Giáo án Đại số Lớp 8 - Chương 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩn - Tiết 57 đến 70

Giáo án Đại số Lớp 8 - Chương 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩn - Tiết 57 đến 70

I. MỤC TIÊU CỦA BÀI:

- Kiến thức: - HS phát hiện và biết cách sử dụng liên hệ giữa thứ tự và phép nhhân

+ Hiểu được tính chất liên hệ giữa thứ tự đối với phép nhân

+ Biết chứng minh BĐT nhờ so sánh giá trị các vế ở BĐT hoặc vận dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân

+ Hiểu được tính chất bắc cầu của tính thứ tự

- Kỹ năng: trình bày biến đổi.

- Thái độ: Tư duy lô gíc

II. PH¬ƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- HS: bút dạ, bảng nhóm.

- GV: chuẩn bị phiếu học tập, bảng phụ.

III.PH¬ƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

.) Ph¬ương pháp vấn đáp.

.) Ph¬ương pháp phát hiện vấn đề và giải quyết vấn đề.

.) Phư¬ơng pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ.

IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1.ổn định tổ chức:

 2.Kiểm tra: * HOẠT ĐỘNG 1 (5’)

a- Nêu tính chất về liên hệ giữa thứ tự và phép cộng? Viết dạng tổng quát?

b- Điền dấu > hoặc < vào="" ô="" thích="">

+ Từ -2 < 3="" ta="" có:="" -2.="" 3="">

+ Từ -2 < 3="" ta="" có:="" -2.509="" 3.="">

+ Từ -2 < 3="" ta="" có:="" -2.106="" 3.="">

- GV: Từ bài tập của bạn ta thấy quan hệ giữa thứ tự và phép nhân như thế nào? bài mới sẽ nghiên cứu

 

