa thức x-3với đa thức 5x2 -2x + 3
Bước 2:Hãy cộng các kết quả vừa tìm được lại (lưu ý dấu các hạng tử)
Thu bài và kiểm tra kết quả
? Qua bài tập trên em nào có thể cho biết muốn nhân đa thức với đa thứ cta làm như thế nào
* Gíao viên nhấn mạnh đó chính là quy tắc nhân đa thức với đa thức 
? Một cách tổng quát 
(A + B)(C + D) = ?
*Gíao viên cho học sinh nhận xét tích của 2 đa thức 
Cả lớp cùng làm ?1
?1
Tính tích 
 5x2 - 2x + 3
 x - 3
 -15x2 + 6x – 9 
 5x3 -6x2 + 3x
5x3-21x2 + 9x - 9
cho hs nhận xét 2kết quả
Lưu ý cho hs cách này phải sắp xếp đa thức trước
Qua bài tập hs có thể rút ra được chú ý
Hoạt động 2
Tổ chức cho lớp thành 4 nhóm :
(làm trong 3 phút)
Nhóm 1,2 làm ?2 câu a
Nhóm 3,4 làm ?2 câu b
Gíao viên thu bài và chỉnh sửa, chấm điểm 
Hoạt Động 3
Tổ chức làm toán nhanh ở ?3 lấy điểm cộng
Phiếu học tập: 
Bài tập 9 trang8
* Nhân 2 đa thức trước rồi thay số vào, kết quả lần lược là : -1008, -1, 9, 
Lớp chia nhóm cùng làm:
(x-3)( 5x2 -2x + 3) 
= x(5x2 -2x + 3) -3(5x2 -2x + 3)
= 5x3 -2x2 + 3x -15x2 + 6x -9
= 5x3 -17x2 + 9x - 9
Học sinh trả lời được 
2 hs khác nhắc lại
(A + B)(C + D) 
= AC + AD + BC + BD
Tích của 2 đa thức là một đa thức 
2 kết quả của 2 cách tính như nhau
Hs phát biểu được chú ý
Nhóm 1,2:
a/ (x+3)(x2 + 3x – 5) =
 x.x2+x.3x–x.5 +3.x2+3.3x -3.5
= x3 +3x2 - 5x +3x2 +9x – 15
= x3 +6x2 - 5x + 9x – 15
Nhóm 3,4 :
b/(xy-1)(xy+5) =
 xy.xy + xy.5 – 1.xy – 1.5 =
x2y2 + 5xy – xy - 5
học sinh nhận xét chéo bài làm của nhóm khác
?3
Biểu thức tính diện tích hình chử nhật theu x và y:
 (2x + y)(2x – y) = 4x2 – y2
Khi x = 2,5m và y = 1m thì diện tích của hcn là 
4(2,5)2 = 4.6 = 24(m2) 
1/ Quy Tắc:
 (A + B)(C + D) 
= AC + AD + BC + BD
* N hận xét (xem SGK/7)
* Chú ý : (xem SGK/7)
2/ Aùp dụng :
?2 Làm tính nhân
 a/(x+3)(x2 + 3x – 5) =
 x.x2+x.3x–x.5 +3.x2+3.3x -3.5
= x3 +3x2 - 5x +3x2 +9x – 15
= x3 +6x2 - 5x + 9x – 15
 b/(xy-1)(xy+5) =
 xy.xy + xy.5 – 1.xy – 1.5 =
x2y2 + 5xy – xy - 5
?3
Biểu thức tính diện tích hình chử nhật theu x và y:
 (2x + y)(2x – y) = 4x2 – y2
Khi x = 2,5m và y = 1m thì diện tích của hcn là 
 4(2,5)2 = 4.6 = 24 (m2)
IV/ Hướng dẫn , dặn dò:
 Bài 7 a/ áp dụng quy tắc . 
