Giáo án Đại số Lớp 8 - Chương III: Phương trình bậc nhất một ẩn - Nguyễn Minh

Giáo án Đại số Lớp 8 - Chương III: Phương trình bậc nhất một ẩn - Nguyễn Minh

A - MỤC TIÊU

 - Củng cố kỹ năng biến đổi các phương trình bằng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân.

 - Yêu cầu học sinh nắm vững phương pháp giải các phương trình mà việc áp dụng quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân và phép thu gọn có thể đưa chúng về dạng phương trình bậc nhất.

B - CHUẨN BỊ

- Giáo viên: Đèn chiếu

 - Học sinh: Phim trong, bút dạ

C - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 1. Ổn định: Điểm danh.

 2. Kiểm tra bài cũ: Giải các phương trình sau:

 a) 3x + 1 = 7x - 11

 b) 5 - 3x = 6x + 7

 c) 15 - 8x = 9 - 5x

 3. Bài mới:

 

doc 33 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 564Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Chương III: Phương trình bậc nhất một ẩn - Nguyễn Minh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 41
Chương III - PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH
 Ngày soạn: 15 - 01 - 2006
A. MỤC TIÊU
	- Học sinh hiểu khái niệm phương trình và các thuật ngữ như: vế phải, vế trái, nghiệm của phương trình, tập nghiệm của phương trình (ở đây, chưa đưa vào khái niệm tập xác định của phương trình), hiểu và biết cách sử dụng các thuật ngữ cần thiết để diễn đạt bài giải phương trình sau này.
	- Học sinh hiểu khái niệm giải phương trình, bước đầu làm quen và biết cách sử dụng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân.
B. CHUẨN BỊ
	- Giáo viên: Đèn chiếu
	- Học sinh: Phim trong, bút dạ
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
	1. Ổn định: Điểm danh
	2. Kiểm tra bài cũ: Nhận xét về bài kiểm tra viết
	3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Hoạt động 1. Giáo viên viết hệ thức 
2x + 5 = 3(x - 1) + 2 
lên bảng, nêu lại bài toán tìm x quen thuộc, và nêu các thuật ngữ “phương trình”, “ẩn”, “vế phải”, “vế trái”. Để học sinh nhanh chóng làm quen với các thuật ngữ mới, giáo viên có thể nêu một vài câu hỏi khác như:
- Hãy cho biết vế trái của phương trình (là 2x + 5).
- Vế phải của phương trình có mấy hạng tử ? Đó là các hạng tử nào ? (hai hạng tử là 3(x - 1) và 2).
Ngoài ví dụ và các hoạt động đã nêu trong sách giáo khoa, giáo viên có thể cho thêm ví dụ khác rồi nêu các câu hỏi tương tự, chẳng hạn x2 + 2x - 1 = 3x + 1. Đối với phương trình này, còn có thể hỏi thêm: Tìm trong tập hợp {-1; 0; 1; 2} các nghiệm của phương trình (hai nghiệm là -1 và 2). Cho học sinh làm ?1 , ?2 , ?3 
1. Phương trình một ẩn
Ví dụ 1.
2x + 1 = x là phương trình với ẩn x;
2t - 5 = 3(4 - t) - 7 là phương trình với ẩn t.
„
Chú ý
a) Hệ thức x = m (với m là một số nào đó) cũng là một phương trình. Phương trình này chỉ rõ rằng m là nghiệm duy nhất của nó.
b) Một phương trình có thể có một nghiệm, hai nghiệm, ba nghiệm, ... nhưng cũng có thể không có nghiệm nào được gọi là phương trình vô nghiệm.