doc 39 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 365Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Chương 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩn - Tiết 57 đến 70", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 4
BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN.
Tiết 57: §1. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng.
MỤC TIÊU CỦA BÀI:
- Kiến thức: - HS hiểu khái niệm bất đẳng thức và thật ngữ " Vế trái, vế phải, nghiệm của bất đẳng thức , tập hợp nghiệm của bất phương trình. Hiểu và biết cách sử dụng các thuật ngữ cần thiết khác để diễn đạt bài giải bất phương trình sau này.
+ Hiểu được tính chất liên hệ giữa thứ tự đối với phép cộng ở dạng BĐT
+ Biết chứng minh BĐT nhờ so sánh giá trị các vế ở BĐT hoặc vận dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
- Kỹ năng: trình bày biến đổi.
- Thái độ: Tư duy lô gíc
PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
HS: Xem trước bài
GV: chuẩn bị phiếu học tập, bảng phụ
III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: 
.) Phương pháp vấn đáp.
.) Phương pháp phát hiện vấn đề và giải quyết vấn đề. 
.) Phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ.
IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.ổn định tổ chức:
 2.Kiểm tra: Kết hợp trong giờ. 
 3.Bài mới: * HOẠT ĐỘNG 2 (10’)
"Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số”
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung
- GV: "Khi so sánh 2 số thực a và b xảy ra những trường hợp nào".
- GV: hãy biểu diễn các số: -2; -1; 3; 0; ; trên trục số và có kết luận gì?
 | | | | | | | |
 -2 -1 0 1 3 4 5
-G treo hình vẽ minh hoạ thứ tự các số trên trục số
* Chốt: Điểm biểu diễn số nhỏ hơn nằm ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn.
- HS thực hiện ?1
- GV: "Hãy biểu diễn các số: - 2, -1,3; 0, ; 3 lên trục số và có kết luận gì?
- GV: Trong trường hợp số a không nhỏ hơn số b thì ta thấy số a & b có quan hệ như thế nào?
- GV: Giới thiệu ký hiệu:
 a b & a b
+ Số a không nhỏ hơn số b: a b
+ Số a không lớn hơn số b: a b
HS thảo luận nhóm và trả lời:
- Xảy ra 1 trong 3 trường hợp sau:
a = b hoặc a > b, a < b.
- Một HS lên bảng.
1. Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số
Khi so sánh 2 số thực a và b xảy ra 1 trong 3 trường hợp sau:
a = b hoặc a > b, a < b
?1
a) 1,53 < 1,8
b) - 2,37 > - 2,41
c) 
d) 
- Nếu số a không lớn hơn số b thì ta thấy số a & b có quan hệ là :
 a b
- Nếu số a không nhỏ hơn số b thì ta thấy số a & b có quan hệ là : 
a > b hoặc a = b.
 Kí hiệu là: a b
 * HOẠT ĐỘNG 2 (5’) "Bất đẳng thức"
GV cho HS tự nghiên cứu sách giáo khoa.
-G giới thiệu bất đẳng thức và các vế của bất đẳng thức
?Lấy ví dụ về bất đẳng thức?
-Xác định các vế của bất đẳng thức
HS tự nghiên cứu sách giáo khoa.
2. Bất đẳng thức: (SGK);
Hệ thức dạng a < b 
(a > b; a ≥ b; a ≤ b) gọi là bất đẳng thức
*VD: 
bất đẳng thức: 7 + (-3) > -5
7 + (-3) là vế trái
-5 là vế phải
 * HOẠT ĐỘNG 3 (15’)
"Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng"
GV phát phiếu học tập. 
Điền dấu "" thích hợp vào ô ”
a) 	- 4 ” 2
	5 ” 3
	4 ” - 1
1,4 ” - 1,41