7b/ áp dụng quy tắc ta có –x4+7x3-11x2+6x-5 Þ (x3-2x2+x-1)(x-5) = x4-7x3+11x2-6x+5
*Làm các bài tập còn lại 7,8,.và phần luyện tập 10-15
 Ngày Giảng: Tuần 2: Tiết 3: LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
	Kiến thức : củng cố về các kiến thức nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thứvc với đa thức 
	Kỹ năng :Học sinh thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức
II/ Chuẩn bị:
	Giáo viên : giáo án, phiếu học tập, 
	Học sinh : ôn lại quy tắc và các bài tậpvề nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức, 
III/ Tiến trình bài dạy:
Kiểm tra bài củ:
 HS1 lên bảng : Hãy phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức? Làm bài tập 
Rút gọn biểu thức x(x – y) + y(x – y)
 	HS1: -Phát biểu được quy tắc và làm bài tập
 x(x – y) + y(x – y) = x2 – xy + yx –y2 = x2 – y2
	HS2 lên bảng: hãy phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức? Làm bài tập
	Thực hiện phép tính : (x2 – xy + y2)(x + y)
HS2 trả lời: trả lời được quy tắc và làm bài tập
 (x2 – xy + y2)(x + y) = x(x2 – xy + y2) + y(x2 – xy + y2)
 = x3 – x2y + xy2 + x2y –xy2 + y3 = x3 – y3
giáo viên cho hs nhận xét,sau đó cho điểm
Gíao viên đặt vấn đề:ở các tiết trước chúng ta đã tìm hiểu về quy tắc của phép nhân 9ơn thức với đa thức , đa thứ với đa thức . Hôm nay chúng ta sẽ thực hành các bài tập về các quy tắc đả học
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
NỘI DUNG GHI
Gv: Chúng ta thấy rõ ràng muốn thực hiện thành thạo phép nhân đa thức với đa thức ta phải thực hiện nhuần nhuyễn phép nhân đơn thức với đa thức. 
Hoạt động1 Gv mời 2 bạn lên thực hiện bt 10/8
a/ (x2- 2x + 3)(
b/ (x2 – 2xy + y2)(x – y)
Hs nhận xét, đánh giá, chỉnhsửa
Gv kiểm tra lại 
Hoạt động 2
Gv : Đ ối với bt 11/8 gv hướng dẫn : sau khi thự c hiên rút gọn , kết quả cuối cùng nếu còn có biến thì biểu thức gọi là phụ thuộc vào biến , nếu không còn biến thì gọi là không hụ thuộc vào biến 
Một học sinh lên làm 
Cả lớp cùng làm 
Hoạt Động3
Gv : Tổ chức nhóm học tập làm bài tập 12/8.
Mỗi nhóm làm 1 truờng hợp
Lớp tiến hành làm trong 4 phút
Hết giờ gv thu bài, hs nhận xét và đánh giá điểm chéo nhau
Hoạt động 4: phiếu học tập: làm trong 3 phút 
bài tập : Tìm 3 số tự nhiên chẵn liên tiếp, biết tích của 2 số saulớn hơn tíc ... ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1 :
Gv hướng dẫn cho hs làm VD5
+ Cho hs làm ?5sgk/46
Gv lưu ý hs nhân với số âm
2x-3 < 0
Û 2x<3
Û2x :2 < 3:2
Û x<1,5
Þ S = {x/x<1,5}
0
1,5
?5 - 4x-8 < 0
Û -4x < 8
Û x > -2
Þ S = {x/x>-2}
-2
0
III/ Giải bất pt bậc nhất một ẩn
VD : Giải bpt : 2x-3 <0 và biểu diễn trên trục số 
 (sgk/45)
* Chú ý : sgk/46
Gv giới thiệu VD7 sgk/46
Cho hs làm ?6 sgk/46
Giải bpt : 3x+5<5x-7
 3x+5<5x-7
Û 3x-5x<-7-5
Û -2x < -12
Û x > 6
Þ S = {x/x>6}
?6 : -0,2x – 0,2 >0,4x-2
Û -0,2x-0,4x >-2+0,2