Ví dụ 2.
Phương trình x2 =1 có hai nghiệm là x=1 và x= -1.
Phương trinh x2 = -1 vô nghiệm.
Hoạt động 2. Giáo viên nêu ví dụ, cho một cách diễn đạt rồi yêu cầu học sinh diễn đạt theo cách khác. Ví dụ:
- Số x = là một nghiệm của phương trình x2 - 2 = 0.
- Số x = thoả mãn phương trình x2 - 2 = 0.
- Số x = nghiệm đúng phương trình x2 - 2 = 0.
- Phương trình x2 - 2 = 0 nhận x = laìm nghiãûm
Cho hoüc sinh laìm ?4 
2. Giaíi phæång trçnh
Táûp håüp táút caí caïc nghiãûm cuía mäüt phæång trçnh âæåüc goüi laì táûp nghiãûm cuía phæång trçnh âoï vaì thæåìng âæåüc kê hiãûu båíi S.
Hoaût âäüng 3. Giaïo viãn nhàõc laûi:
Hai táûp håüp bàòng nhau laì hai táûp håüp maì mäùi pháön tæí cuía táûp håüp naìy cuîng laì pháön tæí cuía táûp håüp kia vaì ngæåüc laûi.
Tæì âoï gåüi yï cho hoüc sinh giaíi thêch âæåüc ràòng hai phæång trçnh coï cuìng táûp nghiãûm coï nghéa laì mäùi nghiãûm cuía phæång trçnh naìy cuîng laì nghiãûm cuía phæång trçnh kia vaì ngæåüc laûi, räöi suy ra caïch phaït biãøu sau:
Hai phæång trçnh tæång âæång laì hai phæång trçnh maì mäùi nghiãûm cuía phæång trçnh naìy cuîng laì nghiãûm cuía phæång trçnh kia vaì ngæåüc laûi.
3. Phæång trçnh tæång âæång
Phæång trçnh x = -1 coï táûp nghiãûm laì {-1}. Phæång trçnh x + 1 = 0 cuîng coï táûp nghiãûm laì {-1}. Ta noïi ràòng hai phæång trçnh áúy tæång âæång våïi nhau.
Täøng quaït, ta goüi hai phæång trçnh coï cuìng táûp nghiãûm laì hai phæång trçnh tæång âæång.
Âãø chè hai phæång trçnh tæång âæång våïi nhau, ta duìng kê hiãûu “Û”. Chàóng haûn:
x + 1 = 0 Û x = -1.
	4. Cuíng cäú - luyãûn táûp:
	- Baìi táûp 1, 2, 3 SGK/6 (hoüc sinh laìm trãn Phim trong)
	- Baìi 4: Troì chåi tiãúp sæïc (laìm åí baíng phuû)
	5. Hæåïng dáùn vãö nhaì:
	- Baìi táûp 5 SGK/7
	- Baìi táûp 5, 6, 7, 8 SBT/4
	- Chuáøn bë baìi “Phæång trçnh báûc nháút mäüt áøn vaì caïch giaíi”.
D - RUÏT KINH NGHIÃÛM
Tiãút 42
PHÆÅNG TRÇNH BÁÛC NHÁÚT MÄÜT ÁØN VAÌ CAÏCH GIAÍI
 Ngaìy soaûn:15 - 01 - 2006
A. MỤC TIÊU
	Học sinh cần nắm được:
	- Khái niệm phương trình bậc nhất (một ẩn).
	- Quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân và vận dụng thành thạo chúng để giải các phương trình bậc nhất.
B. CHUẨN BỊ
	- Giáo viên: Đèn chiếu
	- Học sinh: Phim trong, bút dạ
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
	1. Ổn định
	2. Kiểm tra bài cũ:
	Cho phương trình: (m2 + 5m + 4)x2 = m + 4. Chứng minh rằng:
	a) Khi m = -4 phương trình nghiệm đúng với mọi giá trị của x.
	b) Khi m = 0, phương trình nhận x = 1 và x = -1 là nghiệm.
	3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Hoạt động 1. 
- Giới thiệu định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn
- Nêu ví dụ
- Cho học sinh tìm và ví dụ khác.
- Cho học sinh làm ?1 
1. Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn
Phương trình dạng ax + b = 0, với a và b là hai số đã cho và a ¹ 0, được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn.
Chẳng hạn, 2x - 1 = 0 và 3 - 5y = 0 là những phương trình bậc nhất một ẩn.
Hoạt động 2.
- Giới thiệu quy tắc chuyển vế.
- Giáo viên cho ví dụ.
- Nhắc lại tính chất a = b Û ac = bc (c ¹ 0).
- Giới thiệu quy tắc nhân với một số.
- Giáo viên cho ví dụ.
- Yêu cầu học sinh cho vài ví dụ khác.
- Cho học sinh làm ?2 
2. Hai quy tắc biến đổi phương trình
a) Quy tắc chuyển về
Trong một phương trình, ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó.
b) Quy tắc nhân với một số
- Trong một phương trình, ta có thể nhân cả hai vế phương trình với cùng một số khác 0.
- Trong một phương trình, ta có thể chia cả hai vế cho cùng một số khác 0.
Hoạt động 3. 
- Hướng dẫn học sinh thực hiện ví dụ 1.
- Cho học sinh nêu lý do từng bước giải.
- Hướng dẫn học sinh thực hiện ví dụ 2 tương tự ví dụ 1.
- Chú ý học sinh phải có thói quen trình bày bài giải và kết luận khi giải phương trình.
- Nêu kết luận về nghiệm của phương trình bậc nhất một ẩn.
- Cho học sinh thực hiện ?3 trên Phim trong. Chọn 3 phim rọi lên Đèn chiếu để học sinh nhận xét cách trình bày từng bài một.
3. Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn
Ví dụ 1. Giải phương trình 3x - 9 = 0.
Giải
3x - 9 = 0 Û 3x = 9
Û x = 3
Kết luận: Phương trình có một nghiệm duy nhất x = 3.
Ví dụ 2. Giải phương trình 1 - x = 0.
Giải
1 - x = 0 Û -x = -1 
Û x = (-1) : (- ) Û x = 
Vậy p.trình có tập nghiệm S = 
· Tổng quát, phương trình ax + b = 0 (với a ¹ 0) được giải như sau:
ax + b = 0 Û ax = -b Û x = -.
Vậy phương trình bậc nhất ax + b = 0 luôn có một nghiệm duy nhất x = -.
	4. Củng cố - luyện tập:
	- Bài tập 7, 8, 9 SGK/10 (Học sinh làm trên Phim trong).
	5. Hướng dẫn về nhà:
	- Bài tập 13, 16, 17, 18 SBT/5.
	- Chuẩn bị bài “Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0”
Tiết 43
PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC VỀ DẠNG ax + b = 0
	Ngày soạn: 22 - 01 - 2006
A - MỤC TIÊU
	- Củng cố kỹ năng biến đổi các phương trình bằng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân.
	- Yêu cầu học sinh nắm vững phương pháp giải các phương trình mà việc áp dụng quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân và phép thu gọn có thể đưa chúng về dạng phương trình bậc nhất.
B - CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Đèn chiếu
	- Học sinh: Phim trong, bút dạ
C - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
	1. Ổn định: Điểm danh.
	2. Kiểm tra bài cũ: Giải các phương trình sau:
	a) 3x + 1 = 7x - 11
	b) 5 - 3x = 6x + 7
	c) 15 - 8x = 9 - 5x
	3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Hoạt động 1. Trong ví dụ 1, giáo viên cần phân tích cho học sinh hiểu tại sao trong bước hai, ta lại “chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, các hằng số sang vế kia” mà không chuyển tất cả các hạng tử sang vế trái để đưa phương trình về dạng ax + b = 0. Nếu làm theo cách thứ hai thì các hằng số vừa chuyển sang trải để thu gọn thành hằng số b lại phải chuyển sang vế phải khi giải phương trình ax + b = 0. Rõ ràng làm cách này dài hơn, do phải chuyển vế nhiều lần.
