Giáo án Đại số Lớp 8 - Chương 3: Phương trình bậc nhất một ẩn - Năm học 2014-2015 Nguyễn Thị Kim Thoa

Giáo án Đại số Lớp 8 - Chương 3: Phương trình bậc nhất một ẩn - Năm học 2014-2015 Nguyễn Thị Kim Thoa

-Ở lớp dưới ta đã có các dạng bài toán như:

Tìm x, biết: 2x+5=3(x-2) +1; 2x-3=3x-1 ; . . . là các phương trình một ẩn.

-Vậy phương trình với ẩn x có dạng như thế nào? A(x) gọi là vế gì của phương trình? B(x) gọi là vế gì của phương trình?

-Treo bảng phụ ví dụ 1 SGK.

-Đọc bài toán ?1

-Đọc bài toán ?2

-Để tính được giá trị mỗi vế của phương trình thì ta làm như thế nào?

-Khi x=6 thì VT như thế nào với VP?

-Vậy x=6 thỏa mãn phương trình nên x=6 gọi là gì của phương trình đã cho?

-Đọc bài toán ?3

-Để biết x=-2 có thỏa mãn phương trình không thì ta làm như thế nào?

-Nếu kết quả của hai vế không bằng nhau thì x=-2 có thỏa mãn phương trình không?

-Nếu tại x bằng giá trị nào đó thỏa mãn phương trình thì x bằng giá trị đó gọi là gì của phương trình?

x=2 có phải là một phương trình không? Nếu có thì nghiệm của phương trình này là bao nhiêu?

-Phương trình x-1=0 có mấy nghiệm? Đó là nghiệm nào?

-Phương trình x2=1 có mấy nghiệm? Đó là nghiệm nào?

-Phương trình x2=-1 có nghiệm nào không? Vì sao?

 

