Giáo án Đại số Lớp 8 - Chương 4, Tiết 62, Bài 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩn (Tiếp theo)

Giáo án Đại số Lớp 8 - Chương 4, Tiết 62, Bài 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩn (Tiếp theo)
doc 7 trang Người đăng Tăng Phúc Ngày đăng 29/04/2025 Lượt xem 18Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Chương 4, Tiết 62, Bài 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩn (Tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tiết PPCT: 62 Ngày soạn: 7/3/2021
Tuần dạy: 29 Lớp dạy: 8A, 8B
 TÊN BÀI DẠY: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN (TT)
 Thời gian thực hiện: (01 tiết)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức 
 - Vận dụng hai quy tắc biến đổi bất phương trình và giải bất phương trình bậc nhất 
một ẩn.
- Biết cách giải và trình bày lời giải bất phương trình một ẩn. 
- Biết biểu diễn nghiệm của bất phương trình trên trục số.
- Biết cách đưa bất phương trình về dạng bất phương trình bậc nhất một ẩn.
- Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với bất phương trình bậc nhất một ẩn 
(ví dụ: các bài toán liên quan đến chu vi, môn thể dục thể thao,..).
2. Năng lực hình thành
* Năng lực chung:
- Năng lực tự học và tự chủ: Xác định được nhiệm vụ học tập dựa trên kết quả đã đạt 
được; biết đặt mục tiêu học tập cụ thể, khắc phục những hạn chế.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Tự tin, mạnh dạn trình bày ý kiến của bản thân, biết 
lắng nghe và phản hồi tích cực. Tinh thần đoàn kết, hỗ trợ lẫn nhau khi cùng hợp tác 
thực hiện nhiệm vụ học tập.
* Năng lực chuyên biệt: 
- Năng lực ngôn ngữ: Giúp học sinh chuyển đổi ngôn ngữ, từ ngôn ngữ thông thường 
sang đọc (nói), viết, kí hiệu về bất phương trình bậc nhất và biểu diễn nghiệm của bất 
phương trình...là cơ hội để hình thành năng lực giao tiếp toán học, sử dụng ngôn ngữ 
toán.
- Năng lực đặt vấn đề và giải quyết vấn đề: Khai thác các tình huống mà bất phương 
trình bậc nhất được ứng dụng trong thực tiễn cuộc sống (bài toán tính điểm trong 
môn thể thao)...là cơ hội để hình thành năng lực mô hình hóa toán học, năng lực giải 
quyết vấn đề.
3. Phẩm chất 
- Chăm chỉ: Miệt mài, chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập, vận dụng kiến thức vào thực 
hiện.
- Trung thực: Thể hiện ở bài toán vận dụng thực tiễn cần trung thực. 
- Trách nhiệm: Trách nhiệm của học sinh khi thực hiện hoạt động nhóm, báo cáo kết 
quả hoạt động nhóm.
II. Thiết bị dạy học và học liệu 
-Thiết bị dạy học: Bảng phụ, bảng nhóm, phấn mầu.
- Học liệu: Sách giáo khoa, tài liệu trên mạng internet.
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Khởi động (5 phút) 
a) Mục tiêu: Nêu được hai quy tắc biến đổi bất phương trình.
b) Nội dung: Hoàn thành việc giải bất phương trình.
c) Sản phẩm: Kết quả nêu được quy tắc và giải được kết quả là x 2 .
d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV + HS Nội dung
- Giao nhiệm vụ học tập: 1) Nêu hai quy tắc như sách giáo khoa
1. Nêu hai quy tắc biến đổi bất phương 2) 2x 4 0 
trình 2x 4
2. Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn: x 2
 2x 4 0 Vậy tập nghiệm của bất phương trình là 
- Thực hiện nhiệm vụ: HS đọc kĩ đề bài, x | x 2 
làm bài toán vào vở 
- Báo cáo, thảo luận: HS lên bảng báo 
cáo
- Kết luận, nhận định:
Chốt lại 2 quy tắc biến đổi bất phương 
trình và giải được nghiệm của bất phương 
trình đã cho
 Từ đó GV liên hệ bài mới: Giải bất 
phương trình bậc nhất một ẩn
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (15 phút)
2.1HĐ 1: Ví dụ 
a) Mục tiêu: HS giải được bất phương trình bậc nhất và biểu diễn tập nghiệm.
b) Nội dung: Giải bất phương trình và biểu diện tập nghiệm.
c) Sản phẩm: x 2; x 4.
d) Tổ chức thực hiện: Vấn đáp, thuyết trình.