Khi trình bày các ví dụ, giáo viên vừa viết, vừa phân tích cách làm và nhắc lại các kiến thức đã học. Chẳng hạn:
- Bỏ dấu ngoặc khi có dấu “-“ đứng trước biếu thức: -(3 - 5x) = -3 + + 5x;
- Phương pháp tìm mẫu chung;
- Aïp dụng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân.
- Hướng dẫn học sinh thực hiện ví dụ 2, nêu cách thực hiện từng bước giải.
- Cho học sinh thực hiện ?1 
1. Cách giải
Ví dụ 1. Giải phương trình 
2x - (3 - 5x) = 4(x + 3).
Giải
2x - 3 + 5x = 4x + 12
2x + 5x - 4x = 12 + 3
3x = 15 Û x = 5
Ví dụ 2. Giải phương trình
Giải
10x - 4 + 6x = 6+ 15 - 9x
10x + 6x + 9x = 6 + 15 + 4
25 x = 25 Û x = 1
Hoạt động 2.
- Hướng dẫn học sinh thực hiện ví dụ 3:
+ Quy đồng mẫu
+ Khử mẫu
+ Giải phương trình nhận được
- Cho học sinh thực hiện ?2 
- Giáo viên nên chú ý SGK/12.
- Cho học sinh thực hiện ví dụ 4, ví dụ 5, ví dụ 6 SGK.
2. Áp dụng
Ví dụ 3. Giải phương trình
Giải
Û
Û 2(3x - 1)(x + 2) - 3(2x2 + 1) = 33
Û (6x2 + 10 x - 4) - (6x2 + 3) = 33
Û 6x2 + 10x - 4 - 6x2 - 3 = 33
Û 10x = 33 + 4 + 3
Û 10x = 40
Û x = 4
Phương trình có tập nghiệm S = {4}.
· Chú ý: SGK/12
Ví dụ 4. Phương trình 
có thể giải như sau:
Û (x - 1) = 2
Û (x - 1) = 2
Û x - 1 = 3 Û x = 4
Quá trình giải có thể dẫn đến trường hợp đặc biệt là hệ số của ẩn bằng 0. Khi đó, phương trình có thể vô nghiệm hoặc nghiệm đúng với mọi x.
Ví dụ 5.
 Ta có x + 1 = x - 1 Û x - x = - 1 - 1
Û (1 - 1)x = -2 Û 0x = -2. 
Phương trình vô nghiệm.
Ví dụ 6. 
Ta có x + 1 = x + 1 Û x - x = 1 - 1
Û (1 - 1)x = 0 Û 0x = 0.
Phương trình nghiệm đúng với mọi x.
	4. Cuíng cäú - luyãûn táûp:
	- Cho hoüc sinh laìm trãn Phim trong baìi táûp 11 a, b, c, d SGK.
	- Baìi 10 SGK cho hoüc sinh laìm trãn baíng phuû.
	5. Hæåïng dáùn vãö nhaì:
	- Baìi táûp 13, 14, 15 SGK/13.
	- Baìi táûp 20, 21, SBT /6.
	- Chuáøn bë “Luyãûn táûp”.
D - RUÏT KINH NGHIÃÛM
Tiãút 44
LUYÃÛN TÁÛP
Ngaìy soaûn: 22 - 01 - 2006
A - MUÛC TIÃU
	- Cuíng cäú vaì khàõc sáu kiãún thæïc vãö phæång trçnh âæa âæåüc vãö daûng ax + b = 0.
	- Reìn kyî nàng giaíi baìi táûp chênh xaïc, thaình thaûo.
B - CHUÁØN BË
	- Giaïo viãn: Âeìn chiãúu
	- Hoüc sinh: Phim trong, buït daû
C - TIÃÚN HAÌNH DAÛY HOÜC
	1. ÄØn âënh: Âiãøm danh.
	2. Kiãøm tra baìi cuî: Giaíi phæång trçnh
	a) 
	b) 
	3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
BÀI TẬP SGK:
- Bài 16: Gọi 1 học sinh trả lời miệng.
- Bài 17: Hoạt động nhóm, mỗi em trong nhóm giải 1 câu trên Phim trong. Chọn bài làm của 1 nhóm rọi lên Đèn chiếu cho cả lớp nhận xét. Giáo viên sửa sai sót, nếu có.
- Bài 18: Cho dãy 1 giải câu a, dãy 2 giải câu b trên Phim trong. Chọn bài đưa lên Đèn chiếu và sửa các sai sót, nếu có.
- Bài 19 (hoạt động nhóm): như bài 17.