doc 45 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 546Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Chương 3: Phương trình bậc nhất một ẩn - Năm học 2014-2015 Nguyễn Thị Kim Thoa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	NS:11/01/2015
	ND:12/01/2015
	CHƯƠNG III: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
Tiết 41:	§1. MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH.
I. MỤC TIÊU
-Kiến thức: Học sinh hiểu được khái niệm phương trình, các thuật ngữ vế trái, vế phải, nghiệm của phương trình, tập nghiệm của phương trình.
-Kĩ năng: Có kỹ năng tìm nghiệm của phương trình.
-Thái độ:Tự giác nghiên cứu bài.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Bảng phụ ghi các khái niệm trong bài học, các bài tập ? ., phấn màu, máy tính bỏ túi.
- HS: Ôn tập cách tính giá trị của biểu thức tại giá trị của biến, máy tính bỏ túi.
III. PHƯƠNG PHÁP
- vấn đáp, thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề
 IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp:(1 phút) 8C: ................................; 8D:.....................................
2. Kiểm tra bài cũ: không.
3. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Phương trình một ẩn. (14 phút).
-Ở lớp dưới ta đã có các dạng bài toán như: 
Tìm x, biết: 2x+5=3(x-2) +1; 2x-3=3x-1 ; . . . là các phương trình một ẩn.
-Vậy phương trình với ẩn x có dạng như thế nào? A(x) gọi là vế gì của phương trình? B(x) gọi là vế gì của phương trình?
-Treo bảng phụ ví dụ 1 SGK.
-Đọc bài toán ?1
-Đọc bài toán ?2
-Để tính được giá trị mỗi vế của phương trình thì ta làm như thế nào?
-Khi x=6 thì VT như thế nào với VP?
-Vậy x=6 thỏa mãn phương trình nên x=6 gọi là gì của phương trình đã cho?
-Đọc bài toán ?3
-Để biết x=-2 có thỏa mãn phương trình không thì ta làm như thế nào?
-Nếu kết quả của hai vế không bằng nhau thì x=-2 có thỏa mãn phương trình không?
-Nếu tại x bằng giá trị nào đó thỏa mãn phương trình thì x bằng giá trị đó gọi là gì của phương trình?
x=2 có phải là một phương trình không? Nếu có thì nghiệm của phương trình này là bao nhiêu?
-Phương trình x-1=0 có mấy nghiệm? Đó là nghiệm nào?
-Phương trình x2=1 có mấy nghiệm? Đó là nghiệm nào?
-Phương trình x2=-1 có nghiệm nào không? Vì sao?
-Lắng nghe.
-Một phương trình với ẩn x có dạng A(x) = B(x). A(x) gọi là vế trái của phương trình, B(x) gọi là vế phải của phương trình.
-Quan sát và lắng nghe giảng.
-Đọc yêu cầu bài toán ?1
-Đọc yêu cầu bài toán ?2
-Ta thay x=6 vào từng vế của phương trình rồi thực hiện phép tính.
-Khi x=6 thì VT bằng với VP.
-Vậy x=6 thỏa mãn phương trình nên x=6 gọi là một nghiệm của phương trình đã cho.
-Đọc yêu cầu bài toán ?3
-Để biết x=-2 có thỏa mãn phương trình không thì ta thay x=-2 vào mỗi vế rồi tính.
-Nếu kết quả của hai vế không bằng nhau thì x=-2 không thỏa mãn phương trình.
-Nếu tại x bằng giá trị nào đó thỏa mãn phương trình thì x bằng giá trị đó gọi là nghiệm của phương trình
x=2 có phải là một phương trình. Nghiệm của phương trình này là 2
1/ Phương trình một ẩn.
Một phương trình với ẩn x có dạng A(x) = B(x), trong đó vế trái A(x) và vế phải B(x) là hai biểu thức của cùng một biến x.