	- 4 + 3 ” 2+3 
	5 + 3 ” 3 + 3
	4 + 5 ” -1 + 5
	-1 4, + 2 ” -1,41 - 2
b) Nếu a > 1 thì
	a + 2 ” 1 + 2
Nếu a < 1 thì
	a + 2 ” 1 + 2	
Nếu a < b thì
	a + c ” b+ c
	a - c ” b – c
-Qua KQ bài trên: nêu thành tính chất
-G ghi bảng t/c a < b
Các t/c còn lại H tự ghi
+G giới thiệu ‘’Bất đẳng thức cùng chiều ‘’
?Phát biểu t/c bằng lời ?
-G treo bảng phụ : nhấn mạnh ý ‘’được bất đẳng thức cùng chiều’’
-G dùng t/c để trình bày VD 2
-Cho H làm ?3
-Tương tự với ?4
GV cho HS rút ra nhận xét.
- HS thực hiện ?3, ?4.
?Đọc chú ý ?
HS làm việc cá nhân rồi trao đổi ở nhóm.
HS làm việc cá nhân rồi trao đổi với nhóm.
- HS làm việc cá nhân rồi trao đổi với nhóm.
3. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
Tính chất:
 -4 2
 -4+3 
 2+3
 - 1 5 
 -4 + (-3) < 2 + (-3)
?2. a) -4 + (-3) < 2 + (-3)
 b) Dự đoán: -4 + c < 2 + c
*Tính chất: Với a, b, c ta có:
Nếu a < b thì a + c < b + c
Nếu a b thì a + c b + c
Nếu a > b thì a + c > b + c
Nếu a b thì a + c b + c
Phát biểu: SGK( trang 36)
*VD2: Chứng tỏ: 
2003 + (-35) < 2004 +(-35)
Giải: Vì 2003 < 2004
Nên 2003 + (-35) < 2004 +(-35)
?3. so sánh 
-2004 + (-777) và -2005 + (-777)
mà không tính giá trị từng biểu thức
Giải: 
Vì -2004> -2005
Nên 
-2004 + (-777) > - 2005 + (-777)
?4. 
*Chú ý: SGK
 * HOẠT ĐỘNG 4 (15’)
Củng cố - Hướng dẫn về nhà 
Bài tập 1(d), 3(a)
Hướng dẫn về nhà:
Bài tập 6, 7, 8, 9 (Sách bài tập) trang 42
HS làm việc cá nhân rồi tra đổi với nhóm.
Bài tập 1d:
Ta có: x2 ³ 0 với mọi số thực x. Suy ra: hay:
x2 + 1 ³ 0+ 1 
x2 + 1 ³ 1
Bài tập 3a: Ta có:
a - 5 ³ b- 5
suy ra a-5 + 5 ³ b - 5+5
hay a ³ b.
4.Củng cố: Cho H làm bài tập 1
a) S b) Đ c) Đ d) Đ
* Bài tập củng cố t/c: Trong các cách suy sau cách nào đúng cách nào sai?
a <b a + c< b + c.
a ≥ b a + c ≤ b + c.
a ≤ b a + c < b + c 
a > b a + c > b + c
 Các tính chất của bất đẳng thức
5.Hướng dẫnhọc bài và làm bài ở nhà : 
 * HOẠT ĐỘNG 5 (3’)
Bài 2; 3; 4/37( sgk)
Ngày sọan : 
Tiết 58: §2. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân.
MỤC TIÊU CỦA BÀI:
- Kiến thức: - HS phát hiện và biết cách sử dụng liên hệ giữa thứ tự và phép nhhân
+ Hiểu được tính chất liên hệ giữa thứ tự đối với phép nhân 
+ Biết chứng minh BĐT nhờ so sánh giá trị các vế ở BĐT hoặc vận dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân
+ Hiểu được tính chất bắc cầu của tính thứ tự
- Kỹ năng: trình bày biến đổi.
- Thái độ: Tư duy lô gíc
PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
HS: bút dạ, bảng nhóm.
GV: chuẩn bị phiếu học tập, bảng phụ.
III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: 
.) Phương pháp vấn đáp.
.) Phương pháp phát hiện vấn đề và giải quyết vấn đề. 
.) Phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ.
IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.ổn định tổ chức:
 2.Kiểm tra: * HOẠT ĐỘNG 1 (5’)
a- Nêu tính chất về liên hệ giữa thứ tự và phép cộng? Viết dạng tổng quát?
b- Điền dấu > hoặc < vào ô thích hợp
+ Từ -2 < 3 ta có: -2. 3 3.2
+ Từ -2 < 3 ta có: -2.509 3. 509
+ Từ -2 < 3 ta có: -2.106 3. 106
- GV: Từ bài tập của bạn ta thấy quan hệ giữa thứ tự và phép nhân như thế nào? bài mới sẽ nghiên cứu
 3.Bài mới: * HOẠT ĐỘNG 2 (10’) 
"Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương"
Dự đoán:
Từ - 2 < 3 ta có:
	-2. c — 3.c (c > 0);
Từ a < b ta có:
	a. c — b.c (c > 0) 
GV đặt vấn đề : -2c <3c có luôn xảy ra với số c bất kì hay không ?
G vẽ trục số lên bảng
?Biểu diễn -2 và 3 trên cùng một trục số ?
Có bất đẳng thức nào?
? Cùng nhân vào 2 vế của bất đẳng thức với 2, biểu diễn KQ trên trục số thứ hai?
? So sánh 2 KQ? 
-Cho H làm ?1
? Vậy khi nhân cả hai vế của BĐT với cùng một số dương thì như thế nào?
- GV: nêu tính chất và yêu cầu HS phát biểu tính chất thành lời.
G nhấn mạnh “Nhân với cùng một số dương” và “bất đẳng thức cùng chiều”
-Cho H làm ?2
- HS thực hiện ?2
(Lưu ý HS giải thích)
HS làm theo nhóm và trả lời.
- HS phát biểu
- HS làm việc cá nhân và trả lời.
1. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương.
 -2 3
 -2.2 3.2
 -4 6
 -2.2 < 3.2
?1.a) -2 < 3
 -2.5091 < 3.5091
 b) Dự đoán : -2c 0)
*Tính chất:
 Với a, b, c mà c > 0, ta có:
Nếu a < b thì ac < bc
Nếu a b thì ac bc
Nếu a > b thì ac > bc
Nếu a b thì ac bc
?2
a) (- 15,2).3,5 < (- 15,08).3,5
b) 4,15. 2,2 > (-5,3).2,2
* HOẠT ĐỘNG 3 (15’) 
"Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm"
GV: phát phiếu học tập cho HS.
"Điền dấu "" thích hợp vào ô —"
Từ -2 < 3 ta có -2(-2) — 3.(-2)
Từ -2 < 3 ta có -2(-5) — 3.(-5)
Từ -2 < 3 ta có -2(-7) — 3.(-7)
Dự đoán:
Từ - 2 < 3 ta có -2.c — 3.c
(c < 0)
Từ a < b ta có a.c —b.c
(c < 0).
-Cho H làm ?3
?Đọc tính chất?
-G tóm tắt ghi bảng
G nhấn mạnh ‘’nhân với cùng một số âm ‘’ và bất đẳng thức ngược chiều ‘’
-G giới thiệu :Hai bất đẳng thức ngược chiều ‘’
-Cho H thảo luận ?4 ?5
Hơ
HS trả lời
2. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm.
?3.
a) -2 3. (-345)
b)Dự đoán : -2. c > 3c (c < 0)
*Tính chất : 
Với a, b, c mà c < 0, ta có
Nếu a bc
Nếu a b thì ac bc
Nếu a > b thì ac < bc
Nếu a b thì ac bc
Phát biểu: ( SGK)
- Ví dụ:
Không cần tính ra kết quả, ta có:
3 (-5) > 5(-5) vì 3 < 5
3 (-2005) < 2(-2005)
vì 3 > 2
Từ a > 2 suy ra -2a < -4
?4. Vì -4a > -4b
 -4a.< -4b. 
 a < b
?5.
Khi chia cả 2 vế của bất đẳng thức
cho một số âm (dương) ta được một bất đẳng thức mới ngược chiều (cùng chiều) với bất đẳng thức đã cho
* HOẠT ĐỘNG 4 (3’) 
"Tính chất bắc cầu của thứ tự"
GV: "Với 3 số a, b, c nếu a > b và b > c thì có kết luận gì?"
GV: giới thiệu tính chất bắc cầu của thứ tự và ý nghĩa của nó khi giải một số bài toán về bất đẳng thức (chọn số trung gian).
- t/c này thường dùng để c/m bất đẳng thức, dùng hình vẽ minh hoạ.
-G cho H áp dụng t/c bắc cầu để c/m bất đẳng thức
*Chú ý: cách trình bày bài c/m bất đẳng thức phải dựa trên cơ sở của các phép biến đổi
?Nhắc lại t/c về liên hệ giữa thứ tự và phép nhân?
HS thảo luận nhóm, đại diện nhóm trả lời.
3. Tính chất bắc cầu của thứ tự
+ Nếu a > b & b > c thì a > c
+ Nếu a < b & b < c thì a < c
+Nếu a b & b c thì a c
*Ví dụ:
Cho a > b chứng minh rằng: 
a + 2 > b – 1
Giải
Cộng 2 vào 2 vế của bất đẳng thức a> b ta được: 
a+2> b+2
Cộng b vào 2 vế của bất đẳng thức 2>-1 ta được: 
 b+2> b-1
Theo tính chất bắc cầu ta có:
a + 2 > b – 1
4, Củng cố * HOẠT ĐỘNG 5 (10’) 
1/ Bài tập 5
2/ Bài tập 6
3/ Bài tập 7
