Giáo án Đại số Lớp 8 - Chương II: Phân thức đại số - Vũ Thị Duyên

Giáo án Đại số Lớp 8 - Chương II: Phân thức đại số - Vũ Thị Duyên

I. Mục tiêu cần đạt

- Hs nắm vững tính chất cơ bản của phân thức đại số

- Hiểu rõ quy tắc đổi dấu được suy ra từ tính chất cơ bản của phân thức

- Biết vận dụng các kiến thức vừa học để giải thích các phân thức bằng nhau .

II. Chuẩn bị của gio vin v học sinh

GV : bảng phụ ghi bài ?5 và bài 4

HS : Xem lại tính chất cơ bản của phân số

III . Tổ chức hoạt động dạy và học

1. On định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ :

- Thế nào là hai phân thức bằng nhau - làm bài 2/36

3. Bài mới :

 

doc 45 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 461Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Chương II: Phân thức đại số - Vũ Thị Duyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần :12
Tiết : 23
Ngày dạy : 
Phân Thức Đại Số
I. Mục tiêu cần đạt
Học sinh hiểu rõ khái niệm phân thức đại số.
Học sinh có khái niệm về hai phân thức bằng nhau để nắm vững tính chất của phân thức.
Học sinh hiểu được phân thức đổi dấu suy ra được từ tính chất của phân thức của phân thức nắm vững và vận dụng tốt quy tắt này.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
SGK, phấn màu.
III . Tổ chức hoạt động dạy và học 
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
Khi nào phân số = ? 
3. Bài mới: 
Họat động của thầy và trò 
Nội dung kiến thức 
Họat động 1 : 
Giáo viên cho học sinh quan sát các biểu thức trong SGK tr.34 và giới thiệu: Các biểu thức như: (1.1)
a. ;	b. ;	
c. được gọi là những phân thức đại số ® Cho các em phát biểu định nghĩa của khái niệm phân thức đại số
- Yêu cầu hs làm ?1 và ?2 
Hoạt động 2:
? Khi nào hai ps bằng nhau 
HS : 
GV :Trên tập hợp các phân thức đại số ta cũng định nghĩa hai phân thức bằng một cách tương tự
- Yêu cầu hs làm ?3 ; ?4 : ?5 
1. Định nghĩa
Một phân thức đại số (hay nói gọn là phân thức) là một biểu thức có dạng , trong đó A , B là những đa thức, và B khác 0.
A được gọi là tử thức (hay tử), B được gọi là mẫu thức (hay mẫu).
Mỗi đa thức cũng được coi như một phân thức với mẫu thức bằng 1.
Số 0; Số 1 cũng là nhũng PTĐS
2. Hai phân thức bằng nhau
 = Nếu AD = BC
VD: = 
vì (x - 1) (x + 1) = 1 . (x2 - 1)
 = 
Vì x . 6xy3 = 2y2 . 3x2y 
 vì x(3x + 6) = 3(x2 + 2x )
Bạn Vân nói đúng vì : (3x + 3) x = 3x (x + 1)
IV/ Củng cố hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
* Củng cố :
Nhắc lại định nghĩa phân thức 
Định nghĩa hai phân thức bằng nhau 
Bài 1/36 : a. 5y . 28x = 20xy . 7
b. 3x (x + 5) . 2 = 3x . 2 (x + 5)
c. (x + 2) (x2 - 1) = (x + 2) (x + 1) (x - 1)
d. (x2 - x - 2) (x - 1) = x3 - 2x2 - x + 2
 = x2 (x - 2) - (x - 2)
 = (x - 2) (x2 - 1)
 = (x - 2) (x - 1) (x + 1)
 = (x + 1) (x2 - 3x + 2)
e. x3 + 8 = (x + 2) (x2 - 2x + 4)
a. 5y . 28x = 20xy . 7
b. 3x (x + 5) . 2 = 3x . 2 (x + 5)
c. (x + 2) (x2 - 1) = (x + 2) (x + 1) (x - 1)
d. (x2 - x - 2) (x - 1) = x3 - 2x2 - x + 2