Ví dụ 1: (SGK)
?1
Chẳng hạn:
a) 5y+18=15y+1
b) -105u+45=7-u
?2
Phương trình 
2x+5=3(x-1)+2
Khi x = 6
VT=2.6+5=17
VP=3(6-1)+2=17
Vậy x=6 là nghiệm của pt
?3
Phương trình 
2(x+2)-7=3-x
a) x= -2 không thỏa mãn nghiệm của phương trình.
b) x=2 là một nghiệm của phương trình.
Chú ý: DGK
Ví dụ 2: (SGK)
Hoạt động 2: Giải phương trình. (12 phút).
-Tập hợp tất cả các nghiệm của một phương trình gọi là gì? Và kí hiệu ra sao?
- Đọc bài toán ?4
-Hãy thảo luận nhóm để giải hoàn chỉnh bài toán.
-Sửa bài từng nhóm.
-Khi bài toán yêu cầu giải một phương trình thì ta phải tìm tất cả các nghiệm (hay tìm tập nghiệm) của phương trình đó.
-Phương trình x-1=0 có một nghiệm là x = 1.
-Phương trình x2=1 có 2 nghiệm là x = 1; x = -1
-Phương trình x2=-1 không có nghiệm nào, vì không có giá trị nào của x làm cho VT bằng VP.
-Tập hợp tất cả các nghiệm của một phương trình gọi là tập nghiệm của phương trình đó, kí hiệu là S.
-Đọc yêu cầu bài toán ?4
-Thảo luận và trình bày trên bảng
-Lắng nghe, ghi bài.
2/ Giải phương trình.
?4
a) Phương trình x=2 có S={2}
b) Phương trình vô nghiệm có S = 
Hoạt động 3: Hai phương trình có cùng tập nghiệm thì có tên gọi là gì? (9').
-Hai phương trình tương đương là hai phương trình như thế nào?
-Hai phương trình x+1=0 và x= -1 có tương đương nhau không? Vì sao?
Hai phương trình được gọi là tương đương nếu chúng có cùng một tập nghiệm.
-Hai phương trình x+1=0 và x= -1 tương đương nhau vì hai phương trình này có cùng một tập nghiệm.
3/ Phương trình tương đương.
Hai phương trình được gọi là tương đương nếu chúng có cùng một tập nghiệm.
Ví dụ: x + 1 = 0 x = -1
Hoạt động 4: Luyện tập tại lớp. (4 phút).
bài tập 1a trang 6 SGK.
-Hãy giải hoàn chỉnh yêu cầu bài toán.
Đọc yêu cầu bài toán.
-Thực hiện trên bảng.
Bài tập 1a trang 6 SGK.
a) 4x-1 = 3x-2
khi x= -1, ta có VT= -5 ; VP=-5
Vậy x= -1 là nghiệm của phương trình 4x-1 = 3x-2
4. Củng cố: (3 phút)
Hai phương trình như thế nào với nhau thì gọi là hai phương trình tương đương?
5. Hướng dẫn học ở nhà: (2 phút)
-Học bài theo nội dung ghi vở, xem lại các ví dụ trong bài học.
-Vận dụng vào giải các bài tập 2, 4 trang 6, 7 SGK.
-Xem trước bài 2: “Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải” (đọc kĩ các định nghĩa và các quy tắc trong bài học).
	*****************************************************
	 NS: 12/ 01/ 2015
	 NG: 13/01/ 2015
Tiết 42 	§2. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ CÁCH GIẢI.
I. MỤC TIÊU
-Kiến thức: Học sinh nắm được khái niệm phương trình bậc nhất một ẩn, nắm vững hai quy tắc: quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân.
-Kĩ năng: Có kĩ năng vận dụng hai quy tắc trên để giải thành thạo các phương trình bậc nhất một ẩn.
 -Thái độ:Tự giác nghiên cứu bài.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Bảng phụ ghi định nghĩa, nội dung hai quy tắc trong bài, các bài tập ? ., phấn màu, máy tính bỏ túi.
- HS: Ôn tập kiến thức về hai phương trình tương đương, máy tính bỏ túi.
III. PHƯƠNG PHÁP
- vấn đáp, thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề
 IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp:(1 phút) 8C: ................................; 8D:.....................................
2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
HS1: Hãy xét xem t=1, t=2 có là nghiệm của phương trình t-2 = 2t-3 không?
HS2: Hãy xét xem x=1, x = -1 có là nghiệm của phương trình (x+2)2 = 3x+4 không?
Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn. (7 phút).
Giới thiệu định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn.
-Nếu a=0 thì a.x=?
-Do đó nếu a = 0 thì phương trình ax+b = 0 có còn gọi là phương trình bậc nhất một ẩn hay không
-Nhắc lại định nghĩa từ bảng phụ và ghi vào tập.
-Nếu a=0 thì a.x=0
Nếu a=0 thì phương trình ax+b=0 không gọi là phương trình bậc nhất một ẩn.
1/ Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn.
Đ/n: sgk
VD: 2x+3=0
Hoạt động 2: Hai quy tắc biến đổi phương trình. (12 phút).
-Ở lớp dưới các em đã biến nếu chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia thì ta phải làm gì?
-Ví dụ x+2=0, nếu chuyển +2 sang vế phải thì ta được gì?
-Lúc này ta nói ta đã giải được phương trình x+2=0.
-Hãy phát biểu quy tắc chuyển vế.
-Đọc bài toán ?1
-Hãy nêu kiến thức vận dụng vào giải bài toán.
-Hãy hoàn thành lời giải bài toán
-Ta biết rằng trong một đẳng thức số, ta có thể nhân cả hai vế với cùng một số.
-Phân tích ví dụ trong SGK và cho học sinh phát biểu quy tắc.
-Nhân cả hai vế của phương trình với nghĩa là ta đã chia cả hai vế của phương trình cho số nào?
-Phân tích ví dụ trong SGK và cho học sinh phát biểu quy tắc thứ hai.
-Đọc bài toán ?2
-Hãy vận dụng các quy tắc vừa học vào giải bài tập này theo nhóm.
-Sửa hoàn chỉnh lời giải bài toán
-Nếu chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia thì ta phải đổi dấu số hạng đó.
x = - 2
-Trong một phương trình, ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó.
-Đọc yêu cầu bài toán ?1
-Vận dụng quy tắc chuyển vế
-Thực hiện trên bảng
-Lắng nghe và nhớ lại kiến thức cũ.
-Trong một phương trình, ta có thể nhân cả hai vế với cùng một số khác 0.
-Nhân cả hai vế của phương trình với nghĩa là ta đã chia cả hai vế của phương trình cho số 2.
-Trong một phương trình, ta có thể chia cả hai vế cho cùng một số khác 0.
-Đọc yêu cầu bài toán ?2
-Vận dụng, thực hiện và trình bày trên bảng.
2/ Hai quy tắc biến đổi phương trình.
a) Quy tắc chuyển vế sgk
Ví dụ: sgk
?1
b) Quy tắc nhân với một số. sgk
?2
Hoạt động 3: Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn. (10 phút).
-Từ một phương trình nếu ta dùng quy tắc chuyển vế, hai quy tắc nhân và chia ta luôn được một phương trình mới như thế nào với phương trình đã cho? 
-thực hiện nội dung ví dụ 1 và ví dụ 2 và phân tích để học sinh nắm được cách giải.
-Phương trình ax+b=0
-Vậy phương trình ax+b=0 có mấy nghiệm?
-Treo bảng phụ bài toán ?3
-Gọi một học sinh thực hiện trên bảng
-Từ một phương trình nếu ta dùng quy tắc chuyển vế, hai quy tắc nhân và chia ta luôn được một phương trình mới tương đương với phương trình đã cho.
-Quan sát, lắng nghe
3/ Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn.
Ví dụ 1: (SGK)
Ví dụ 2: (SGK)
Tổng quát:
Phương trình ax + b = 0 (a0) được giải như sau:
ax + b = 0