GV: yêu cầu HS làm việc theo nhóm và khuyến khích các em giải nhiều cách
4/ Bài tập 8a.
Nhắc lại các tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân (đặc biệt là nhân với số âm)
Nhắc lại t/c bắc cầu
- HS thảo luận nhóm, đại diện nhóm trả lời.
Bài tập 5
a) Đúng vì: - 6 0 nên (- 6). 5 < (- 5). 5
d) Đúng vì: x2 0 x nên - 3 x2 0
Bài tập 7:
Cách 1:
Nếu a = 0 thì 12a = 15b
Nếu a < 0 
Do 12 15a
Nếu a > 0
Do 12 < 15 nên 
12a < 15a
Suy ra 12a 0
Cách 2:
Do 12a < 15a nên
12a - 15a < 0
Suy ra: -3a < 0
Vì - 3 0
5.Hướng dẫnhọc bài và làm bài ở nhà : 
 * HOẠT ĐỘNG 5 (2’) 
Bài tập 9, 10, 11, 12, 13, 14
Ngày sọan : 
Tiết 59: Luyện tập
 MỤC TIÊU:
- Kiến thức: - HS phát hiện và biết cách sử dụng liên hệ giữa thứ tự và phép nhhân
+ Hiểu được tính chất liên hệ giữa thứ tự đối với phép nhân, phép cộng 
+ Biết chứng minh BĐT nhờ so sánh giá trị các vế ở BĐT hoặc vận dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân, vận dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
+ Hiểu được tính chất bắc cầu của tính thứ tự
- Kỹ năng: trình bày biến đổi.
- Thái độ: Tư duy lô gíc
PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
HS: chuẩn bị tốt bài tập ở nhà, bảng nhóm, bút dạ
GV: bảng phụ ghi bài tâp.
III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: 
.) Phương pháp vấn đáp.
.) Phương pháp thực hành và luyện tập. 
.) Phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ.
IV- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra: * HOẠT ĐỘNG 1 (20’) Kiểm tra bài cũ- chữa bài tập 
 HOẠT ĐỘNG CỦA G
 HOẠT ĐỘNG CỦA H
 GHI BẢNG
Bài tập 9:
+ gọi một HS lên bảng trả lời.
+ GV chú ý giải thích trường hợp c (Mệnh đề h ... hau
II) TỰ LUẬN
12) Cho tam giác ABC ( Â = 190) có AB = 15 cm BC = 25cm. Kẻ đường cao AH. Tính độ dài đoạn thẳng HC.
13) Cho tam giac MNP; các đường cao NN, và PP, cắt nhau tại H. Từ N kẻ Nx //PP,; từ p kẻ Py //NN,. gọi Q là giao điểm của Nx và Py
a) Tứ giác HPQN là hình gì?
b) Tam giác MNP cần điều kiện gì để tứ giác HPQN là hình chữ nhật
14) Cho biểu thức 
a) Tìm giá trị của x để ghía trị của biểu thức được xác định
b) Rút gọn biểu thức đã cho.
c) Tìm x để P = 1
15) Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc 25km/h. Lúc về người đó đi với vận tốc 30 km/h nên thời gian về ít hơn thời gian đi là 20 phút. Tính quãng đường AB.
Dáp án và biểu điểm
Trắcngiệm: Mỗi ý o,15 đ tổng 3,25đ
1C; 2B; 3A; 4D; 5D; 6C; 7A; 8B; 9B; 10A; 
A
B
C
H
15
25
1
2
11 ( Ađ; Bs; Cs)
II, Tự luận
12 (1đ)
13) 
a) (1đ)
b) 0,75đ)
Hình bình hành HNPQ là hình chữ nhậtNHP= 900
mà NHP = N,HP,
suy ra N,HP, = 900
Xét tứ giác MP,HN, có 3 góc vuông suy ra M =900
Vậy tứ giác MHPQ là hình chữ nhật tam, giác MNP vuông ở M
14) a) 1,25đ
x≠ 1 và x ≠ -1
b)(1đ) 
C) x= 0 hoặc x = 3( 0,5đ)
15) ( 1đ)
Đáp số: AB = 50km
D, THU BÀI:
V, HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: Ôn tập cuối năm, làm đề cươngon tập đại số
Ngày soạn:
Tiết 68 + 69. Ôn tập cuối năm (2 tiết)
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: HS hiểu kỹ kiến thức của cả năm
+ Biết tổng hợp kiến thức và giải bài tập tổng hợp
+ Biết giải bất phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.