Û -0,6x > -1,8
Û x<3
IV/ Phương trình đưa được về dạng ax+b>0, ax+b<0, ax+b ³0, ax+b£0
VD : sgk/46
Hoạt động 2 : Luyện tập tại lớp 
+ Cho hs làm bài 19a,csgk/47
Hs nêu cách làm, làm BT và lên bảng trình bày
+ Cho hs làm bài 23a,c sgk/47
Hs làm BT
Bài 19 
Bài 23
0
0
Hoạt động 6 : Hướng dẫn về nhà 
Xem lại các VD , các bài tập đã làm
Làm các bài tập còn lại
Ngày Giảng
LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU
Nắm vững cách giải bất phương trình bậc nhất một ẩn
Có kĩ năng vận dụng các quy tắc biến đổn vào bài tập 
 Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi giải bài tập
II/ CHUẨN BỊ 
	Sách giáo khoa + giáo án + bảng phụ + phiếu ht
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC TRÊN LỚP
Kiểm tra bài cũ 
Giải bpt sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số
x -4>2
-2x+1<5x+8
Luyện tập :
Hoạt động 1 : Luyện tập
+ Cho hs làm bài 28sgk/48
Hs nêu cách làm
Hs lên bảng trình bày
- Hs nhận xét
Bài 28
Ta có 22=4 và (-3)2=9
 Mà 4>0 mà 9>0
Vậy x=2, x=-3 là nghiệm của bpt x2>0
b) Phải
+ Cho hs làm bài 29sgk/48
Để giá trị của biểu thức 2x-5 không âm có nghĩa là sao ?(so sánh với số 0) 
Để giá trị của biểu thức -3x không lớn hơn giá trị của biểu thức -7x+5 có nghĩa là gì ? (so sánh)
Hs lên bảng giải từng bước
(sau đó giải thích từng bước đã vận dụng quy tắc nào)?
Bài 29
Để giá trị của biểu thức 2x-5 không âm thì 
2x-5 ³ 0
Để giá trị của biểu thức -3x không lớn hơn giá trị của biểu thức -7x+5 thì :
-3x < -7x+5
+ Cho hs làm bài 30sgk/48
- Hs đọc đề và cho biết đề bài cho biết những gì và yêu cầu tìm gì ?
- Nếu gọi số tờ giấy bạc loại 5000đ là x thì số tờ giấy bạc loại 2000 là bao nhiêu ?
- Từ đó em tìm ra bpt nào ?
Gọi hs lên bảng trình bày
Bài 30
Gọi số tờ giấy bạc loại 5000 làx (xỴZ+)
Thì số tờ giấy bạc loại 2000 là 15-x
Theo bài ra ta có bpt : 
 5000x+2000(15-x)£ 70000
Û 5x+(15-x).2 £ 70
Û x £ 
Vì xỴZ+ nên x có thể là số nguyên dương từ 1 đến 13
Số tờ giấy bạc loại 5000 có thể là các số nguyên dương từ 1 đến 13
+ Cho hs làm bài 31sgk/48
Hs làm bài theo nhóm
Đại diện mỗi nhóm lên bảng trình bày
Bài 31
+ Cho hs làm bài 33sgk/48
Muốn đạt loại giỏi em cần điều kiện gì ?
Hs lên bảng trình bày 
Bài 32
Gọi x là điểm thi môn Toán, ta có bpt :
(2x+2.8+7+10):6 ³ 8
Û x ³ 7,5
Vậy Chiến phải có điểm thi môn Toán ít nhất là 7,5
Hoạt động 2 : Hướng dẫn về nhà
Xem lại các bài tập đã làm
Làm bài 32, 34sgk/48,49
 	Ngµy d¹y
 TiÕt 64 PHƯƠNG TRÌNH CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI
I/ MỤC TIÊU
Biết bỏ dấu giá trị tuyệt đối ở biểu thức dạng và dạng 
Biết giải một số phương trình dạng và dạng 
II/ CHUẨN BỊ 	 Sách giáo khoa + giáo án + bảng phụ 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC TRÊN LỚP
Kiểm tra bài cũ 
Hs sửa BT 32sgk/48
8x+3(x+1)>5x-(2x-6)
Û 8x+3x+21>5x-2x+6
Û 8x > 3 
.