 Hoạt động của GV + HS Nội dung
- Giao nhiệm vụ học tập: 3. Giải bất phương trình bậc nhất 
+ Nêu các quy tắc sử dụng trong bài tập một ẩn
trên Ví dụ 1: Giải các bất phương trình sau 
- Thiết bị học liệu: bảng phụ và biểu diễn trên trục số 
- Hướng dẫn, hỗ trợ: Đối với học sinh a) 5x 10 0
yếu có thể hỗ trợ bằng cách: b) 3x 12 0
+ Chuyển vế và đổi dấu
+ Chia hai vế cho số âm và dương ta 
làm thế nào?
Chú ý: Khi nhân hay chia hai vế của bất 
phương trình cho một số âm ta phải đổi 
dấu bất phương trình đó
Phương án đánh giá: Hỏi trực tiếp học 
sinh
- Thực hiện nhiệm vụ
HS đọc kĩ đề bài, làm bài toán vào vở 
- Báo cáo, thảo luận
Phương thức hoạt động: Cá nhân.
Sản phẩm học tập: x 2; x 4 - Kết luận, nhận định:
Giải bất phương trình và biểu diễn tập 
nghiệm.
2.2. HĐ 2: Một số bất phương trình đưa được về dạng 
 ax b 0;ax b 0;ax b 0;ax b 0 .
a) Mục tiêu: Biết cách đưa các bất phương trình đã cho về dạng bất phương trình bậc 
nhất.
b) Nội dung: Giải các bất phương trình, điền vào chỗ trống thích hợp.
c) Sản phẩm: Hoàn thành bài giải và điền vào chỗ trống.
d) Tổ chức thực hiện: 
- Giao nhiệm vụ học tập 1 4. Giải bất phương trình đưa được về 
Giải các bất phương trình dạng ax b 0;ax b 0;ax b 0;ax b 0
- Thực hiện nhiệm vụ Ví dụ 2: Giải các bất phương trình sau:
HS đọc kĩ đề bài, làm bài toán vào vở a) 2x 4 3x 3
 15 6x
- Báo cáo, thảo luận b) 1
Phương án đánh giá: HS trình bày hoạt 3
động nhóm c) x 2 2 2x x 2 4
Hình thức: Nhóm 3 bàn, thời gian: 5 
phút
Sản phẩm:
a) 2x 4 3x 3
 2x 3x 3 4
 x 1
 x 1
Vậy nghiệm của bất phương trình là 
 x 1
 15 6x
b) 1
 3
 15 6x 3
 6x 18
 x 3
Vậy nghiệm của bất phương trình là
 x 3
c) x 2 2 2x x 2 4
 x2 4x 4 2x2 4x 4
 x2 0
 x 0
Vậy nghiệm của bất phương trình là
 x 0
- Kết luận, nhận định: Ví dụ 3: Điền vào chỗ trống (...) để hoàn 
Giáo viên chốt lại cách giải bất phương thiện lời giải bất phương trình sau
 0,2x 0,2 0,4x 2
trình
- Giao nhiệm vụ học tập 2 ...2 0,2 0,4x 0,2x
Hoàn thành bài tập bằng cách điền vào ...1,8 ...0,2x
chỗ trống ...1,8:...0,2 ...0,2x :...0,2
Hướng dẫn, hỗ trợ: Đối với học sinh yếu ...9 x
có thể hỗ trợ bằng cách Vậy bất phương trình có nghiêm là 
+ Chuyển vế và đổi dấu x ...9
+ Khi nhân hay chia hai vế của một bất 
phương trình ta phải làm gì?
- Thực hiện nhiệm vụ 
HS đọc kĩ đề bài, làm bài toán vào vở 
Phương thức hoạt động: Cá nhân hỏi 
trực tiếp học sinh
Sản phẩm học tập: Hoàn thành bài điền 
vào chỗ trống
- Báo cáo kết quả
Học sinh đứng tại chỗ nêu cách làm và 
tính ra kết quả.
- Kết luận, nhận định:
GV nhấn mạnh hai quy tắc biến đổi bất 
phương trình
3. Hoạt động 3: Luyện tập (15 phút)
a) Mục tiêu: Củng cố các kiến thức đã học.
b) Nội dung: 
Bài 1: Tìm sai lầm trong giải toán.
Bài 2: Xác định tính đúng, sai trong các khẳng định.
c Sản phẩm: Tìm được các sai lầm thường gặp và biết cách xác định tính đúng sai.