+ Hiểu được và sử dụng qui tắc biến đổi bất phương trình: chuyển vế và qui tắc nhân
+ Biết biểu diễn nghiệm của bất phương trình trên trục số 
+ Bước đầu hiểu bất phương trình tương đương. 
- Kỹ năng: áp dụng 2 qui tắc để giải bất phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối.
- Thái độ: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- GV: Bài soạn.+ Bảng phụ
- HS: Bài tập về nhà, nắm kỹ 2 quy tắc biến đổi tương đương và cách mở dấu tuyệt đối.
III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: 
.) Phương pháp vấn đáp.
.) Phương pháp thực hành và luyện tập. 
.) Phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ.
IV- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1.Ổn định tổ chức:
2.Luyện tập
HOẠT ĐỘNG CỦA G
HOẠT ĐỘNG CỦA H
NỘI DUNG GHI BẢNG
?Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử ?
-G chép bài lên bảng
-Cho H lên trình bày
?Nhận xét ?
G : các dạng toán thường dùng phân tích thành nhân tử : giải pt bậc cao, giải bpt bậc cao
-G chép bài lên bảng
?Yêu cầu của bài là gì?
-Cho H lên bảng làm từng phần
?Nhắc lại cách tìm ĐKXĐ?
-Cho H lên bảng rút gọn biểu thức
?Cách tìm x để A = 0
-Cho H lên trình bày (chú ý đến ĐK của x)
?Phân thức có giá trị âm khi nào?
-Cho H tìm các giá trị của x để tử và mẫu tráI dấu
(Phải kết hợp các ĐK)
?Các dạng pt đã học?
G chép từng bài lên bảng
-H nhận dạng từng loại pt và nêu rõ cách giải
Sau mỗi pt, G chốt lại cách giải
*Chú ý các pt: pt chứa ẩn ở mẫu, pt chứa dấu GTTĐ phảI kiểm tra nghiệm trước khi KL
-Với pt chưa dấu GTTĐ đặc biệt, G nêu lại cách trình bày đơn giản
-G đọc cho H chép bài
+Một XN theo KH phảI dệt 30 áo trong 1 ngày.Thực tế XN đã dệt 40 áo trong 1 ngày nên hoàn thành trước thời hạn 3 ngày và thêm 20 áo. Tính số áo XN phải dệt theo KH
-Cho H đọc lại và nêu cách làm
-Cho H lên bảng trình bày
-G đọc bài 2: Xe máy đi từ A đến B hết 3h30phút, ô tô đi hết 2h30phút. Tính quãng đường AB biết vận tốc ô tô lớn hơn vận tốc xe máy 20km/h
-Cho H lên bảng trình bày
?Nhắc lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình?
?Nhắc lại các phép biến đổi tương đương bất phương trình?
-G lưu ý tính chất: nhân 2 vế của bpt với một số âm
-G chép bài lên bảng
-Cho H lên bảng trình bày
*Cách giải bpt chứa dấu GTTĐ: tương tự như giải pt chứa dấu GTTĐ
-H trả lời
-H lên bảng làm bài: Nêu rõ các phương pháp đã áp dụng để phân tích trong từng bài
-H nhận xét
-H trả lời
-H trả lời
-H lên bảng trình bày
-Đặt cho A = 0 rồi giải pt với ẩn x
-H lên bảng trình bày
-Khi tử và mẫu trái dấu
-H lên bảng trình bày
-H trả lời
-H trả lời
-H lên bảng trình bày
-H nhận xét từng bài và sửa chữa
-H đọc đầu bài và nêu cách chọn ẩn
(có thể chọn ẩn trực tiếp)
-H lên bảng trình bày
-H đọc đầu bài
-H lên bảng trình bày
-H trả lời
-H trả lời
-H lên bảng giải các bất phương trình
Dạng 1: Phân tích đa thức thành nhân tử
1) xz – yz - x+ 2xy - y
= z(x – y) – (x – y) 
= (x – y)(z – x + y)
2) 
= x2(x - 1) – (x – 1)
= (x – 1)(x2 – 1)
= (x – 1)2(x + 1)
3)16x2 – 9(x + y)2
= [4x – 3( x + y)][4x + 3(x + y)]
= (4x – 3x – 3y)(4x + 3x + 3y)
= (9x – 3y)(7x + 3y)
