A. MỤC TIÊU
- HS nắm được quy tắc nhân đa thức với đa thức.
- HS trình bày phép nhân đa thức theo các cách khác nhau (chủ yếu thành thạo cách thứ nhất).
B. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Bảng phụ nội dung bài tập 9 trang 9.
- Học sinh: xem lại các kiến thức liên quan đến đơn thức và đa thức đã học ở lớp 7.
C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1> Kiểm tra:
Làm tính nhân:
2> Giảng bài mới:
Tuần I Tiết 1 Chương I: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA ĐA THỨC §1. Nhân đơn thức với đa thức MỤC TIÊU HS nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức. HS thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Bảng phụ nội dung bài tập 4 trang 4 và bài 6 trang 6. Học sinh: nắm vững kiến thức bài cũ. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Kiểm tra: Nhắc lại quy tắc nhân một số với một tổng. Nhắc lại quy tắc nhân hai lũy thừa cùng cơ số. Giảng bài mới: HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG ?1 Hoạt động 1: Thực hiện SGK. Cho học sinh kiểm tra chéo lẫn nhau. Mỗi học sinh viết một đơn thức và một đa thức tùy ý rồi thực hiện yêu cầu như SGK trong tập nháp. Qui tắc : Hoạt động 2: Cho học sinh phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức. Một vài học sinh lặp lại quy tắc. Muốn nhân một đơn thức với một đa thức, ta nhân đơn thức với từng hạng tử rồi cộng các tích lại với nhau. Hoạt động 3: ?2 Thực hiện SGK. Học sinh lên bảng. Các em còn lại làm vào tập. Áp dụng: = 3x3y. 6xy3 - x2 .6xy3+ xy.6xy3 = 18x4y4 – 3x3y3 + x2y4 ?3 Hoạt động 4: Thực hiện SGK. Yêu cầu HS xem kỹ đề và cho biết cách làm. Thay giá trị x, y vào biểu thức dt hoặc tính riêng đáy lớn, đáy nhỏ, chiều cao Thay x = 3, y = 2 ta có: S = 58 (m2) Củng cố và luyện tập: Bài 1 trang 5: Làm tính nhân: Bài 2 trang 5: Thực hiện phép tính nhân, rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức: = x2 + y2 Tại x = – 6 và y = 8 có giá trị: (–6)2 + 82 = 100 b) = – 2xy tại x = và y = – 100 biểu thức có giá trị là: – 2.(– 100 ) = 100 Bài 3 trang 5: Tìm x, biết: 36x2 – 12x – 36x2 + 27x = 30 15x = 30 x = 2 b) 5x – 2x2 + 2x2 – 2x = 15 3x = 15 x = 5 Bài 4 trang 5: Nếu gọi số tuổi cần đoán là x thì ta có: (thực chất là mình đã đọc 10 lần số tuổi của mình) Bài 5 trang 6: Rút gọn a) x2 – y2 b) xn – yn Bài 6 trang 6: Đánh dấu x vào ô 2a. Hướng dẫn về nhà: Làm các bài tập sau trong Sách Bài Tập: Bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 3. Xem trước bài “Nhân đa thức với đa thức”. Rút kinh nghiệm: Tuần I Tiết 2 i2. Nhân đa thức với đa thức MỤC TIÊU HS nắm được quy tắc nhân đa thức với đa thức. HS trình bày phép nhân đa thức theo các cách khác nhau (chủ yếu thành thạo cách thứ nhất). CHUẨN BỊ: Giáo viên: Bảng phụ nội dung bài tập 9 trang 9. Học sinh: xem lại các kiến thức liên quan đến đơn thức và đa thức đã học ở lớp 7. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Kiểm tra: Làm tính nhân: Giảng bài mới: HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG Hoạt động 1: Qua kiểm tra hướng dẫn HS cộng 2 kết quả của 2 phép tính trên lại ta được kết quả của phép nhân Hướng dẫn HS cách trình bày thứ hai trang 7 (SGK) Tương tự học sinh thực hiện ví dụ ở SGK. HS khác nêu cách làm. Qui tắc : Ví dụ: Hoạt động 2: ?1 Hướng dẫn HS phát hiện quy tắc nhân đa thức với đa thức. Thực hiện SGK. Một vài học sinh lặp lại quy tắc. Học sinh lên bảng.HS khác nêu cách làm. Các em còn lại làm vào tập. Qui tắc: (SGK) Hoạt động 3: ?2 Thực hiện SGK. Chia lớp làm 2 nhóm. Mỗi nhóm thực hiện 1 câu bằng 2 cách trình bày Áp dụng: ?3 Hoạt động 4: Thực hiện SGK. Yêu cầu HS xem kỹ đề và cho biết cách làm. Thay giá trị x, y vào biểu thức dt Thay x = 2,5, y = 1 ta có: S = 24 (m2) Củng cố và luyện tập: Bài 7 trang 8: Làm tính nhân: Ta có: Bài 8 trang 9: Làm tính nhân: b) = x3 + y3 Bài 9 trang 9: Điền kết quả tính được vào bảng: Rút gọn biểu thức ta được: x3 + y3 Giá trị của x và y Giá trị của biểu thức: X = – 10 ; y = 2 – 1008 X = – 1 ; y = 0 9 X = 2 ; y = –1 Hướng dẫn về nhà: Làm các bài tập sau trong Sách Bài Tập: Bài 6, 7, 8, 9,10 trang 4 Xem hai bài “Nhân đơn thức với đa thức”, “Nhân đa thức với đa thức” để chuẩn bị luyện tập. Rút kinh nghiệm: Tuần 2 - Tiết 3 LUYỆN TẬP MỤC TIÊU Củng cố các kiến thức về đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức. HS thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức, đa thức. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Bảng phụ nội dung bài tập 9 trang 9. Học sinh: xem lại các kiến thức cũ, làm bài tập ở nhà. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG Hoạt động 1: (Kiểm tra) Cho 2 HS làm bài tập 10a và 10b. Nêu lại cách làm và các sai sót thường gặp. 2 HS lên bảng Các em còn lại theo dõi và nhận xét bài làm của 2 bạn trên bảng. Bài 10 trang 8: Hoạt động 2: (Luyện tập) Làm bài 11. Hướng dẫn học sinh thực hiện các phép tính trong biểu thức. Nhận xét kết quả. Khẳng định biểu thức không phụ thuộc vào biến. Làm tiếp bài 12. Một HS trình bày trên bảng. Cả lớp cùng làm. Nhận xét kết quả là một hằng số. Bài 11 trang 8: Hoạt động 3: Bài 14 trang 8. Hãy biểu diễn 3 số chẵn liên tiếp. Viết biểu thức đại số chỉ mối liên hệ tích hai số sau lớn hơn tích 2 số đầu. Tìm x. Ba số đó là 3 số nào? HS lần lượt trả lời các câu hỏi. Bài 14 trang 8. Hoạt động 4: (Củng cố) Làm bài 15. Qua bài tập trên yêu cầu HS nhận xét về chúng. Hai HS lên bảng. Bài 15 trang 8. Hướng dẫn về nhà: Làm các bài tập sau trong Sách Giáo khoa: Bài 13 trang 9 Xem trước bài “Những hằng đẳng thức đáng nhớ”. Tuần 2 Tiết 4 i3. NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ MỤC TIÊU Nắm được các hằng đẳng thức: . Biết vận dụng giải 1 số bài tập đơn giản, tính nhẩm hợp lí. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Bảng phụ nội dung “Ai đúng? Ai sai?. Học sinh: xem lại các kiến thức liên quan đến đơn thức và đa thức đã học ở lớp 7. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG Hoạt động 1: (Kiểm tra) Phát biểu qui tắc nhân hai đa thức? Tính: (2x + 1)(2x + 1) = ? Nhận xét bài toán? Không thực hiện phép tính có cách nào tính nhanh hơn không? Một học sinh phát biểu. Một HS lên bảng. Hoạt động 2: (phát hiện) ?1 Thực hiện tính nhân: (a + b)(a + b). Từ đó rút ra (a + b)2 = ? Tổng quát (A + B)2 = ? ?2 Thực hiện 1 HS lên bảng. Các em còn lại làm vào vở. HS phát biểu Bình phương của 1 tổng: Hoạt động 3: (vận dụng) Thực hiện áp dụng SGK. Hd HS thực hiện từng câu. HS lần lượt làm vào vở. Áp dụng: ?3 Hoạt động 4: (Củng cố) Thực hiện Rút ra hđt (A – B)2 ?4 Thực hiện Thực hiệp phần áp dụng. HS thực hiện theo 2 cách: + Phép nhân. + Dùng hđt Mỗi tổ thực hiện 1 câu. Bình phương của 1 hiệu: Áp dụng: ?5 Hoạt động 5: Thực hiện Rút ra hđt A2 - B2 ?6 Thực hiện Thực hiệp phần áp dụng. HS lần lượt thực hiện. Hiệu 2 bình phương: Áp dụng: Hoạt động 6: (Củng cố) ?7 Thực hiện HS trả lời miệng Hướng dẫn về nhà: Làm các bài tập sau trong Sách Bài Tập: Bài 16, 17, 18 trang 11 Tuần 3 - Tiết 5 LUYỆN TẬP MỤC TIÊU Củng cố các hằng đẳng thức: . HS thực hiện thành thạo các hđt vào bài toán. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Bảng phụ nội dung hằng đẳng thức: . Học sinh: xem lại các kiến thức cũ, làm bài tập ở nhà. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG Hoạt động 1: (Kiểm tra) Các hằng đẳng thức: . Gọi hs nhận xét bài 20 Một hs trả lời. 1 hs nhận xét. Hoạt động 2: Cho hs làm bài 21. Nhận xét đâu là A, đâu là B. 2 hs trả lời. Bài 21 Hoạt động 3: Cho hs làm bài 22. Đưa chúng về dạng hằng đẳng thức nào? Gọi 3 hs lên bảng. Bài 22: Hoạt động 4: Làm bài 23. Hd: biến đổi 1 vế bằng vế còn lại. Nêu ứng dụng của chúng. HS áp dụng. Bài 23 : Hoạt động 5: Làm bài 24. Nêu cách tính gtbt (rút gọn rồi tính) Một hs áp dụng hđt rút gọn. Một hs thay x vào tính. Bài 24: Hoạt động 6: (Hướng dẫn về nhà) HD bài 25 Cho hs về nhà làm các bài tập trong SBT Tuần 3 Tiết 6 §4: NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ(tt) MỤC TIÊU Nắm được các hằng đẳng thức: . Biết vận dụng giải 1 số bài tập . ?4 CHUẨN BỊ: Giáo viên: Bảng phụ nội dung: câu c của .“Đức tính đáng quí?. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG Kiểm tra. Tính 2 hs lên bảng thực hiện. (Tìm qui tắc) ?1 Thực hiện . Từ kết quả của (a + b)(a + b)2 rút ra (a + b)3 Một học sinh phát biểu. Một HS lên bảng. Lập phương của 1 tổng: ?2 Thực hiện . Làm phần áp dụng. 1 hs pb bằng lời. 2 hs trình bày. Aùp dụng: ?3 Thực hiện Nêu cách làm. Gọi hs th Một hs lên bảng. Các em còn lại làm vào tập. Lập phương của 1 hiệu: ?4 Thực hiện . Làm phần áp dụng a và b. Treo bảng phụ c) cho hs nhận xét. 1 hs pb bằng lời. 2 hs trình bày. Aùp dụng: Hướng dẫn về nhà: Vận dụng hằng đẳng thức để giải các bài tập 26, 27, 28 SGK. Tuần 4 Tiết 7 i4. NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ(tt) MỤC TIÊU Nắm được các hằng đẳng thức: . Biết vận dụng giải bài tập . ?4 CHUẨN BỊ: Giáo viên: Bảng phụ nội dung: câu c của .Bài tập 32 trang 17. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG Hoạt động 1: (Kiểm tra)) Pb hđt lập phương của một tổng. Tính Pb hđt lập phương của một hiệu. Tính Hai học sinh lên bảng trả lời. ?1 Hoạt động 1: (Tìm qui tắc) Thực hiện .Từ đó rút ra a3 + b3 = ? Tổng quát A3 + B3 Một học sinh thực hiện Lập phương của 1 tổng: ?2 Hoạt động 2: Thực hiện . Làm phần áp dụng. 1 hs pb bằng lời. 2 hs trình bày. Aùp dụng: ?3 Hoạt động 3: Thực hiện . Gọi hs th Một hs lên bảng. Các em còn lại làm vào tập. Lập phương của 1 hiệu: ?4 Hoạt động 4: Thực hiện . Làm phần áp dụng a và b. Treo bảng phụ c) cho hs nhận xét. 1 hs pb bằng lời. 2 hs trình bày. Aùp dụng: Hoạt động 5: Cho HS nhắc lại các hằng đẳng thức đáng nhớ. GV tổng hợp ghi lên bảng. HS phát biểu. Hướng dẫn về nhà: Vận dụng hằng đẳng thức để giải các bài tập 30, 31, 32 SGK. Tuần 4 - Tiết 8 LUYỆN TẬP MỤC TIÊU Củng cố các 7 hằng đẳng ... ĐỘNG TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG Hoạt động 1: (Kiểm tra)) Sữa bài 47c và 50b Gv giới thiệu bài mới 2 học sinh lên bảng làm. Cùng nhận xét Hoạt động 2: Có mấy cách phân tích đa thức thành nhân tử? Aùp dụng cách nào? Tương tự thực hiện vd2. Đặt nhân tử chung . Aùp dụng hđt 2 hs thực hiện trên bảng. Các em còn lại làm vào tập Ví dụ: Pt đthức thành ntử: Ví dụ1 Ví dụ 2: Hoạt động 3: Thực hiện ?1. Gọi hs lên bảng. Các em còn lại làm vào tập. ?1 Hoạt động 4: Tổ chức cho hs hoạt động nhóm ?2 Đại diện treo kết quả của nhóm mình. b) Bạn Việt sử dụng cách phương pháp: nhóm hạng tử, dùng hằng đẳng thức, đặt nhân tử chung. Aùp dụng: ?2Tính nhanh gtrị của biểu thức: Hoạt động 6:Củng cố. Cho hs làm bài 51 Mỗi tổ thực hiện một câu. Hướng dẫn về nhà: Giải các bài tập 47,48,49SGK. 31, 32, 33 trang 6 SBT Tuần 7 - Tiết 13 LUYỆN TẬP MỤC TIÊU Rèn luyện kỹ năng giải bài tập phân tích đa thức thành nhân tử. HS giải thành thạo các loại bài tập pt đa thức thành nhân tử. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Bảng phụ nội dung “các phương pháp pt đa thức thành nhân tử” Học sinh: xem lại các kiến thức cũ, làm bài tập ở nhà. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG Hoạt động 1: (Kiểm tra) Cho hs nêu các cách phân tích đa thức thành nhân tử? Gọi làm bài 54 a, b trang 24 2 hs lên bảng. Các em còn lại chú ý và nhận xét bài làm của bạn. Hoạt động 2: Cho hs làm bài 55 a, b trang 25. Để tìm x trong bài toán trên ta làm như thế nào? A.B = 0 suy ra điều gì? Trước tiên ta phân tích đa thức thành nhân tử. Hai hs lên bảng trình bày. Bài 34 Hoạt động 3: Cho hs làm bài 56 trang 25. Chia