 = x2 (x - 2) - (x - 2)
 = (x - 2) (x2 - 1)
 = (x - 2) (x - 1) (x + 1)
 = (x + 1) (x2 - 3x + 2)
e. x3 + 8 = (x + 2) (x2 - 2x + 4)
 Gọi hs lần lượt lên bảng 
Hs cả lớp làm vaò vở 
* Hướng dẫn về nhà
Học thuộc bài và làm bài tập 2,3/36 và 
Tiết sau học bài : Tính chất cơ bản của phân thức 
- Hướng dẫn:
Bài 2 trang 36: Ta sẽ kiểm tra 2 bước:
 = và = 
Tuần :12
Tiết : 24
Ngày dạy :
TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC 
I. Mục tiêu cần đạt
- Hs nắm vững tính chất cơ bản của phân thức đại số 
- Hiểu rõ quy tắc đổi dấu được suy ra từ tính chất cơ bản của phân thức 
- Biết vận dụng các kiến thức vừa học để giải thích các phân thức bằng nhau .
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
GV : bảng phụ ghi bài ?5 và bài 4 
HS : Xem lại tính chất cơ bản của phân số 
III . Tổ chức hoạt động dạy và học 
Oån định tổ chức 
Kiểm tra bài cũ :
Thế nào là hai phân thức bằng nhau - làm bài 2/36
Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò 
Nội dung kiến thức 
Hoạt động 1 : Yêu cầu hs làm 
 và và 
 ?2/ 
?/ 3 :2xy
 = 
 : 2xy
® PT cũng có tính chất tương tự như phân số
Cho vài học sinh nhắc lại tính chất cơ bản của PTĐS
Làm ?4 trang 40
a. Ta đã chia TT và MT cho (x - 1)
b. Ta đã chia TT và MT cho -1
Hoạt động :
Từ câu b của ?4 ® Quy tắc đổi dấu
?5trang 41
a. . . . . . = x - 4
b. . . . . . = x - 5
3. Tính chất cơ của phân thức đại số
Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác 0 thì được một phân thức bằng phân thức đã cho:
 = (M là một phân thức khác 0)
Nếu chia cả tử và mẫu cho một phân thức đã cho nhân tử chung của chúng thì được một phân thức bằng phân thức đã cho:
 = (N là một nhân tử chung)
4. Quy tắc đổi dấu
Nếu đổi dấu cả tử và mẫu của phân thức thì được một phân thức bằng phân thức bằng phân thức đã cho
 = 	
Hoạt động 5: Củng cố
Gv treo bảng phụ bài 4 trang 41 cho hs tìm chỗ sai
® Hs lần lượt lên sữa
Bài 4 trang 38
a. Lan đúng vì đã nhân cả tử và mẫu cho x
b. Hùng sai vì đã chia tử của vế trái cho (x + 1)
nhưng không chia mẫu của nó cho (x + 1)
Sửa là: = hoặc = 
c. Giang đúng
d. Huy sai vì (x - 9)3 = [- (9 - x)]3 = - (9 - x)3
Nên : = 
Vậy sửa là: = 
hoặc : = = 
hoặc : = 
IV/ Củng cố hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
- Về nhà học thuộc quy tắc đổi dấu và tính chất cơ bản của phân thức 
- Làm bài tập 5, 6 trang 38	 
- Xem trước bài “Rút gọn phân thức”
- Hướng dẫn :
Bài 5 trang 38:
a. = = 
Tuần :13
Tiết :25
Ngày dạy : 
RÚT GỌN PHÂN THỨC 
I. Mục tiêu cần đạt
Học sinh nắm vững quy tắc rút gọn phân thức 
Học sinh hiểu được quy tắc đổi dấu suy ra được từ tính chất của phân thức, nắm vững và vận dụng tốt quy tắc này.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
SGK, phấn màu, bảng phụ bài tập 1 trang 38
III . Tổ chức hoạt động dạy và học 
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
· Phát biểu tính chất cơ bản của phân thức ? Các phân thức sau có bằng nhau không ?
a. và 	b. và 5
· Phát biểu công thức đổi dấu ? Ghi công thức.