Dạng2 : Rút gọn biểu thức
1)A=
a)Tìm ĐKXĐ
b)Rút gọn A
c)Tìm các giá trị của x để A âm
Giải: 
a) 
b)fhfj
 = 
 = 
 = 
c) A = 0 = 0
 x + 1 = 0
 x = - 1 (không t/m ĐKXĐ)
Vậy không có giá trị nào của x để A = 0
d) A < 0 < 0
 hoặc 
 hoặc (Vô nghiệm)
Vậy với – 1 < x < 1 thì A < 0
Dạng 3: Giải phương trình
1) 
 x(x + 2) - (x - 2) = 0
 (x + 2)(x – 1) = 0
2)
4(4x – 2) – 12x + 12 = 3(1 – 5x) – 24
16x – 8 – 12x + 12 = 3 – 15x – 24
 19x = - 25
 x = 
3) ĐKXĐ : x 1
 x(x + 1) – 2x = 0
 x(x – 1) = 0
Phương trình có 1 nghiệm x = 0
4) ïx + 8ï = x (1)
+Khi x + 8 0 x - 8
 ïx + 8ï = x + 8
(1) x + 8 = x
 0x = 8 (pt vô nghiệm)
+Khi x + 8 < 0 x < - 8
 ïx + 8ï = - x – 8
(1) - x – 8 = x
 2x = - 8
 x = - 4 (T/m ĐK x < - 8)
Vậy pt có 1 nghiệm x = - 4
5) ï5 – 2xï = 5 – 2x 
 5 – 2x 0
 2x 5
 x 
Vậy pt có vô số nghiệm t/m x 
Dạng 4 : Giải bài toán bằng cách lập phương trình
1)Gọi x là số ngày XN dệt theo KH
 (x > 0; ngày)
Thực tế XN đã làm trong x – 3 (ngày)
Số áo dệt theo KH là 30x (cái)
Số áo dệt trong thực tế là 40(x – 3) (cái)
Ta có pt:
 40(x – 3) – 30x = 20
 40x – 120 – 30x = 20
 10x = 140
 x = 14 (t/m ĐK)
Vậy theo KH thì XN phảI dệt trong 14 ngày
Số áo phải dệt theo KH là :
14. 30 = 420 (cái)
2)Gọi vận tốc của xe máy là x
(x > 0 ; km/h)
Vận tốc của ô tô là : x + 20 (km/h)
Quãng đường xe máy đi là : 3,5x (km)
Quãng đường ô tô đi là : 2,5(x + 20)
(km)
Ta có pt :
 3,5x = 2,5(x + 20)
 3,5x = 2,5x + 50
 x = 50 (T/m ĐK)
Vậy vận tốc của xe máy là 50km/h
Quãng đường AB là :
 3,5.50 = 175 (km)
Dạng 5: Giải bất phương trình
1)(x + 2)(x + 4) > (x – 2)(x + 8) + 26
 0x > 2
Bất phương trình vô nghiệm
2)
 3(x – 1) – 12 > 4(x + 1) + 96
 3x – 3 – 12 > 4x + 4 + 96
 x < - 115
Vậy bất phương trình có tập nghiệm
ïx < - 115
3)ïx - 7ï > 2x + 3 (1)
+Khi x – 7 0 x 7
 ïx - 7ï= x – 7
(1) x – 7 > 2x + 3
 x < - 10 (không t/m ĐK x 7)
+Khi x – 7 < 0 x < 7
 ïx - 7ï= 7 – x
(1) 7 - x > 2x + 3
 3x < 4
 x < (T/m ĐK x < 7)
Vậy bpt có nghiệm x < 
4.Củng cố : 
- Xem các bài tập đã chữa.
5.Hướng dẫn học bài và làm bài ở nhà : 
 * HOẠT ĐỘNG 3 (2’) .
- Ôn lại toàn bộ các kiến thức cả năm
- Làm các bài tập còn lại 
Ngày soạn:
Tiết 68 . Ôn tập cuối năm ( tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: HS hiểu kỹ kiến thức của cả năm
+ Biết tổng hợp kiến thức và giải bài tập tổng hợp
+ Biết giải bất phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.
+ Hiểu được và sử dụng qui tắc biến đổi bất phương trình: chuyển vế và qui tắc nhân
+ Biết biểu diễn nghiệm của bất phương trình trên trục số 
+ Bước đầu hiểu bất phương trình tương đương. 
- Kỹ năng: áp dụng 2 qui tắc để giải bất phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối.
- Thái độ: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- GV: Bài soạn.+ Bảng phụ
- HS: Bài tập về nhà, nắm kỹ 2 quy tắc biến đổi tương đương và cách mở dấu tuyệt đối.
III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: 
.) Phương pháp vấn đáp.
.) Phương pháp thực hành và luyện tập. 
.) Phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ.
IV- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra: * HOẠT ĐỘNG 1 (15’) 
Ôn tập về giải bài toán bằng cách lập PT 