d) Tổ chức thực hiện: 
- Giao nhiệm vụ học tập 1: Bài 1: Tìm sai lầm trong các lời giải sau
Bài 1: Tìm các lỗi sai trong bài a) Giải bất phương trình 2x 23
- Hướng dẫn, hỗ trợ: (Dùng bảng phụ) Ta có: 
+ Thực hiện quy tắc chuyển vế đổi dấu 2x 23
+ Khi nhân hay chia với các số âm hoặc x 23 2 x 25
dương ta phải làm thế nào Vậy nghiệm của bất phương trình là Phương án đánh giá: Hỏi trực tiếp học x 25
sinh b) Giải bất phương trình
 3
- Thực hiện nhiệm vụ x 12
HS đọc kĩ đề bài, làm bài toán vào vở 7
- Báo cáo kết quả Ta có:
 3 7 3 7 
a) Sai lầm là coi -2 là hạng tử và chuyển x 12 . x .12
vế cho hạng tử này trong khi -2 là một 7 3 7 3 
nhân tử. x 28
b) Nhân cả hai vế của bất phương trình Vậy nghiệm của bất phương trình là 
 7 x 28
với 0mà không đổi dấu
 3
- Phương thức hoạt động: Cá nhân
– Sản phẩm học tập: Sửa được lỗi sai
a) Giải bất phương trình 2x 23
Ta có: 
 2x 23
 23
 x 
 2
Vậy nghiệm của bất phương trình là 
 23
 x 
 2
b) Giải bất phương trình
 3
 x 12
 7
Ta có:
 3 7 3 7 
 x 12 . x .12
 7 3 7 3 
 x 28
Vậy nghiệm của bất phương trình là 
 x 28 
- Kết luận, nhận định:
GV nhấn mạnh số hạng và hạng tử để 
HS tránh nhầm lẫn.
- Giao nhiệm vụ học tập 2:
Bài 2: Các khẳng định sau đúng hay sai Bài 2: Các khẳng định sau đúng hay sai.
– Hướng dẫn, hỗ trợ: Sử dụng các dấu: a) Giá trị của biểu thức 2x 3 không 
 ; ; ; 
 3
- Thực hiện nhiệm vụ âm là x 
 2
HS đọc kĩ đề bài, làm bài toán vào vở b) Số nguyên lớn nhất thỏa mãn 
- Báo cáo kết quả 4 x 7 là x 1
a. Đúng, b. Sai, c. Đúng c) Nghiệm của bất phương trình 
- Kết luận, nhận định: 2x 1 x 3 là x 4 GV nhận định bài làm học sinh
4. Hoạt động 4: Vận dụng (8 phút)
a) Mục tiêu: Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với bất phương trình bậc 
nhất
b) Nội dung: Bài 1, 2.
c) Sản phẩm: Lời giải và kết quả mỗi bài 
d) Tổ chức thực hiện: 
- Giao nhiệm vụ học tập 1 Bài 1: Cho tam giác có kích thước các 
 cạnh như hình vẽ bên và có chu vi 
 không lớn hơn 30cm
 a) Viết bất phương trình x biểu diễn điều 
 kiện về chu vi của tam giác.
 b) Giải bất phương trình vừa tìm được.
 c) Độ dài lớn nhất của các cạnh tam giác 
 là bao nhiêu?
Em hãy hoàn thành bài tập 1
GV cho HS làm bài vào phiếu sau đó 
thu một số phiếu để so sánh đáp số bằng 
máy hắt
- Thực hiện nhiệm vụ 
HS đọc kĩ đề bài, làm bài toán vào phiếu
- Báo cáo kết quả
Học sinh làm bài vào phiếu
Sản phẩm:
 a) x 2x 3 2x 2 30
 b) x 2x 3 2x 2 30
 5x 25
 x 5
c) Khi x 5thì độ dài lớn nhất của các 
cạnh là: 5; 15; 12
- Kết luận, nhận định:
GV nhận định bài làm học sinh Bài 2: Trong một cuộc thi ném bóng rổ, 
- Giao nhiệm vụ học tập 2 mỗi người được ném 10lần. Mỗi lần 
Em hãy hoàn thành bài tập 2 ném bóng vào rổ được 10 điểm, mỗi lần 
- Thực hiện nhiệm vụ ném bóng ra ngoài bị trừ 4 điểm. Những 
HS đọc kĩ đề bài, làm bài toán vào phiếu ai đạt từ 50 điểm trở lên sẽ có thưởng. 
 Theo em, muốn có thưởng phải ném 
- Báo cáo kết quả bóng vào rổ ít nhất bao niêu lần?
Phương thức hoạt động: Làm việc cá 
nhân
Sản phẩm học tập: 
Gọi số bóng phải ném ít nhất để được 50 điểm là x x 10 
Ta có 10x 4 10 x 50
 14y 4x 50
 90
 x 
 14
Vậy phải ném ít nhất 5 lần
- Kết luận, nhận định:
GV nhận định bài làm học sinh
 * Hướng dẫn tự học ở nhà: (2 phút) – Giải được bất phương trình bậc nhất 
 một ẩn.
 – Biểu diễn được tập nghiệm của bất 
 phương trính.
 – Xem lại các bài tập đã làm trên lớp
 – Làm các bài tập 28, 29, 20, 31, 32 
 SGK.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_chuong_4_tiet_62_bai_4_bat_phuong_trinh.doc