Dạy và học bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1:
Cho hs nhắc lại định nghĩa và lấy VD
Vậy 
+ Cho hs áp dụng là ?1sgk/50
Khi x£ 3 
Khi x<6 
Hs làm vào vở và lên bảng trình bày
VD1: a) A = 
b) B = 4x+5+
Khi x>0 Þ
Þ B =4x+5+2x = 6x+5
?1/ a) C = 
Khi x£ 0 Þ Þ
Þ C = -3x+7x-4 = 4x-4
b) D = 5-4x + 
Khi x<6 Þ x-6 < 0 Þ 
Þ D = 5-4x -x+6 = -5x+11
I/ Nhắc lại về giá trị tuyệt đối
VD : 
VD : sgk/50
Hoạt động 2:
Gv giới thiệu 2 VD sgk/50
Đề bài không cho điều kiện của x nên chia 2 trường hợp
TH1 : x ³ 0
TH2 : x < 0
Giải tìm nghiệm trong 2 trường hợp
Hs đọc VD 3 tự nghiên cứu
+ Cho hs làm ?2sgk/51
Gv hướng dẫn hs :
Chia 2 t/h trong mỗi câu
x+5³ 0 Û x³-5
x+5< 0 Û x<-5
-5x ³ 0 Û x£0
-5x 0
Giải pt : 
x³0 Þ
Û 3x = x+4 Û x=2 (thỏa)
x<0Þ
(1) Û -3x = x+4 Û x=-1 (thỏa)
Þ S = {-1;2}
Hs làm bài tập theo nhóm
Đại diện mỗi nhóm lên bảng trình bày
?2 a/ 
b/
II/ Giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
VD2 : (sgk/50)
VD3 : (sgk/51)
Hoạt động 3: Luyện tập tại lớp
+ Cho hs làm bài 35a,c
Hs nêu cách làm và lên bảng trình bày
+ Cho hs làm bài 35asgk/51
Hs nêu cách làm
Hs lên bảng trình bày
Bài 35 : a) A = 3x+2+
* x ³ 0 Þ = 5xÞ A = 3x+2+5x = 8x+2
* x< 0 Þ = -5xÞ A = 3x+2-5x = 2 – 2x
c) C = khi x>5
* x>5 Þ Þ C = x-4-2x+12 = -x+8
Bài 36 :a) (1)
* Khi x >0 Þ (1) Û 2x = x-6 Û x = -6
* Khi x<0 Þ 
(1) Û -2x = x-6 Û x = 2
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà
Xem lại các VD và bài tập đã làm 
Làm các btập còn lại: Chú ý chia 2 trường hợp : Trong ÷ ÷ ³ 0 và ÷ ÷ <
Ngµy d¹y:
TiÕt 65 «n tËp cuèi n¨m
A. Mơc tiªu:
- ¤n luyƯn kiÕn thøc vỊ ®a thøc, biĨu thøc.
- RÌn kÜ n¨ng tÝnh to¸n.
- RÌn kÜ n¨ng tr×nh bµy.
B. ChuÈn bÞ: 
- PhiÕu häc tËp 
C. TiÕn tr×nh bµi gi¶ng: 
I. Tỉ chøc líp: (1')
II. KiĨm tra bµi cị: (') 
III. Bµi míi:
Ho¹t ®éng cđa thµy, trß
Ghi b¶ng
- Yªu cÇu häc sinh lµm bµi tËp 1.
- Chia líp thµnh 4 nhãm, mçi nhãm lµm mét phÇn.
- §¹i diƯn c¸c nhãm lªn tr×nh bµy.
- Líp nhËn xÐt, bỉ sung.
- Gi¸o viªn ®¸nh gi¸.
- Yªu cÇu häc sinh lµm bµi tËp 2
- Cho häc sinh lµm Ýt phĩt
- 1 häc sinh kh¸ tr×nh bµy trªn b¶ng
- Líp nhËn xÐt, bå sung.
- Häc sinh lµm viƯc c¸ nh©n.
- Gi¸o viªn cã thĨ gỵi ý.
- 1 häc sinh kh¸ lªn b¶ng tr×nh bµy.
- Líp nhËn xÐt, bỉ sung.