?3
Hoạt động 4: Luyện tập tại lớp. (4 phút).
bài tập 7 trang 10 SGK.
-Hãy vận dụng định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn để giải.
Đọc yêu cầu bài toán.
-Thực hiện trên bảng.
Bài tập 7 trang 10 SGK.
Các phương trình bậc nhất một ẩn là: 
a) 1+x=0; 
c) 1-2t=0 
d) 3y=0
4. Củng cố: (4 phút)
Hãy phát biểu hai quy tắc biến đổi phương trình.
5. Hướng dẫn học ở nhà: (2 phút)
-Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn. Hai quy tắc biến đổi phương trình.
-Vận dụng vào giải các bài tập 8, 9 trang 10 SGK; bài tập 11, 14 trang 4, 5 SBT.
-Xem trước bài 3: “Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0” (đọc kĩ phần áp dụng trong bài).
	NS: 8/ 01/ 2014
	 NG: /01/ 2014
Tiết 43 	§3. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC VỀ DẠNG ax + b = 0.
I. MỤC TIÊU
-Kiến thức: Học sinh nắm vững phương pháp giải các phương trình, áp dụng hai quy tắc biến đổi phương trình và phép thu gọn có thể đưa chúng về dạng phương trình ax+b=0 hay ax= - b
-Kĩ năng: Có kỹ năng biến đổi phương trình bằng các phương pháp đã nêu trên.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Bảng phụ ghi các bước chủ yếu để giải phương trình trong bài học, các ví dụ, các bài tập ? ., phấn màu, máy tính bỏ túi.
- HS: Ôn tập định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn, hai quy tắc biến đổi phương trình, máy tính bỏ túi.
III. PHƯƠNG PHÁP
- vấn đáp, thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề
 IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp:KTSS (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
Phát biểu hai quy tắc biến đổi phương trình. Áp dụng: Giải phương trình:
a) 4x – 20 = 0	; 	b) 2x + 5 – 6x = 0
3. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu cách giải. (16 phút).
ví dụ 1 (SGK).
-Trước tiên ta cần phải làm gì?
-Tiếp theo ta cần phải làm gì?
-Ta chuyển các hạng tử chứa ẩn ... trình. Giải bài tập 40 trang 31 SGK.
3. Bài mới: (33’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Bài 45 :
Khuyến khích HS giải các cách khác nhau.
cách 1:
số thảm len
số ngày làm
năng suất
theo hợp đồng
x
20
đã thực hiện
18
cách 2:
số ngày làm
mỗi ngày làm
số thảm len làm được
theo hợp đồng
20
x
đã thực hiện
18
Bài 46 trang 31 , 32 
v(km/h)
t(h)
s(km)
Dñònh 
48
x/48
x
1giôø 
48
1
48
coøn laïi 
54
(x-48)/54
x -48
Còn tg cho Hs làm bt 47
HS thảo luận nhóm để phân tích bài toán rồi làm việc cá nhân
HS thảo luận nhóm để phân tích bài toán rồi làm việc cá nhân
HS thảo luận nhóm để phân tích bài toán rồi làm việc cá nhân
Bài 42 trang 31 :
Gọi số cần tìm là x , x N , 
x > 3
Ta có : 2000 +10x + 2 = 153x
143x = 2002
x = 14
Vậy số cần tìm là 14
Bài 45 trang 31 :
Gọi số thảm len theo hợp đồng là x , x > 0 
Theo hợp đồng số thảm len là x , số ngày làm là 20 , năng suất . Đã thực hiện ố thảm len là x + 24 , số ngày làm là 18 năng suất 
Ta có phương trình :
 = . 
25( x + 24 ) = 9,3x
25x + 600 = 27x 
2x = 600
x = 300
Vậy số thảm len dệt theo hợp đồng là 300 tấn 
Bài 46 trang 31 , 32 
Gọi quãng đường AB là x , x > 48 km 
Thời gian dự định đi quãng đường AB bằng tổng thời gian đi trên 2 đoạn AC và CB cộng thêm ( 10 phút ) nên ta có phương trình :