Cho HS chữa BT 12/ SGK
Cho HS chữa BT 13/ SGK
* HĐ3: Ôn tập dạng BT rút gọn biểu thức tổng hợp. 
Tìm các giá trị nguyên của x để phân thức M có giá trị nguyên
 M = 
Muốn tìm các giá trị nguyên ta thường biến đổi đưa về dạng nguyên và phân thức có tử là 1 không chứa biến
Giải phương trình
a) | 2x - 3 | = 4
Giải phương trình
HS lên bảng trình bày
HS lên bảng trình bày
a) (x + 1)(3x - 1) = 0 
b) (3x - 16)(2x - 3) = 0 
HS lên bảng trình bày
HS lên bảng trình bày
*HĐ4: Củng cố:
Nhắc nhở HS xem lại bài
*HĐ5:Hướng dẫn về nhà
Ôn tập toàn bộ kỳ II và cả năm. 
HS1 chữa BT 12: 
v ( km/h)
t (h)
s (km)
Lúc đi
25
x (x>0)
Lúc về
30
x
PT: - = . Giải ra ta được x= 50 ( thoả mãn ĐK ) . Vậy quãng đường AB dài 50 km 
HS2 chữa BT 13:
SP/ngày
 Số ngày
Số SP
Dự định
50
x (xZ)
Thực hiện
65
x + 255
PT: - = 3. Giải ra ta được x= 1500( thoả mãn ĐK). Vậy số SP phải SX theo kế hoạch là 1500. 
1) Chữa bài 6
M = 
M = 5x + 4 - 
 2x - 3 là Ư(7) = 
 x 
2) Chữa bài 7
Giải các phương trình
a)| 2x - 3 | = 4 Nếu: 2x - 3 = 4 x = 
Nếu: 2x - 3 = - 4 x = 
3) Chữa bài 9
 x + 100 = 0 x = -100
4) Chữa bài 10
a) Vô nghiệm
b) Vô số nghiệm 2
5) Chữa bài 11
a) (x + 1)(3x - 1) = 0 S = 
b) (3x - 16)(2x - 3) = 0 S = 
6) Chữa bài 15
 > 0
 > 0 x - 3 > 0 
 x > 3
4.Củng cố : 
- Xem các bài tập đã chữa.
5.Hướng dẫn học bài và làm bài ở nhà : 
 * HOẠT ĐỘNG 3 (2’) .
- Xem lại toàn bộ các kiến thức cả năm
- Làm các bài tập còn lại . 
TIết 70. Trả bài kiểm tra cuối năm phần đại số
I..MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.
Phân tích cho học sinh thấy rõ những chố sai sót trong bài làm để học sinh rút kinh nghiệm.
Giúp HS tìm hiểu nhữnh cách làm khác nhau. Các cách trình bày hợp lí
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 
GV: Chấm bài của học sinh, tìm hiểu những chỗ HS sai, nguyên nhân sai
GV tìm ra những bài hay những cách giải phù hợp
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1, ổn định lớp:
2, Nhận xét: GV nhận xét chung về chất lượng bài 
 - Nhận xét về phương pháp làm bài và phương pháp trình bày
3, Trả bài:
Cho HS trả bài và tự xem lại bài của mình
4, Chữa bài:
I, Trắc nghiệm khách quan( 3đ) CHo HS chữa miệng
II, Tự luận:
Bài 1. Giải các PT
a, 4x – 20 = 2x ( x – 5)
 4( x – 5 ) – 2x ( x – 5 ) = 0
( x – 5 ) ( 4 – 2x ) = 0
x = 5 hoặc x = 2
Vây PT có tập nghiệm là S = { 2; 5}
b, 
ĐKXĐ: X – 3 ; x 1
....2x( x- 1) = 0
Vâyl PT có tập nghiệm là S = {0}
Bài 2. Đổi 25% = 1/4
Gọi số HS của lớp 8B là x ( x thuộc N*)
Số HS giỏi HK I là x/5 em
Số HS giỏi HK II là x/4 em
A
B
C
M
N
Theo đề bài ta có PT: x/4 – x/5 = 2
GIải PT ta được x = 40
Vây số HS của lơp 8b là 40 em
Cách khác:Gọi số HS giỏi HKI là x
Giải PT ta được x = 8 
Bài 3. Hình học
a,Có nhiều cách c/m CM = BN.
Trong đó cách đưn giản nhất là c/m tam giác BMC = tam giác CNB( g.c.g)
Suy ra CM = BN
b,Dùng t/c đường phân giác suy ra
Mà AB = AC 
Nên suy ra MN //BC( theo đl tTalét đảo)
c, 
AMN ~ ABC nên 
Suy ra MN = 2,4 cm
GV nêu thêm một số cách khác để HS theo dõi
5, Hướng dẫn về nhà: Làm lại bài kiểm tra vào vở

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_chuong_4_bat_phuong_trinh_bac_nhat_mot.doc