Giáo án Đại số Lớp 8 - Chương 4, Tiết 59: Luyện tập (Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân)

Giáo án Đại số Lớp 8 - Chương 4, Tiết 59: Luyện tập (Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân)
doc 5 trang Người đăng Tăng Phúc Ngày đăng 29/04/2025 Lượt xem 17Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Chương 4, Tiết 59: Luyện tập (Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tiết PPCT: 59 Ngày soạn: 
Tuần dạy: Lớp dạy:
 LUYỆN TẬP
 (Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân)
 Thời gian thực hiện: (01 tiết)
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức 
- Học sinh vận dụng được liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, phép nhân để làm bài tập.
2. Về năng lực 
* Năng lực chung: 
 Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn 
 đề và sáng tạo.
* Năng lực đặc thù:
- Năng lực tư duy và lập luậntoán học thể hiện qua việc:
 +) Thực hiện được các thao tác tư duy như: so sánh, phân tích, tổng hợp.
 +) Giải thích hoặc điều chỉnh được cách thức giải quyết vấn đề về phương diện 
 toán học.
- Năng lực giải quyết vấn đề toán học thể hiện qua việc:
 +) Nhận biết, phát hiện được vấn đề cần giải quyết bằng toán học.
 +) Lựa chọn, đề xuất được cách thức, giải pháp giải quyết vấn đề.
- Năng lực giao tiếp toán học thể hiện qua việc:
 +) Nghe hiểu, đọc hiểu và ghi chép được các thông tin toán học cần thiết được 
 trình bày dưới dạng văn bản toán học hay do người khác nói hoặc viết ra.
 +) Trình bày, diễn đạt (nói hoặc viết) được các nội dung, ý tưởng, giải pháp toán 
 học trong sự tương tác với người khác (với yêu cầu thích hợp về sự đầy đủ, chính 
 xác).
 +) Thể hiện được sự tự tin khi trình bày, diễn đạt, nêu câu hỏi, thảo luận, tranh 
 luận các nội dung, ý tưởng liên quan đến toán học.
3. Phẩm chất:
- Chăm chỉ: Chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập.
- Trách nhiệm: Trách nhiệm của học sinh khi thực hiện hoạt động nhóm, báo cáo kết quả 
hoạt động nhóm.
- Trung thực: Trung thực trong hoạt động nhóm và báo cáo kết quả.
II. Thiết bị dạy học và học liệu 
-Thiết bị dạy học:Thước, bảng phụ, bảng nhóm.
-Học liệu: sách giáo khoa, tài liệu trên mạng internet.
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Mở đầu.
a)Mục tiêu: Kích thích HS tìm hiểu các dạng toán vận dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự 
và phép cộng, phép nhân.
b)Nội dung: Trả lời câu hỏi và làm bài tập.
c) Sản phẩm: Đáp án câu hỏi và bài tập
d) Tổ chức thực hiện: 
 Hoạt động của GV+ HS Nội dung * Giao nhiệm vụ học tập 1: 1.Phát biểu tính chất về liên hệ giữa 
1. HS 1 Trả lời câu hỏi 1. thứ tự và phép cộng, phép nhân;
2. HS và các nhóm làm bài tập: Cho a b , hãy so 2.Làm bài tập: Cho a b , hãy so 
sánh: 2a và 2b ; a 2 và b 2 . sánh: 2a và 2b ; a 2 và b 2 ;
Phương án đánh giá:Hỏi trực tiếp học sinh.
* Thực hiên nhiệm vụ: * So sánh được: 
- Trả lời câu hỏi và làm bài tập 2a 2b; a 2 b 2
* Báo cáo, thảo luận: Cá nhân.
* Kết luận, nhận định: Tổ chức cho nhận xét 
đánh giá và chốt lại.
* Giao nhiệm vụ học tập 2: Với a b , hãy so 
sánh: 2a 2 và 2b 2. 3. Với Cho a b , hãy so sánh: 2a 2 
– Hướng dẫn, hỗ trợ: Đối với học sinh yếu có thể và 2b 2; 
hỗ trợ bằng cách: Dựa vào kết quả so sánh trên để 
kết luận.
. * So sánh được: 2a 2 2b 2; 
* Thực hiên nhiệm vụ: Các nhóm thực hiện.
* Báo cáo,, thảo luận: Đại diện nhóm trả lời, học 
sinh khác nhận xét
*Kết luận, nhận định: 
-Tổ chức cho nhận xét đánh giá và chốt lại.
- Nhận xét: Đây là một dạng toán kết hợp cả hai 
tính chất để so sánh mà tiết học hôm nay ta sẽ tìm 
hiểu.