c. = 	d. = 
3. Bài mới: Nhờ tính chất cơ bản của phân số mà mọi phân số đều rút gọn. Phân thức cũng có tính chất giống như tính chất cơ bản của phân số. Vậy ta có thể rút gọn phân thức như thế nào?
Nhìn vào câu b ở trên ta thấy: = = 5
Nếu chia cả tử và mẫu của phân thức cho nhân tử chung ® ta được phân thức đơn giản hơn ® Rút gọn phân thức.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức 
Hoạt động 1:
Gợi ý học sinh làm theo hướng dẫn
 = = 
Chia lớp làm 4 nhóm làm các bài tập sau:
Gv kết luận sau khi đã sửa. Cách biến đổi như trên gọi là rút gọn phân thức
 = = 
Họat động 2 : 
Yêu cầu hs xem ví dụ 1 
Aùp dụng làm ?3 
GV : giới thiệu chú ý sgk 
Yêu cầu hs xem ví dụ 2 
Aùp dụng làm ?4 
1/ Quy tắc :
 Muốn rút gọn phân thức ta có thể:
- Phân tích tử và mẫu thành nhân tử (nếu cần) để tìm nhân tử chung.
- Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung.
Aùp dụng :
a. = b. =
c. = d. = 
2. Aùp dụng :
 = = 
 = = - 3
Chú ý : Có khi cần ta phải đổi dấu tử hay mẫu để nhận ra nhân tử chung
IV/ Củng cố hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
* Củng cố : 
Bài 7 trang 42 Chia lớp thành 4 nhóm
a. = = 	b. = 
c. = = 2x
d. = = = 
Bài 8 trang 40
a. Đúng 	b. Sai vì bạn đã rút gọn 3 ở tử và mẫu
c. Sai 	d. Đúng
* hướng dẫn về nhà
Học thuộc quy tắc rút gọn phân thức 
Làm bài tập 9-13/40
Tiết sau luyện tập ./
Tuần :13
Tiết :26
Ngày dạy :
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu cần đạt
Rèn luyện kĩ năng quy tắc rút gọn phân thức 
Nhận biết được những trường hợp nào cần đổi dấu và biết cách đổi dấu để xuất hiện nhân tử chung của tử và mẫu để xuất hiện nhân tử chung để rút gọn .
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
SGK, phấn màu, bảng phụ bài tập 1 trang 38
III . Tổ chức hoạt động dạy và học 
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu cách rút gọn phân thức 
- Làm bài tập 9/36 
a. = = = 
b. = = = 
3 Luyện tập :
Họat động của thầy và trò 
Nội dung kiến thức 
Họat động 1 : 
Gọi 2hs lên bảng 
Cả lớp làm vào vở 
Nhận xét 
Sau khi phân tích tử và mẫu thành nhân tử , em có nhận xét gì ? 
Hãy dổi dấu để xuất hiện nhân tử chung .
Bài 11 trang 40: 
a. = b. 
 = 
Bài 12 trang 40
a. = 
 = = 
b. = 
 = = 
Bài 13/40
a/ = 
 b/ = 
= 
c/ = 
IV/ Củng cố hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
xem lại các bài đã làm 
Làm bài tập :
Tiết sau học bài quy đồng mẫu thức nhiều phân thức .
Hướng dẫn bài 10 trang 40
 = 
= = 
Tuần :14
Tiết :27
Ngày dạy :
QUY ĐỒNG MẪU THỨC NHIỀU PHÂN THỨC 
I. Mục tiêu cần đạt
Học sinh biết cách tìm mẫu thức chung sau khi đã phân tích các mẫu thức thành nhân tử. Nhận biết được nhân tử chung trong trường hợp có những phân tử đối nhau và biết cách đổi dấu để lập một mẫu thức chung.
Học sinh nắm được quy trình quy đồng mẫu thức.
Học sinh biết cách tìm những nhân tử cần thiết phải nhân thêm vào mỗi mẫu thức đã cho để được mẫu thức chung.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