- Hướng dẫn học sinh thực hiện bài 20.
16. Phương trình là 3x + 5 = 2x + 7.
17. a) x = 3; b)x = 5; c) x = 12; d) x = 8; 
e) x = 7; f) Vô nghiệm.
18. a) x = 3; b) x = 0,5.
19. a) 9(2x + 2) = 144 Û x = 7 (mét);
 b) Û x = 10 (mét);
 c) 24 + 12x = 168Û x = 12 (mét).
20. Gọi số mà Nghĩa nghĩ trong đầu là x (xÎN). Khi đó, nếu làm theo Trung thì Nghĩa đã cho Trung biết số 
A = {[(x+5)2 - 10]3 + 66} : 6
Rút gọn ta có:
A = ... = 
- Giá trị này phù hợp với điều kiện của ẩn. Vậy thời gian để hai xe gặp nhau là giờ, tức là 1 giờ 21 phút, kể từ lúc xe máy khởi hành.
	4. Củng cố - luyện tập: Bài 37 SGK.
	5. Hướng dẫn về nhà:
	- Đọc bài đọc thêm SGK / 28, 29.
	- Soạn bài tập 38, 39, 40 / 30, 31 SGK.
	- Bài 49, 50 / 11, 12 SBT.
	- Chuẩn bị “Luyện tập”.
Tiết 52
LUYỆN TẬP
	 Ngày soạn: 23 - 02 - 2006
A - MỤC TIÊU
	- Củng cố khắc sâu kiến thức về giải bài toán bằng cách lập phương trình.
	- Rèn kỹ năng giải bài toán bằng cách lập phương trình thành thạo, chíh xác, biết lập bảng để lập phương trình khi cần thiết, trình bày bày toán chặt chẽ.
B - CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Đèn chiếu, Phim trong.
	- Học sinh: Phim trong, bút dạ.
C - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
	1. Ổn định: Điểm danh.
	2. Kiểm tra bài cũ: Bài 38 / 30 SGK, bài 39 / 30 SGK.
	3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Đáp số
- Cho học sinh thực hiện bài tập 41, 42, 43, 45 SGK với tiến trình mỗi bài như sau:
+ Cho một học sinh lên bảng làm bài.
+ Các học sinh khác làm trên Phim trong.
+ Cho cả lớp nhận xét bài giải trên bảng.
+ Chọn một hoặc hai phim
+ Giáo viên chốt lại bài làm trên bảng.
+ Rọi lên Đèn chiếu một hoặc hai phim đã chọn để nhận xét, đánh giá, sửa sai sót nếu có.
41. Ẩn x: chữ số hàng chục. Điều kiện: x nguyên dương và x < 5. Phương trình:
100x + 10 + 2x = 10x + 2x + 370.
Trả lời: Số ban đầu là 48.
42. Ẩn x: số cần tìm. Điều kiện: x Î N và 
x > 9. Phương trình:
2000 + 10x + 2 = 153x.
Trả lời: Số ban đầu là 14.
43. Ẩn x: tử số. Điều kiện: x nguyên dương và x < 10. Phương trình:
Giải phương trình ta được x = , không thỏa mãn điều kiện ban đầu.
Trả lời: Không có phân số nào có các tính chất đã cho.
- Rọi lên đèn chiếu (hoặc đưa lên tivi) đề bài tập mới:
Theo kế hoạch, 2 tổ phải làm 110 sản phẩm. Nhưng do cải tiến kỹ thuật nên tổ I vượt mức 14% kế hoạch của mình, tổ II vượt mức 10% kế hoạch của mình nên cả hai tổ đã làm được 123 sản phẩm. Hỏi theo kế hoạch, mỗi tổ phải làm bao nhiêu sản phẩm ?
- Tiến hành như bài tập SGK.
BÀI TẬP MỚI
Hướng dẫn: Gọi x là số sản phẩm tổ I phải làm theo kế hoạch (x Î N*) thì tổ II phải làm theo kế hoạch là 110 - x sản phẩm.
- Phương trình: 
 x +14%x +110 -x+(110 - x)10% = 123.
- Giải được: x = 50.
- Trả lời.
	4. Củng cố - luyện tập: Bài tập 45 / 31 SGK. Chốt lại cách lập phương trình khi giải loại toán này.
	5. Hướng dẫn về nhà:
	- Bài tập 44, 46 / 31 SGK.
	- Bài tập 51, 52, 56, 57 / 12 SBT.
	- Chuẩn bị “Luyện tập (tiếp theo)”.
D - RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 53
 LUYỆN TẬP (tiếp)
	Ngày soạn: 05 - 03- 2006
A - MỤC TIÊU
	- Củng cố khắc sâu kiến thức về giải bài toán bằng cách lập phương trình.
	- Rèn kỹ năng giải bài toán bằng cách lập phương trình thành thạo, chính xác, biết lập bảng để lập phương trình khi cần thiết, trình bày bài toán chặt chẽ.
B - CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Đèn chiếu, Phim trong.
	- Học sinh: Phim trong, bút dạ.
C - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
	1. Ổn định: Điểm danh.
	2. Kiểm tra bài cũ: Bài 45 / 31 SGK, bài 46 / 31 SGK.
	3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Đáp số
- Cho học sinh thực hiện bài tập 47, 48 / 32 SGK.
+ Hướng dẫn học sinh phân tích bài toán.
+ Chọn một học sinh lên bảng làm bài.
+ Các học sinh khác làm trên Phim trong.
+ Sửa bài tập học sinh làm trên bảng.
+ Sau đó chọn một đến hai phim rọi lên Đèn chiếu cho học sinh nhận xét.
47. a) 
+ Sau 1 tháng, số tiền lãi là 
 x (nghìn đồng);
+ Số tiền cả gốc lẫn lãi sau tháng thứ nhất là
 x + x = x (nghìn đồng);
+ Sau 2 tháng, tiền lãi của riêng tháng thứ hai là x (nghìn đồng). Tổng số tiền lãi của cả hai tháng là 
x + x (nghìn đồng)
hay x (nghìn đồng).
 b) Với a = 1,2, đặt ẩn như ở phần a) và để ý rằng = 0,012, ta có phương trình
 0,012(0,012 + 2)x = 48,288. (1)
Giải phương trình:
(1) Û 0,024144x = 48,288 
 Û x = 2000.
Trả lời: Số tiền bà An gửi lúc đầu là 2000 đồng (tức là 2 triệu đồng).
48. Ẩn x: số dân năm ngoái của tình A. Điều kiện: x nguyên dương, x < 4 triệu.
Lập bảng:
Số dân năm ngoái
Số dân năm nay
Tỉ lệ tăng thêm
Tỉnh A
 x
x
1,1%
Tỉnh B
4000000 - x
(4000000 - x)
1,2%
Phương trình: 
 x - (4000000 - x) = 807200.
Giải phương trình được x = 2 400 000.
Trả lời: Số dân tỉnh A năm ngoái là 2.400.000 người.
- Đưa lên Đèn chiếu (hoặc màn hình tivi) bài tập mới:
Một mảnh vườn hình chữ nhật có chu vi 124m. Nếu tăng chiều dài 5m và chiều rộng 3m thì diện tích tăng thêm 255m2. Tìm chiều dài, chiều rộng hình chữ nhật đó.
- Tiến hành giải như bài tập SGK.
- Đưa bài giải hoàn chỉnh lên Đèn chiếu (hoặc màn hình tivi).
Đáp số bài tập mới: Chiều dài và chiều rộng hình chữ nhật là 27m và 35m.
	4. Củng cố - luyện tập: Tìm các số nguyên có tổng bằng 48, biết rằng: nếu lấy số thứ nhất cộng thêm 3, số thứ hai bớt đi 3, số thứ ba nhân với 3, số thứ tư chia cho 3 thì được các kết quả bằng nhau.
	5. Hướng dẫn về nhà:
	- Bài tập 57, 58, 60, 61 / 12, 13 SBT.
	- Chuẩn bị “Ôn tập chương III”. Soạn các câu hỏi SGK/32.
D - RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 54
ÔN TẬP CHƯƠNG III
	Ngày soạn: 05 - 03- 2006
A - MỤC TIÊU:	
	Giúp học sinh:
	- Tái hiện lại các kiến thức đã học.
	- Củng cố và nâng cao các kĩ năng giải phương trình một ẩn.
	- Củng cố và nâng cao kĩ năng giải toán bằng cách lập phương trình.