- Gi¸o viªn chèt kÕt qu¶.
Bµi tËp 1 (tr130-SGK)
Ph©n tÝch ®a thøc thµnh nh©n tư:
Bµi tËp 2 (tr130-SGK)
Thùc hiƯn phÐp chia:
Bµi tËp 4 (tr130-SGK)
Rĩt gän råi tÝnh gi¸ trÞ cđa biĨu
 thøc t¹i x =
IV. Cđng cè: (')
V. H­íng dÉn häc ë nhµ:(2')
- Lµm bµi tËp 3, 5, 6 (tr130, 131-SGK)
HD5: Cã thĨ chøng minh VT = VP hoỈc VP = VT
	Ngµy d¹y:
TiÕt 66 «n tËp cuèi n¨m
A. Mơc tiªu:
- ¤n luyƯn kiÕn thøc vỊ ph­¬ng tr×nh, gi¶i bµi to¸n vỊ c¸ch lËp ph­¬ng tr×nh.
- RÌn kÜ n¨ng tÝnh to¸n.
- RÌn kÜ n¨ng tr×nh bµy.
B. ChuÈn bÞ: 
- PhiÕu häc tËp 
C. TiÕn tr×nh bµi gi¶ng: 
I. Tỉ chøc líp: (1')
II. KiĨm tra bµi cị: (') 
III. Bµi míi:
Ho¹t ®éng cđa thµy, trß
Ghi b¶ng
- Yªu cÇu häc sinh lµm bµi tËp 10
- Gi¸o viªn chia líp lµm 4 nhãm:
+ Nhãm 1, 2 lµm phÇn a
+ Nhãm 3, 4 lµm phÇn b
- Gi¸o viªn l­u ý: 
- §¹i diƯn 2 nhãm lªn b¶ng tr×nh bµy.
- Líp nhËn xÐt, bỉ sung.
- Gi¸o viªn ®¸nh gi¸.
- Yªu cÇu häc sinh lµm bµi tËp 11 theo 
nhãm.
- Gi¸o viªn gỵi ý: 
PT 
- C¸c nhãm th¶o luËn.
- §¹i diƯn 2 nhãm lªn tr×nh bµy.
- Líp nhËn xÐt bỉ sung.
- Gi¸o viªn chèt kÕt qu¶.
- Yªu cÇu häc sinh lµm bµi tËp 12
- Häc sinh nghiªn cøu kÜ ®Çu bµi.
? C«ng thøc tÝnh qu·ng ®­êng:
- Häc sinh: S = v.t
? BiĨu diƠn thêi gian ®i vµ vỊ cđa ng­êi ®ã theo x.
- Häc sinh ®øng t¹i chç tr¶ lêi.
- VËy PT nh­ thÕ nµo.
- 1 häc sinh lªn b¶ng gi¶i.
 Bµi tËp 10 (tr131-SGK)
Gi¶i c¸c ph­¬ng tr×nh:
VËy nghiƯm cđa PT lµ x = 3
PT cã v« sè nghiƯm
Bµi tËp 11 (tr131-SGK) Gi¶i ph­¬ng tr×nh:
VËy nghiƯm cđa PT lµ x = -1, x = 1/3
Bµi tËp 12 (tr131-SGK)
Gäi qu·ng ®­êng AB lµ x (km) (x > 0)
Thêi gian lĩc ®i cđa ng­êi ®ã lµ: x/25 (h)
Thêi ggian lĩc vỊ cđa ng­êi ®ã lµ x/30 (h)
Theo bµi ra ta cã:
VËy qu·ng ®­êng AB dµi 50km
IV. Cđng cè: (')
V. H­íng dÉn häc ë nhµ:(2')
- Xem l¹i c¸c bµi tËp ®· ch÷a
- Lµm nèt bµi tËp phÇn «n tËp.
- ¤n tËp l¹i toµn bé ch­¬ng tr×nh ®¹i sè, xem l¹i tÊt c¶ c¸c d¹ng bµi tËp.
- ChuÈn bÞ kiĨm tra HK.