SGK, phấn màu, bảng phụ trang 41, bài 18 trang 43
III . Tổ chức hoạt động dạy và học 
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
- Phát biểu tính chất cơ bản của phân thức 
- Aùp dụng : cho hai phân thức và 
 Hãy dùng tính chất cơ bản của phân thức biến đổi chúng thành hai phân thức có mẫu thức chung 
HS : 
3. Bài mới:
Họat động của thầy và trò
Nội dung kiến thức 
Họat động 1 :
GV : làm như vậy là QĐMC
? QĐMC nhiều phân thức là gì 
HS : sgk
Họat động 2 : 
? để QĐMT nhiều phân thức trước hết phải làm gì 
HS : Tìm MTC 
_ Yêu cầu hs làm ?1 
HS : Mẫu thức chung là 12x3y2z
- Yêu cầu hs xem ví dụ sgk 
Gv treo bảng phụ trang 44 lên và giải thích cách tìm MTC.
? Qua ví dụ trên cho biết muốn tìm MTC ta làm như thế nào 
HS : sgk 
Họat động 3 : 
- Yêu cầu hs xem ví dụ sgk 
GV treo bảng phụ hướng dẫn lại 
? Qua ví dụ trên cho biết muốn QĐMT nhiều phân thức ta tiến hành trình tự theo những bước nào 
HS : sgk 
1. Khái niệm :
Ví dụ : 
Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức là biến đổi các phân thức đã cho thành những phân thức mới có cùng mẫu thức và lần lượt bằng các phân thức đã cho .
1. Tìm mẫu thức chung của nhiều phân thức
Quy tắc: Muốn tìm mẫu thức chung của nhiều phân thức ta nên:
- Phân tích các mẫu thức thành nhân tử (nếu có)
- Chọn một tích gồm một số chia hết cho các nhân tử bằng số ở các mẫu thức (nếu các nhân tử này là những số nguyên thì số đó là BCNN của chúng), với mỗi cơ số của luỹ thừa có mặt trong các mẫu thức ta lấy luỹ thừa với số mũ cao nhất.
2. Quy đồng mẫu thức
Ví dụ quy đồng mẫu thức hai phân thức sau:
 và 
MTC: 12x (x - 1)2
NTP : 3x ; 2(x-1)
 = = = = 
 = = = 
Quy tắc: Muốn quy đồng mẫu thức của nhiều phân thức ta  ... h chia)
Khi nào?
Þ Biểu thức phân xác định khi nào?
Þ Chỉ nhận những giá trị của biến làm cho mẫu ¹ 0
· Hướng dẫn học sinh cả lớp làm vd
· Cho học sinh tự làm ?2 
1. Biểu thức hữu tỉ:
Vd: 0 ; 
 2x2 - 5 ; ; 
là các biểu thức hữu tỉ
2. Biến đổi 1 biểu thức hữu tỉ thành 1 phân thức
Nhờ các quy tắc phép cộng, trừ, nhân, chia các phân thức, ta có thể biến đổi một biểu thức hữu tỉ thành một phân thức
VD: Biến đổi biểu thức sau thành phân thức:
A = =:
 =.= 
3. Giá trị của biểu thức phân:
- Giá trị của một biểu thức phân chỉ được xác định với điều kiện giá trị của biểu thức khác 0
VD: cho phân thức 
Giải:
a. x (x - 3) ¹ 0
Û x ¹ và x - 3 ¹ 0
Û x ¹ và x ¹ 3
b. = = (với x ¹ 0, x ¹ 3)
với x = 2004 thì = = 
 = 
c. = 1
Û = 1 (với x ¹ 0, x ¹ 3)
Û x = 3 không thỏa điều kiện x ¹ 3
Vậy không có giá trị nào của x để phân thức đã cho có giá trị bằng 1.
IV/ Củng cố hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
Củng cố :
Bài 46 trang 57
a. = : = . = 
b. = . = = (x - 1)2
Bài 47 trang 57
a. 2x + 4 ¹ 0 Û x ¹ -2
b. x2 - 1 ¹ 0 Û x ¹ 1 và x ¹ -1
Bài 48 trang 58
a. x + 2 ¹ 0 Û x ¹ -2
b. = = x + 2
c. = 1 (x ¹ -2) 	do 
Û x + 2 = 1
 x = - 1
d. = 0 (x ¹ -2)
Û x + 2 = 0 Û x = - 2 không thỏa điều kiện
Vậy không có giá trị của x để phân thức bằng 0