B - CHUẨN BỊ
	- Giáo viên: đĩa, máy tính, tivi, Đèn chiếu.
	- Học sinh: ôn tập lý thuyết, Phim trong, bút dạ.
C - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
	1. Ổn định: Điểm danh.
	2. Kiểm tra bài cũ: Các câu hỏi lý thuyết SGK đã cho học sinh chuẩn bị ở tiết trước.
	3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Đáp số
- Lần lượt đưa đề các bài tập SGK lên tivi.
· Bài 50: Hoạt động nhóm (nhóm 4 em)
+ Mỗi học sinh trong nhóm làm một câu trên Phim trong.
+ Nhóm nào làm xong trước và có kết quả chính xác là nhóm thắng cuộc.
+ Rọi bài làm của nhóm thắng cuộc lên Đèn chiếu làm mẫu mực.
· Bài 51 a, b:
+ Cho học sinh làm trên Phim trong.
+ Chọn mỗi câu một Phim trong rọi lên Đèn chiếu, giáo viên cùng cả lớp đánh giá, cho điểm.
50. a) x = 3; b) Vô nghiệm;
 c) x = 2; d) x = .
51. a) S = {; 3}. 
HD: Chuyển vế rồi đặt 2x + 1 làm nhân tử chung.
 b) S = {; 4}. HD: Phân tích 
4x2 - 1 = (2x + 1)(2x -1) rồi làm như câu a).
 c) (x + 1)2 = 4(x2 - 2x + 1)
Û (x + 1)2 - 4(x - 1)2 = 0
Û (3x -1)(3 - x) = 0
Û x = 3 hoặc x = .
Vậy S = {; 3}.
 d) Giải: 2x3 + 5x2 - 3x = 0
Û x(2x2 + 5x - 3) = 0
Û x(2x2 - x + 6x - 3) = 0
Û x(2x -1)(x + 3) = 0
Û x = 0 hoặc x = hoặc x = -3.
Vậy S = {0, -3, }
- Đưa đề bài 53 lên màn hình
- Nếu giải theo cách bình thường cũng tìm đúng nghiệm của phương trình nhưng phức tạp.
- Hướng dẫn học sinh cách giải sáng tạo (thêm 2 vào mỗi vế và biến đổi đưa về phương trình tích).
53. Giải: Thêm 2 vào mỗi vế và biến đổi như sau:
Û 
Û (x + 10) = 0 Û x = -10.
Vậy S = {-10}
- Đưa đề bài 54 lên tivi.
- Hướng dẫn học sinh phân tích bài toán.
- Cho học sinh làm trên Phim trong rồi chọn một phim rọi lên Đèn chiếu, cả lớn nhận xét.
- Giáo viên đưa bài giải mẫu mực lên tivi.
54. Gọi khoảng cách giữa hai bến A và B là x (km). Điều kiện: x > 0.
Vận tốc canô xuôi dòng là (km/h). Vì vận tốc nước chảy là 2 km/h nên vận tốc canô (khi nước yên lặng) là - 2 (km/h), và khi đi ngược dòng là - 4 (km/h). Theo giả thiết, canô về ngược dòng hết 5 giờ nên ta có phương trình:
5 = x.
Giải phương trình ta được x = 80.
Kết luận: Khoảng cách giữa hai bến A và B là 80km.
	4. Củng cố - luyện tập: Các kiến thức đã vận dụng qua mỗi bài tập trên.
	5. Hướng dẫn về nhà:
	- Soạn bài tập 52a,b, 55, 56 / 34 SGK.
	- Soạn bài tập 65, 67, 68 / 14 SBT.
	- Chuẩn bị “Ôn tập chương III (tiếp)”.
D - RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 55
ÔN TẬP CHƯƠNG III (tiếp)
	Ngày soạn: 12 - 03- 2006
A - MỤC TIÊU:
	Giúp học sinh:
	- Tái hiện lại các kiến thức đã học.
	- Củng cố và nâng cao các kĩ năng giải phương trình một ẩn.
	- Củng cố và nâng cao kĩ năng giải toán bằng cách lập phương trình.
B - CHUẨN BỊ
	- Giáo viên: đĩa, máy tính, tivi, Đèn chiếu.
	- Học sinh: ôn tập lý thuyết, Phim trong, bút dạ.
C - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
	1. Ổn định: Điểm danh.