 = + 1 
9x = 8( x – 48 ) + 432 +72 
x = 120
4. Củng cố: (5 phút)
Nhắc lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình và môt số vấn đề cần lưu ý.
5. Hướng dẫn học ở nhà: (3 phút)
-Xem và làm lại các BT đã giải
-Soạn các câu hỏi ôn tập chương III và làm các BT ôn tập chương
 	NS: 26/ 02/ 2014
	 NG: /03/ 2014
Tiết 54	ÔN TẬP CHƯƠNG III.
I. MỤC TIÊU
-Kiến thức: Tái hiện lại các kiến thức đã học
-Kĩ năng: Củng cố và nâng cao các kỹ năng giải phương trình một ẩn , giải bài toán bằng cách lập phương trình.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Bảng phụ ghi các bài tập, phấn màu, máy tính bỏ túi.
- HS: Ôn tập các câu hỏi ôn tập chương III, máy tính bỏ túi.
III. PHƯƠNG PHÁP
- vấn đáp, thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề
1. Ổn định lớp: (1 phút) 8A3: .......................................; 8A4: ...................................
2. Kiểm tra bài cũ: không
3. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1. Ôn tập lý thuyết (10’)
GV: Nêu câu hỏi, 
1. Thế nào là hai phương trình tương đương?
2. Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn, cho ví dụ, nghiệm của phương trình bậc nhất một ẩn.
3. Để giải phương trình tích 
A(x).B(x) = 0 ta làm thế nào ?
4. Khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu, ta cần chú ý điều gì ?
GV: Nhận xét và chốt lại.
GV: Như vậy ta đã hệ thống được cách giải phương trình bậc nhất một ẩn, phương trình đưa được về dạng phương trình bậc nhất một ẩn, phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu, 
ta sang phần 2 rèn kỉ năng giải bài tập.
Cá nhân đứng tại chỗ trả lời.
A.Lý thuyết:
1. Các dạng phương trình và cách giải:
- Phương trình bậc nhất một ẩn có dạng: ax+b = 0 (a0)
Cách giải : 
Có nghiệm duy nhất :x = -
- Phương trình tích có dạng : 
 A(x) .B(x) = 0
 Cách giải :
 A(x) .B(x) = 0 
- Phương trình chứa ẩn ở mẫu :
 Cách giải: 
Bước1 : Tìm điều kiện xác định của phương trình .
Bước 2 : Quy đồng mẫu hai vế của phương tình .
Bước 3 : Giải phương trình vừa nhận được .
Bước 4 : Kết luận nghiệm (là các giá trị của ẩn thoả mãn ĐKXĐ của phương trình .
(ĐKXĐ của phương trình là điều kiện của ẩn để tất cả các mẫu trong phương trình đều khác 0) .
Hoạt động 2. Bài tập (25’)
Bài 50 trang 33 :
Bài 51 a, d
Bài 52 a,b
2HS lên bảng , lớp cùng theo dõi và nhận xét.
a) 3-4x(25-2x)=8x2+x-300
3-100x +8x2 = 8x2+x-300
101x =303
x=3
b)
 (Vô nghiệm)
2HS lên bảng , lớp cùng theo dõi và nhận xét.
2HS lên bảng , lớp cùng theo dõi và nhận xét.
Bài 50 trang 33 :
a) 3-4x(25-2x)=8x2+x-300
3-100x +8x2 = 8x2+x-300
101x =303
x=3
b)
 (Vô nghiệm)
Bài 51 (sgk/33)
a) 2x+1)(3x-2)=(5x-8)(2x+1)
Û (2x+1)(3x-2) –(5x-8)(2x+1) = 0 
Û (2x +1)(3x –2 -5x + 8) = 0 
Û (2x+1)(–2x +6) = 0 
Û 2x+1= 0 hoaëc –2x +6 = 0 
Û x = -1/2 hoaëc x = 3 
S = {-1/2 ; 3}
Bài 52(sgk/33)
a) ÑKXÑ : x ¹ 3/2 vaø x ¹ 0
Þ x – 3 = 10x – 15 
Û x = 4/3 (tmñk) vaäy S = {4/3}
b) ÑKXÑ : x ¹ 2 vaø x ¹ 0 
Þ x2 + 2x – x + 2 = 2 
Û x2 + x = 0 Û x(x+1) = 0 
Û x = 0 (loaïi) hoaëc x = -1 (tmñk)
Vaäy S = {-1}
4. Củng cố: (2 phút)
Nhắc lại các dạng phương trình đã 
5. Hướng dẫn học ở nhà: (2 phút)