Bài tập 49 trang 58
x ¹ 0 ± 1 , x ¹ ± 2 . Vậy biểu thức có thể là 
 Hướng dẫn về nhà ø :
Học bài 
Làm bài tập : 48-51/sgk 
Tiết sau luyện tập 
Tuần :17
Tiết :36
Ngày dạy : 
LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu cần đạt
Củng cố và khắc sâu cách tìm giá trị xác định của phân thức 
Rèn luyện kĩ năng biến đổi biểu thức hưũ tỉ 
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
- Oân lại quy tắc cộng trừ nhân chia PT 
III . Tổ chức hoạt động dạy và học 
1.Oån định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
? Giá trị xác định của phân thức là gì 
3. Luyện tập :
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức 
Bài tập 50 trang 58
a. : 
 = . 
 = = 
b. (x - 1) 
 = = 3 - x2
Bài tập 51 trang 58
a. : = . = x + y
b. : 
 = . = - 4
Bài tập 53 trang 58
a. 1 + = 
b. 1 + = 1 + = 1 + 
 = = 
c. 1 + = 1 + = 1 + 
 = = 
d. 1 + = 1 + 
= 1 + = 
Bài tập 54 trang 59
a. 2x2 - 6x ¹ 0 Û 2x (x - 3) ¹ 0 Û x ¹ 0 và x ¹ 3 
b. x2 - 3 ¹ 0 Û x ¹ ± 
Bài tập 55 trang 59
a. x2 - 1 ¹ 0 Û x ¹ ± 1
b. = = 
c. Đồng ý với x = 2
- Không đồng ý với x = 1 : Không thỏa điều kiện n ¹ -1
- Với những giá trị của biến làm cho phân thức xác định có thể tính được giá trị của phân thức đã cho bằng cách tính giá trị của phân thức rút gọn
Bài tập 56 trang 59
a. x3 - 8 ¹ 0 Û x ¹ 2
b. = = 
c. Với x = thì phân thức đã cho có giá trị là 3: = 3 . = 6000
IV/ Củng cố hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
- Hoàn chỉnh các biểu thức đã làm.
- Xem lại và ôn lại lý thuyết chương hai qua câu hỏi ôn tập trang 60; 61 (mỗi tổ soạn 3 câu)
- Tiết sau ôn lại chương 2
Tuần :18
Tiết :37
Ngày dạy : 
ÔN TẬP CHƯƠNG II
I.Mục tiêu cần đạt
- Ơn tập khắc sâu các kiến thức chương 2 : các phép tính về phân thức đại số, rút gon phân thức, tìm tập xác định của phân thức
- Rèn luyện kĩ năng thực hành các phép tính cộng trừ nhân chia PTĐS, rút gọn PT, tìm TXĐ của PT
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
SGK, phấn màu
III . Tổ chức hoạt động dạy và học 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
-rèn luyện kĩ năng cộng trừ nhân chia PTĐS
- Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính
Bài 23 trang 46
a. + = + 
= + = 
= = 
c. + = 
= = 
Bài 29 trang 50
c. - = + = 
 = = = 6
d. - = = = 
Bài 39 trang 52
a. . = = 
b. . = = 
Bài 42 trang 54
a. : = . = 
b. : = . = 
Bài tập 50 trang 58
a. : 
 = . 
 = = 
b. (x - 1) 
 = = 3 - x2
IV/ Củng cố hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
Làm lại các bài đã sửa 
Tiết sau kiểm tra 1 tiết
Tuần :18
Tiết :38
Ngày dạy : 
KIỂM TRA CHƯƠNG II – 1 tiết
I. Mục tiêu cần đạt :
- Kiểm tra sự nắm các kiến thức trong chương 2 : các phép tính về phân thức đại số, rút gọn phân thức, tìm tập xác định của phân thức
 Tìm ra những sai sĩt của hs để tìm cách uốn nắn và sửa chữa 
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
GV : đề pho to 
HS : ơn lại các kiến thức trong chương 2
III/ ĐỀ KIỂM TRA VÀ ĐÁP ÁN (kèm theo)
IV / Củng cố hướng dẫn học sinh tự học ở nhà :