2.HĐ 2: Hình thành kiến thức mới.
3. Hoạt động3:Luyện tập 
HĐ 3.1: Làm bài tập 9 sgk trang 40
a)Mục tiêu: HS nhận biết được tính đúng sai của bất đẳng thức.
b) Nội dung: Làm bài tập 9 sgk trang 40
c) Sản phẩm: HS chỉ ra được các khẳng định đúng hay sai.
d) Tổ chức thực hiện:
* Giao nhiệm vụ học tập: Làm bài tập 9 trang 40 Bài tập 9 (Sgk-Trang 40)
- Hướng dẫn, hỗ trợ: Đối với học sinh yếu có thể Cho tam giác ABC . Các khẳng định 
hỗ trợ: áp dụng Định lý tổng 3 góc trong một tam sau đúng hay sai
giác. a) µA Bµ Cµ 1800 ;
- Phương án đánh giá: Hỏi trực tiếp học sinh. 0
 b) µA Bµ 180 ;
 c) Bµ Cµ 1800 ;
* Thực hiện nhiệm vụ:Xác định các khẳng định d) µA Bµ 1800 ?
đã cho là “Đúng” hay “Sai”
* Báo cáo, thảo luận: Hoạt động cá nhân. a) (Sai)
Chỉ ra được các khẳng định là đúng hoặc sai. b) (Đúng)
* Kết luận,nhận định: c) (Sai)
Tổ chức cho các cho HS nhận xét đánh giá và d) (Sai)
chốt lại đáp án.
HĐ 3.2: Làm bài tập 10, 13 sgk trang 40
a) Mục tiêu: Học sinh biết so sánh các biểu thức số và các biểu thức chứa biến
b) Nội dung: Làm bài tập 10, 13 sgk trang 40
c)Sản phẩm: Học sinh so sánh được các biểu thức số và các biểu thức chứa biến.
d) Tổ chức thực hiện: * Giao nhiệm vụ học tập1:Làm bài 10 (sgk - trang Bài tập 10 sgk trang 40.
40) a) So sánh ( 2).3 và 4,5 ;
- Hướng dẫn, hỗ trợ:Trước hết hãy so sánh: 2 và 
 1,5 sau đó so sánh ( 2).3 và 4,5 ; từ đó suy ra 2 1,5 ( 2).3 ( 1,5).3
cách so sánh ( 2).30 và 45 , ( 2).3 4,5 và 0 . ( 2).3 4,5
- Phương án đánh giá:Đánh giá việc trình bày lời b) Từ kết quả câu a) hãy suy ra các 
giải của học sinh. bất đẳng thức sau: ( 2).30 45 ; 
* Thực hiện nhiệm vụ 1: ( 2).3 4,5 0 .
* Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm đôi báo cáo, 
học sinh còn lại nhận xét bổ sung.
 ( 2).3 4,5 ( 2).3.10 ( 4,5).10
- So sánh được các biểu thức số.
* Kết luận, nhận định: ( 2).30 45
 Tổ chức cho nhận xét đánh giá và chốt lại. ( 2).3 4,5 ( 2).3 4,5 4,5 4,5
 ( 2).3 4,5 0
* Giao nhiệm vụ học tập 2:Làm bài 13 trang 40 Bài 13 sgk trang 40
sgk So sánh a và b nếu:
- Hướng dẫn hỗ trợ: a) a 5 b 5 ;
Phần a) Cộng hai vế với 5 a 5 b 5
 a 5 ( 5) b 5 ( 5) a b
 b) 3a 3b ;
 1 1
 b) Nhân cả hai vế với , ( 0) 3a 3b
 3 3 1 1
 3a.( ) 3b.( ) a b
 3 3
 c)5a 6 5b 6 ;
c) Công cả hai vế với 6 , sau đó nhân cả hai vế với 5a 6 5b 6 5a 6 6 5b 6 6
 1 1
 , ( 0) 1 1
 5 5 5a 5b 5a. 5b. a b
 5 5
 d) 2a 3 2b 3;
 2a 3 2b 3
d) Công cả hai vế với -3, sau đó nhân cả hai vế với 2a 3 ( 3) 2b 3 ( 3)
 1 1 1 1
 , ( 0) 2a 2b 2a( ) 2b( )
 2 2 2 2
- Phương án đánh giá:Đánh giá việc trình bày lời a b
giải của học sinh.
* Thực hiện nhiệm vụ 2:
* Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm đôi báo cáo, 
học sinh còn lại nhận xét bổ sung.