-Xem và làm lại các BT đã giải
-Làm tiếp các BT ôn tập chương. 
	NS: 27/ 02/ 2014
	 	 NG: /03/ 2014
Tiết 55	ÔN TẬP CHƯƠNG III (t2)
I. MỤC TIÊU
- Kieán thöùc: Giuùp HS oân laïi caùc kieán thöùc ñaõ hoïc veà phöông trình vaø giaûi toaùn baèng caùch laäp phöông trình.
- Kyõ naêng: Cuûng coá vaø naâng cao kyõ naêng giaûi toaùn baèng caùch laäp phöông trình.
- Thaùi ñoä:Giaùo duïc yù thöùc lieân heä thöïc teá ,khaû naêng lieân heä thöïc teá cuûa HS.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Bảng phụ ghi các bài tập, phấn màu, máy tính bỏ túi.
- HS: Ôn tập các câu hỏi ôn tập chương III
III. PHƯƠNG PHÁP
- vấn đáp, thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề
IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. OÅn ñònh lôùp : (1’)8A3: .......................................; 8A4: ...................................
2. Kieåm tra baøi cuõ :( 5’) Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập PT
3. Baøi môùi :
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Ghi bảng
Baøi 54: (sgk)
- Goïi hs ñoïc ñeà baøi.
- Ñieàu ñaõ cho, ñieàu caàn tìm.
- laäp baûng soá lieäu, cho hs ñieàn vaøo.
- Goïi hs leân baûng giaûi.
Baøi 55 tr 34 SGK 
GV höôùng daãn HS tìm hieåu noäi dung baøi toaùn : 
Hoûi : Trong dung dòch coù bao nhieâu gam muoái ? löôïng muoái coù thay ñoåi khoâng ?
Hoûi : Dung dòch môùi chöùa 20% muoái, em hieåu ñieàu naøy cuï theå laø gì ?
Hoûi : Haõy choïn aån vaø laäp phöông trình
GV goïi 1 HS leân baûng giaûi phöông trình
GV goïi HS nhaän xeùt
- Thôøi gian ñi laø 4 giôø
- Thôøi gian veà laø 5 giôø.
Tính khoaûng caùch giöõa hai beán.
1HS ñoïc to ñeà baøi
HS : Trong dung dòch coù 50g muoái. Löôïng muoái khoâng thay ñoåi
HS : Ñieàu naøy nghóa laø khoái löôïng muoái baèng 20% khoái löôïng dung dòch
1HS ñöùng taïi choã choïn aån vaø laäp phöông trình
1HS leân baûng giaûi phöông trình vaø traû lôøi keát quaû
1 vaøi HS nhaän xeùt
Baøi 54: (sgk)
Goïi khoaûng caùch giöõa hai beán AB laø x (km). ÑK : x > 0 Vaän toác xuoâi doøng laø (km/h)
Vaän toác ngöôïc doøng laø : (km/h)
Vaän toác doøng nöôùc laø 2 (km/h)
Ta coù phöông trình : = 2.2
Û 5x - 4x = 80 Û x = 80
khoaûng caùch giöõa hai beán AB laø 80km
Baøi 55 tr 34 SGK
Giaûi 
Goïi löôïng nöôùc caàn pha theâm laø : x (g). ÑK : x > 0
Khi ñoù khoái löôïng dung dòch seõ laø : 200 + x(g)
Khoái löôïng muoái laø 50(g)
Theo ñeà baøi ta coù phöông trình : (200 + x) = 50
Û 200 + x = 250
Þ x = 50 (TMÑK)
Vaäy löôïng nöôùc caàn pha theâm laø 50 (g)
4. Củng cố: (trong bài)
5. Höôùng daãn hoïc ôû nhaø :(2’)
- Xem laïi caùc baøi ñaõ giaûi, ghi nhôù nhöõng ñaïi löôïng cô baûn trong töøng daïng toaùn, nhöõng ñieàu caàn löu yù khi giaûi baøi toaùn baèng caùch laäp phöông trình
- OÂn lyù thuyeát : ñònh nghóa hai phöông trình töông ñöông, hai quy taéc bieán ñoåi phöông trình, ñònh nghóa, soá nghieäm cuûa phöông trình baäc nhaát moät aån.
 - OÂn laïi vaø luyeän taäp giaûi caùc daïng phöông trình vaø caùc baøi toaùn giaûi baèng caùch laäp phöông trình
- Tieát sau kieåm tra 1 tieát chöông III
	NS: 01/ 03/ 2014
	 	 NG: /03/ 2014
Tiết 56	KIỂM TRA CHƯƠNG III.
I. MỤC TIÊU