tiết sau on thi học kì 1
Tuần :18
Tiết :39
Ngày dạy : 
ÔN TẬP HỌC KÌ I
I. Mục tiêu cần đạt
Học sinh củng cố các kiến thức trong chương 1: nhân chia đơn , đa thức , phân tích đa thức thành nhân tử , rút gọn biểu thức đại số .
Học sinh nắm vững và có kỷ năng vận dụng tốt các quy tắc nhân chia đơn đa thức , phân tích đa thức thành nhân tử .
Học sinh củng cố vững chắc các khái niệm:
Phân thức đại số. Hai phân thức bằng nhau. Phân thức đối. Phân thức nghịch đảo. Biểu thức phân. Tìm điều kiện của biến để giá trị của phân thức được xác định
Học sinh nắm vững và có kỷ năng vận dụng tốt các quy tắc 4 phép toán: cộng, trừ, nhân, chia trên các phân thức.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
SGK, phấn màu
III . Tổ chức hoạt động dạy và học 
1. Ổn định lớp
2. Ôn bài tập:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
3/ 7 hằng đẳng thức đáng nhớ 
1/ (A + B)2 = A2 + 2AB + B2
2/ (A - B)2 = A2 - 2AB + B2
3/ A2 - B2 = (A + B)(A- B)
4/(A+B)3 = A3+3A2B+3AB2+B3
5/(A - B)3= A3-3A2B+3AB2-B3
6/A3+B3 = (A+B)(A2– AB+B2)
7/A3-B3 = (A-B)(A2 + AB+B2)
1/ Nhân đơn thức với đa thức : 5x.(3x2 - 4x + 1)
2/ nhân đa thức với đa thức : (x - 2) (6x2 - 5x + 1)
4/ Phân thức đa thức thành nhân tử :
a/ x2 – xy + x – y b/ x2 + 2xy + y2 – z2 
c/ x3 + 2x2y + xy2 – 9x 	 d/ xz + yz – 5(x + y)
e/ x2 + 5x – 6 f/ x2 – 4 + ( x – 2)2
5/ tính giá trị của biểu thức : 
	x( x-1) – y (1-x) tại x = 2001 và y = 1999
6/ Tìm x biết : 
	5x ( x -2000) – x +2000 = 0
7/ Rút gọn biểu thức :
 	( x + y)2 – (x –y)2 
- Hai phân thức bằng nhau khi nào?
- Có cách nào khác để chứng minh hai phân thức hoặc biểu thức bằng nhau?
- Biểu thức đã cho là loại có ngoặc hay không ngoặc?
® Thực hiện phép tính ở đâu trước?
- Muốn trừ hai phân thức khác mẫu, ta làm sao?
- Các mẫu thức này đã được phân tích chưa?
- Mẫu thức chung?
- Có quy đồng mẫu thức trong các phép toán nhân chia?
- Kết quả phải là một phân thức ở dạng đơn giản nhất
- Có thể thay gạch ngang của phân thức bằng phép tính gì?
-Viết dưới dạng nào để dễ thực hiện phép tính?
- Giá trị của biểu thức xác định khi nào ?
- Làm sao biết được biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến x?
- Trước khi tìm giá trị của x, ta cần điều kiện gì?
- Sau khi tìm được giá trị của x, ta cần tìm điều kiện gì?
- Nghĩa là cần thực hiện phép tính gì? (BT63) Giá trị của x do để cho có phù hợp với điều kiện?
Bài 57 trang 61
a. Ta có (2x - 3) (3x + 6) = 6x2 + 3x - 18
 3 (x2 + x - 6) = 6x2 + 3x - 18
 Nên = 
b. Vì: (x + 4) (2x2 + 6x) = 2x3 + 14x2 - 24x
 2 (x3 + 7x2 + 12) = 2x3 + 7x2 - 24x
 Nên = 
Bài 58 trang 62
a. : 
= . 
= = 
b. : 
 = . = 
c. - . 
= - . 
= = 
= - = 
Bài 59 trang 62
a. : - y . : 
 = : - : 
= + = y + x
b. . : 
= . = 1
Bài 60 trang 62
a. x = ± 1
b. . 
= . = 4
Vậy giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến x
Bài 61 trang 62
· Biểu thức xác định khi x ¹ 0 và x ¹ ± 10
 . 
 = . 
 = = 10
Bài 62 trang 62
a. phân thức xác định khi x ¹ - *