Ngµy kiĨm tra: 11/5/2011)
TiÕt 67-68 kiĨm tra cuèi n¨m
( ®Ị vµ ®¸p ¸n do phßng gd&®t ra)
 TiÕt 69 ÔN TẬP CHƯƠNG IV
I .M ỤC TI ÊU :
- Rèn luyện kỉ năng giải bất phương trình bậc nhất và phương trình giá trị tuyệt đối dạng và dạng.
-Cĩ kiến thức hệ thống về bất đẳng thức, bất phuơng trình theo yêu cầu của chương.
II.CHUẨN BỊ :
	GV : Bảng phụ, thước kẻ, phấn màu.
	HS : Làm các bài tập và câu hỏi ơn tập chương IV SGK. Thước kẻ.
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
*) HĐ 1 : 
ƠN TẬP VỀ BẤT ĐẲNG THỨC, BẤT PHƯƠNG TRÌNH.
?. Thế nào là bất đẳng thức, cho VD?
?. Viết cơng thức liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, thứ tự và phép nhân, tính chất bác cầu của thứ tự.
?. BPT bậc nhất một ẩn cĩ dạng ntn? Cho VD?
?. Đứng tại chỗ trình bày hai quy tắc biến đổi BPT?
? Đứng tại chỗ trình bày cách giải rồi lên bảng làm?
?. Áp dụng tính chất nào để tìm nghiệm của BPT?
?. MTC là bao nhiêu? ( 12 )
GV : Yêu cầu 02 HS lên bảng giải 2 câu và sau đĩ cho cả lớp nhận xét và sửa chữa.
?. Làm thế nào để giải được BPT?
HS :Áp dụng HĐT để phân tích, chuyển vế và thu gọn.
?. Để giải PT chứa dấu giá trị tuyệt đối ta làm ntn?
HS : Chia thành 2 trường hợp.
Biểu thức bên trong giá trị tuyệt đối khơng âm.
Biểu thức bên trong giá trị tuyệt đối âm.
?. Giải xong từng trường hợp ta phải làm gì rồi mới kết luận nghiệm?
HS : Đối chiếu với điều kiện của từng trường hợp.
GV : Yêu cầu 02 HS lên bảng làm, cả lớp cùng làm. Sau đĩ nhận xét và sửa chữa.
1) LÝ THUYẾT :
*) Hệ thức cĩ dạng : đgl bất đẳng thức.
VD : 3<5, 
*) Các cơng thức :
- Với 3 số a, b, c
+) Nếu a < b thì a + c < b + c.
+) Nếu a 0 thì ac < bc
+)Nếu a bc.
+) Nếu a < b và b < c thì a < c.
*) BPT bậc nhất một ẩn cĩ dạng : trong đĩ a, b là hai số đã cho, .
VD : 3x + 2 > 5.
*)Trình bày 2 quy tắc biến đổi BPT
2) BÀI TẬP :
 Bài 38/53 SGK:
Cho m > n. Chứng minh :
a) m + 2 > n + 2.
Ta cĩ : m > n 
 m + 2 > n + 2 (đpcm)
d) 4 – 3m < 4 – 3n
Ta cĩ : m > n
 -3m < -3n
 -3m + 4 < -3n + 4
 4 – 3m < 4 – 3n (đpcm)
 Bài 41/53 SGK :
Gải các BPT và biểu diễn tập hợp nghiệm trên trục số :
a) 
.0
.-18
Vậy : 
 (
d) 
Vậy 
.0
.
0,7
 ]
BÀI 42/53 sgk : Giải BPT :
 a) 
 3 – 2x > 5
Vậy : 
c) (x – 3)2 < x2 – 3 
BÀI 45/54 SGK: Giải các phương trình :
*) Nếu thì
*)Nếu 
Vậy 
c) (1)
*) Nếu x – 5 thì :
(1)
*) Nếu thì :
(1)
Vậy : 
IV. HƯỚNG DẪN VÀ DẶN DỊ:
Làm bài tập 41b,c; 42b,d; 43 /53 SGK. Bài 5a,d / 54 SGK.
Ơn lại các kiến thức đã học từ đầu HKII để tiết sau ơn tập cuối năm.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an toan 8(21).doc