-Kiến thức: Kiểm tra sự hiểu bài của học sinh khi học xong chương III: Khái niệm hai phương trình tương đương, tập nghiệm của phương trình, giải bài toán bằng cách lập phương trình, . . .
-Kĩ năng: Có kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học vào giải các bài tập.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Chuẩn bị một đề kiểm tra 
- HS: Máy tính bỏ túi, giấy nháp, . . .
III. PHƯƠNG PHÁP
- Kiểm tra viết	
IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra 
Ma trận nhận thức kiểm tra một tiết (4)
TT
Chủ đề hoặc mạch kiến thức, kĩ năng
Số
tiết
Tầm quan trọng
Trọng số
Tổng điểm
Điểm 10
Ch­¬ng III. Ph­¬ng tr×nh bËc nhÊt mét Èn (16 tiÕt)
16
13
§1. Më ®Çu vÒ ph­¬ng tr×nh.
§2. Ph­¬ng tr×nh bËc nhÊt mét Èn vµ c¸ch gi¶i
§3. Ph­¬ng tr×nh ®­a ®­îc vÒ d¹ng ax + b = 0. 
3
20
3
60
2.8
14
§4. Ph­¬ng tr×nh tÝch.
3
20
2
40
1.8
15
§5. Ph­¬ng tr×nh chøa Èn ë mÉu thøc. 
4
27
2
53
2.4
16
§6.7 Gi¶i bµi to¸n b»ng c¸ch lËp ph­¬ng tr×nh.
5
33
2
67
3.0
 KiÓm tra ch­¬ng III.
15
100
220
10.0
Ma trận đề kiểm tra một tiết (4)
Chủ đề hoặc mạch kiến thức, kĩ năng
Mức độ nhận thức – Hình thức câu hỏi
Tổng điểm 
1
2
3
4
§1. Më ®Çu vÒ ph­¬ng tr×nh.
§2. Ph­¬ng tr×nh bËc nhÊt mét Èn vµ c¸ch gi¶i
§3. Ph­¬ng tr×nh ®­a ®­îc vÒ d¹ng ax + b = 0. 
Câu 2a, b
2,5
2.5
§4. Ph­¬ng tr×nh tÝch.
Câu 2c
1,5
1.5
§5. Ph­¬ng tr×nh chøa Èn ë mÉu thøc. 
Câu 1, 2d
1
Câu 2d
1,5
2.5
§6.7 Gi¶i bµi to¸n b»ng c¸ch lËp ph­¬ng tr×nh.
Câu 3
3,5
3,5
Cộng Số câu
 Số điểm
10.0
+ Số lượng câu hỏi tự luận là 6 + Số câu hỏi mức nhận biết là 0
+ Số câu hỏi mức thông hiểu là 1 + Số câu hỏi mức vận dụng là 5
BẢNG MÔ TẢ TIÊU CHÍ LỰA CHỌN CÂU HỎI, BÀI TẬP
Câu 1. 
 Nhận biết được: ph­¬ng tr×nh bËc nhÊt mét Èn vµ c¸c bước gi¶i, ph­¬ng tr×nh ®­a ®­îc vÒ d¹ng ax + b = 0, ph­¬ng tr×nh tÝch, ph­¬ng tr×nh chøa Èn ë mÉu thøc. 
Câu 2. Giải được các dạng PT đã học.
Câu 3. Giải bài toán bằng cách lập PT
ĐỀ KIỂM TRA
Bài 1(1đ): Tìm điều kiện xác định của phương trình sau:
Bài 2 (5,5đ) Giải các phương trình sau:
a) 2x – 4 = 0	b) 7 + 2x = 32 – 3x
c) (x + 2)(3x – 12) = 0	d) 
Bài 3 (3,5đ) Giải bài toán bằng cách lập phương trình:
	Trong một buổi lao động, lớp 8A có 21 học sinh được chia thành hai nhóm. Nhóm thứ nhất trồng cây, nhóm thứ hai làm vệ sinh. Hỏi nhóm trồng cây có bao nhiêu học sinh biết rằng nhóm trồng cây nhiều hơn nhóm vệ sinh là 5 học sinh. 
Đáp án và biểu điểm:
Bài
Nội dung
Điểm từng phần
Bài 1: (1 điểm).
1 điểm
Bài 2:(5,5 điểm)
a. 2x – 4 = 0	 
2x=4
x=2
b. 7 + 2x = 32 – 3x
2x + 3x = 32 – 7
5x = 25
x = 5
c. (x + 2)(3x – 12) = 0
x + 2 = 0 hoặc 3x – 12 = 0
1. x + 2 = 0 x = -2
2, 3x – 12 = 0 x + 4 
Vậy tập nghiệm của pt là S={-2; 4}
d. 
ĐKXĐ: 
 x(x + 1) = (x + 4)(x – 1)
x2 + x = x2 – x + 4x – 4 2x = 4
 x = 2 (nhận). 
Vậy S = {2}
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
Bài 3:(3.5 điểm)
Gọi x là số học sinh trồng cây ()
Số học sinh làm vệ sinh là 21 – x
Vì số hs trồng cây nhiều hơn số hs làm vs nên ta có pt: x – (21 – x) = 5
 x – 21 + x = 5
 2x = 5 + 21
 2x = 26
 x = 13 (nhận)
Vậy số học sinh trồng cây là 13 học sinh.
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Ds8 chuong 3.doc