 = 1 (x ¹ - )
Û = 1 Û - 1 = 0
Û x - 3 - 2x - 1 = 0 Û - x - 4 = 0 Û x = - 4
b. = 0 Û = 0
Û = 0 (x ¹ 0 ; x ¹ 5)
Û x - 5 = 0 Û x = 5 : Không thỏa điều kiện
Vậy không có giá trị nào của x để phân thức trên bằng 0
Bài 63 trang 62
a. = 3x - 3 + 
b. = 2x2 + 9x + 26 + 
Bài 64 trang 62
a. = = » - 2,19
với x = 0,15
b. = = = - 3,464
c. với x = 1,12
IV/ Củng cố hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
-Ôn lại lý thuyết và hoàn chỉnh lại các bài tập ôn
- Tuần sau thi học kì 1
Tuần : 19
Tiết : 40-41
Ngày dạy : 
THI HỌC KÌ I 
Tuần : 19
Tiết : 42
Ngày dạy : 
 TRẢ BÀI THI HỌC KÌ I 
I. Mục tiêu cần đạt
HS biết được những chổ đúng, chổ sai trong bài làm của mình.
Biết cách khắc phục, sữa chữa những sai phạm khi làm bài.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
GV : chấm trả bài thi học kì ; thống kê chất lương bài thi
HS : tập vở ghi bài sửa 
III . Tổ chức hoạt động dạy và học 
1/ Thống kê chất lượng 
Lớp 8A8 : Điểm trên trung bình : 37 . Điểm dưới trung bình : 8
Lớp 8A9 : Điểm trên trung bình : 36 . Điểm dưới trung bình : 8
Lớp 8A10 : Điểm trên trung bình : 40 . Điểm dưới trung bình : 5
2/ Nhận xét :
- Đại diện HS phát bài kiểm tra cho các bạn.
- HS tự xem lại kết quả bài làm của bản thân.
- Nhiều em trình bày khơng rõ ràng chữ viết cẩu thả 
- Cịn sai phần biến đổi biểu thức hữu tỉ 
3/ Sửa bài
IV/ Củng cố hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
- Nắm vững các kiến thức cơ bản.
- Tự ơn tập ở nhà.
- Chuẩn bị qua chương III.
Tuần : 13
Tiết : 25
Ngày dạy : 
TRẢ BÀI KIỂM TRA CHƯƠNG I 
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
Nắm được sự nhận thức các kiến thức trong chương 1 của học sinh 
Sửa chữa những sai sót thường gặp của học sinh 
Tuyên dương những học sinh đạt kết quả tốt ,động viên nhắc nhở những học sinh còn yếu kém .
II/ CHUẨN BỊ :
Chấm bài kiểm tra của học sinh 
Thống kê chất lượng bài kiểm tra .
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1/ Nhận xét kết quả chung :
Lớp 8A7 : Điểm trên trung bình : ; Điểm dưới trung bình : 
Lớp 8A8 : Điểm trên trung bình : ; Điểm dưới trung bình : 
2/ Sửa bài kiểm tra :
Phần trắc nghiệm 4điểm – mỗi ý 1 điểm 
Đáp án : 1/c	2/a	3/b	4/a	
Phần tự luận 6 điểm :
Câu 1: 1điểm ( mỗi bước 0,5điểm )
 M = x2 + y2 - 2xy = ( x - y )2
 = ( 101 – 1 )2 = 1002 = 10000 
Câu 2 : 1điểm 
 	(x + 1) (x – 1) – (x + 3)(x - 2) 
 = x2 – 1 – (x2 + 3x - 2 x – 6) 0,5điểm
 = x2 – 1 – x2 - x + 6 0,25điểm
 = - x + 5 0,25điểm 
Câu 3 : 3điểm – mỗi ý 0,75điểm 
a/ x2 - 9y2 = (x + 3y)(x – 3y) b/ x2 – 3x + xy – 3y = (x – 3)(x +y)
c/ x3 + 2x2y – 16x + xy2 = x ( x+y -4)(x+y +4) d/ x2 – 4x + 3 = (x-1)(x-3)
Câu 4 : Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức x2 – 2x + 3 (1điểm)
 = ( x – 1)2 + 2 2 
Vậy giá trị nhỏ nhất của biểu thức là 2
IV/ Dặ n dò :
- Xem lại tính chất cơ bản của phân thức .
- Tiết sau học bài rút gọn phân thức 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_chuong_ii_phan_thuc_dai_so_vu_thi_duy.doc