* Kết luận, nhận định: Tổ chức cho nhận xét 
đánh giá và chốt lại.
HĐ 3.3: Làm bài tập 11, 12 sgk trang 40
a) Mục tiêu: HS biết chứng minh các bất đẳng thức đơn giản.
b) Nội dung: Làm bài tập 11, 12 sgk trang 40
c) Sản phẩm: Đáp án bài tập 11,12
d) Tổ chức thực hiện: 
* Giao nhiệm vụ học tập 1: Các nhóm làm bài 11 Bài tập 11 sgk trang 40.
trang 40 sgk. Cho a b , chứng minh:
- Hướng dẫn hỗ trợ: a)3a 1 3b 1; Phần a) từ a b nhân cả hai vế với 3 sau đó cộng a b 3a 3b 3a 1 3b 1(đpc
cả hai vế với 1. m)
 b) từ a b nhân cả hai vế với 2 sau đó 
cộng cả hai vế với 5 . b) 2a 5 2b 5;
- Phương án đánh giá: Đánh giá việc trình bày lời a b 2a 2b 2a 5 2b 5
giải của học sinh. (đpcm)
* Thực hiện nhiệm vụ 1: 
* Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm báo cáo, học 
sinh còn lại nhận xét bổ sung.
* Kết luận, nhận định: 
 Tổ chức cho nhận xét đánh giá và chốt lại.
* Giao nhiệm vụ học tâp 2: Các nhóm làm bài 12 Bài 12 sgk trang 40.
trang 40 sgk. Chứng minh:
- Hướng dẫn hỗ trợ: a) 4.( 2) 14 4.( 1) 14 ; 
Phần a) cộng hai vế với 14 sau đó nhân hai vế của 
 1 1
BĐT với ,( 0) 4.( 2) 14 4.( 1) 14
 4 4 4.( 2) 14 14 4.( 1) 14 14
 b) cộng hai vế với 5 sau đó nhân hai vế của 
 4.( 2) 4.( 1)
 1 1
BĐT với , ( 0) 1 1
 3 3 4.( 2) 4.( 1)
* Thực hiện nhiệm vụ 2: 4 4
* Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm báo cáo, học 2 1
sinh còn lại nhận xét bổ sung. BĐT này luôn đúng, vậy:
 4.( 2) 14 4.( 1) 14 .
* Kết luận,nhận định: b) ( 3).2 5 ( 3).( 5) 5 ;
Tổ chức cho nhận xét đánh giá và chốt lại.
 ( 3).2 5 ( 3).( 5) 5
 ( 3).2 5 5 ( 3).( 5) 5 5
 ( 3).2 ( 3).( 5)
 1 1
 ( 3).2.( ) ( 3).( 5).( )
 3 3
 2 5
 BĐT này luôn đúng, vậy:
 ( 3).2 5 ( 3).( 5) 5 .
4. Hoạt động 4: Vận dụng.
a) Mục tiêu: HS biết chứng minh các bất đẳng thức Cô-si.
b) Nội dung: Tìm hiểu và chứng minh bất đẳng thức Cô-si sgk trang 40-41
c) Sản phẩm: HS chứng minh được bất đẳng thức Cô-si cho 2 số.
d)Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân
* Giao nhiệm vụ học tập:Tìm hiểu Có thể em * Có thể em chưa biết trang 40
chưa biết trang 40. Chứng minh BĐT Cô-si cho 2 
số không âm. Cho a 0,b 0.
- Hướng dẫn hỗ trợ: a b
 a b Chứng minh: ab .
 - Hai vế của BĐT ab đều không âm, 2
 2
 bình phương hai vế.
 - Sử dụng các bất đẳng thức đã biết:
 (a b)2 a2 2ab b2 0, với mọi a, b (a b)2 a2 2ab b2 0, với mọi a, b
* Thực hiện nhiệm vụ : 
* Báo cáo, thảo luận: Cá nhân làm tại nhà, báo cáo 
ở tiết sau.
* Kết luận, nhận định: 
Tổ chức cho nhận xét đánh giá và chốt lại vào tiết 
sau.
*Hướng dẫn học ở nhà + Yêu cầu cá nhân học sinh làm lại 
 các bài tập đã luyện tập,làm bài 14 
 trang 40 sgk, bài 10-20 sách bài tập 
 toán trang 52
 + Yêu cầu HS vận dụng bất đẳng 
 thức Cô- si chứng minh BĐT: 
 a2 b2 c2 c b a
 với 
 b2 c2 a2 b a c
 a 0, b 0, c 0. 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_chuong_4_tiet_59_luyen_tap_lien_he_giua.doc