	2. Kiểm tra bài cũ: Bài 52a, b / 32 SGK (hai học sinh lên bảng đồng thời).
	3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Đáp số
- Giáo viên đưa đề bài 52c, d lên tivi.
+ Gọi hai em đồng thời lên bảng.
+ Cho học sinh khác làm trên Phim trong.
+ Nhận xét bài giải trên bảng.
+ Chọn hai phim rọi lên Đèn chiếu, học sinh nhận xét.
+ Giáo viên đưa bài giải chuẩn lên tivi làm mẫu cho học sinh.
- Đưa đề bài tập mới lên tivi.
· Bài 1: Giải phương trình
+ Cho một học sinh lên bảng giải.
+ Các học sinh khác làm trên Phim trong.
+ Nhận xét bài giải trên bảng.
+ Nhận xét một phim được chọn rọi lên Đèn chiếu.
· Bài 2: Tuổi mẹ hiện nay gấp 2,5 lần tuổi con. 6 năm trước đây, tuổi mẹ gấp 4 lần tuổi con. Hỏi tuổi mẹ và tuổi con hiện nay là bao nhiêu?
+ Hướng dẫn học sinh phân tích bài toán.
+ Cho một học sinh lên bảng làm bài.
+ Các học sinh khác làm trên Phim trong.
+ Nhận xét một phim được chọn rọi lên Đèn chiếu.
+ Đưa bài giải mẫu mực lên tivi.
52.
 c) Phương trình nghiệm đúng với mọi x ¹ ± 2.
 d) S = {-8; }
Đáp số: x = 
Gợi ý:
Gọi tuổi con hiện nay là x (tuổi), (x Î N*).
 Tuổi mẹ hiện nay là 2,5x (tuổi). Tuổi mẹ các
 đây 6 năm: 2,5x - 6 (tuổi). Tuổi con lúc đó:
 x - 6 (tuổi). 
Phương trình 2,5x - 6 = 4(x - 6)
Giải được x = 12.
	4. Củng cố - luyện tập: Các kiến thức đã vận dụng qua từng bài tập.
	5. Hướng dẫn về nhà:
	- Ôn kỹ lý thuyết.
	- Xem lại bài tập đã làm.
	- Chuẩn bị “Kiểm tra viết”.
D - RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 56
KIỂM TRA CHƯƠNG III
 Ngày soạn: 12 - 03- 2006
A - MỤC TIÊU
	- Kiểm tra kiến thức học sinh về cách giải phương trình bậc nhất một ẩn, giải bài toán bằng cách lập phương trình.
	- Kiểm tra cách diễn đạt và cách sử dụng các ký hiệu toán học.
B - CHUẨN BỊ
	- Giáo viên: đề kiểm tra đã photo.
	- Học sinh: ôn tập kiến thức.
C - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
	1. Ổn định: Điểm danh.
	2. Kiểm tra bài cũ: phát đề kiểm tra.
	3. Bài mới:
Đề bài
Đáp án
Bài 1 (6đ): Giải phương trình
a) x2 - 4x + 4 = 1
b) x2 - x - 6 = 0
c) 
d) 
Bài 2 (4đ): Một tổ của lâm trường trồng cây với mức khoảng 300 cây/ngày. Nhưng thực tế, tổ đó đã trồng thêm 100 cây/ngày nên đã trồng thêm được 600 cây và còn xong trước dự định 1 ngày. Hỏi theo kế hoạch, tổ đó phải trồng bao nhiêu cây?
Bài 1 (6đ):
a)S = {1; 3} (1,5đ)
 Thiếu một đáp số trừ 0,5đ.
b) S = {-2; 3} (1,5đ)
c) ĐKXĐ: x ¹ ± 2 (0,25đ)
 Đưa đến được x = -2 (1,25đ)
 Đối chiếu ĐKXĐ, trả lời tập nghiệm 
S = Æ (0,5đ)
d) S = {-2005} (1đ)
Bài 2 (4đ):
Chọn ẩn, điều kiện của ẩn (0,5đ)
Đưa đến được ph.trình đúng (1đ)
Giải phương trình đúng (2đ)
Đối chiếu điều kiện của ẩn, trả lời 
 (0,5đ)
	4. Nhận xét
	5. Hướng dẫn về nhà:
	- Chuẩn bị bài “Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng”.
	- Ôn lại về thứ tự trên tập hợp số đã học.
D - RÚT KINH NGHIỆM

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_chuong_iii_phuong_trinh_bac_nhat_mot_an.doc