lớp ra làm 2 nhóm hoạt động. HS hoạt động nhóm. Các nhóm kiểm tra chéo bài của nhau. Bài 36: Hoạt động 4: Làm bài 53 trang 24. Các đa thức trên có dạng ở câu a) a = 1; b = -3; c = 2. Đầu tiên tính a.c = 2. Tìm xem 2 là tích các cặp số nguyên nào? Nhận xét. Ta tách Ta thấy Bài 53 trang 24: Hoạt động 6: (Hướng dẫn về nhà) HD bài 57,58 trang 25 Cho hs về nhà làm các bài 35, 36, 37, 38 trang 7 SBT Tuần 7 Tiết 14 i10. CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC MỤC TIÊU HS hiểu được khái niệm đa thức A chia hết cho đa thức B. HS hiểu được khái niệm đơn thức A chia hết cho đơn thức B. HS thực hiện thành thạo phép chia đơn thức cho đơn thức. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Bảng phụ nội dung: Học sinh: xem lại quy tắc nhân chia 2 lũy thừa cùng cơ số. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG Hoạt động 1: (Kiểm tra)) Phát biểu và viết công thức chia 2 lũy thừa cùng cơ số. Áp dụng tính: 1 học sinh lên bảng làm. Cả lớp cùng nhận xét Hoạt động 2: Khái niệm đa thức A chia hết cho đa thức B. Một số a khi nào chia hết cho số b. Tương tự như vậy đối với đa thức:A, B là 2 đa thức, B0. Nếu tìm được một đa thức Q sao cho: A = B.Q thì ta nói a chia hết cho b. a, b Z; b0. Nếu có số q sao cho: a = b.q thì ta nói a chia hết cho b. A: đa thức bị chia B: đa thức chia Q: đa thức thương Ký hiệu: Q = A : B hay Hoạt động 3: Thực hiện ?1 Phép chia có phải là phép chia hết không? Vì sao? Hs lần lượt thực hiện theo hướng dẫn của gv. Là phép chia hết vì kết quả là một đa thức. ?1 Làm tính chia: Hoạt động 3: Thực hiện ?2 Tính như thế nào? Tương tự cho học sinh làm bài b. Phép chia trên có phải là phép chia hết không? Vì sao? có phải là phép chia hết không? Vậy đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi nào? Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B ta làm thế nào? Em lấy: ?2 Làm tính chia: Quy tắc: (SGK) Hoạt động 4: Thực hiện ?3 2 hs lên bảng trình bày. Hoạt động 5:Củng cố Làm các bài 60, 61, 62 trang 27. Học sinh lần lượt thực hiện theo nhóm. Cử đại diện lên bảng trình bày. Hướng dẫn về nhà: Giải các bài tập 59 trang 26 SGK. 39, 40, 41 trang 7 SBT Tuần 8 Tiết 15 §11: CHIA ĐA THỨC CHO ĐƠN THỨC MỤC TIÊU HS nắm được điều kiện đủ để đa thức chia hết cho đơn thức. HS nắm vững quy tắc chia đa thức cho đơn thức. HS vận dụng tốt vào giải toán. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Bảng phụ các bài tập. Học sinh: học bài và làm bài tập. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG Hoạt động 1: (Kiểm tra)) Phát biểu quy tắc chia đơn thức cho đơn thức. Sữa bài tập 41 trang 7 SBT 1 học sinh lên bảng làm. Cả lớp cùng nhận xét Hoạt động 2: Cho hs thực hiện ?1 Vậy muốn chia một đa thức cho một đơn thức ta làm thế nào? Hướng dẫn thực hiện vd. Lưu ý trong thực hành ta có thể bỏ qua một số bước trung gian. 1hs đọc đề. Gọi 1 hs thực hiện Các em còn lại làm vào tập HS pb quy tắc SGK Hs làm vào vở Quy tắc: Quy tắc: (SGK) VD: Hoạt động 3: Thực hiện ?2 1 hs đọc và nhận xét cách làm 1 hs làm câu b) Aùp dụng: Hoạt động 4:Củng cố Làm các bài 64 trang 28 Học sinh lần lượt thực hiện theo nhóm. Cử đại diện lên bảng trình bày. Hướng dẫn về nhà: Giải các bài tập 65 trang 29 SGK. 44, 45, 46 trang 8 SBT Tuần 8 Tiết 16 §12: CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SẮP XẾP MỤC TIÊU HS phân biệt được phép chia hết và phép chia có dư. HS nắm vững cách chia đa thức đã sắp xếp. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Bảng phụ các bài tập. Học sinh: học bài và làm bài tập. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh thực hiện: Đặt phép chia. Chia hạng tử bậc cao nhất của đa thức bị chia cho htử bậc cao nhất của đa thức chia. Nhân thương vừa tìm được với đa thức chia rồi lấy đa thức bị chia trừ với tích vừa tính. Hiệu vừa tìm được là dư thứ nhất. Thực hiện tương tự với dư thứ nhất và đa thức chia để tìm dư thứ hai, Hs thực hiện theo sự hướng dẫn của giáo viên. Phép chia hết: Hoạt động 2: Gv hướng dẫn hs thực hiện Các em có nhận xét gì về đa thức bị chia. Đa thức bị chia thiếu hạng tử bậc nào thì chừa trống hạng tử đó. Yc hs thực hiện tương tự phép chi hết Đa thức dư có bậc nhỏ hơn đa thức chia nên phép chia này gọi là phép chia có dư. Trong phép chia có dư, đa thức bị chia bằng gì? Cho hs đọc chú ý SGK Thiếu hạng tử bậc nhất. 1 hs lên bảng thực hiện. Bằng đa thức chia nhân với đa thức thương cộng cho đa thức dư Phép chia có dư: Hoạt động 4:Củng cố Làm bài 67 trang 31 2 hs lên bảng. Hướng dẫn về nhà: Giải các bài tập 70 trang 32 SGK. 48,49,50 trang 8 SBT Tuần 9 - Tiết 17 LUYỆN TẬP MỤC TIÊU Rèn luyện kỹ năng chia đa thức cho đơn thức, chia đa thức đã sắp xếp. Vận dụng hằng đẳng thức để chia đa thức. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Bảng phụ các bài tập. Học sinh: xem lại các kiến thức cũ, làm bài tập ở nhà. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG Hoạt động 1: (Kiểm tra) HS1: Phát biểu qui tắc chia đa thức cho đơn thức. Sửa bài 70 trang 32. HS2: Sửa bài 48c trang 8 SBT. 2 hs lên bảng. Các em còn lại chú ý và nhận xét bài làm của bạn. Hoạt động 2: Cho hs làm bài 72 trang 32. Gọi hs lên bảng thực hiện. Các em còn lại làm vào tập. Hoạt động 3: Cho hs làm bài 73 trang 32. Gợi ý cho hs phân tích đa thức bị chia thành nhân tử rồâi áp dụng tương tự chia một tích cho một số. Chia lớp thành 4 nhóm thực hiện. Cử đại diện lên bảng trình bày. Hoạt động 4: Cho hs làm bài 74 trang 32. Nêu cách tìm a để phép chia là phép chia hết? Thực hiện phép chia rồi cho dư bằng không? 1 hs lên thực hiện phép chia. Hướng dẫn về nhà: Chuẩn bị ôn tập chương để kiểm tra một tiết Làm 5 câu hỏi ôn tập chương trong SGK. Ôn 7 hằng đẳng thức đáng nhớ. Làm các bài 75, 76, 77, 78, 79 trang 3 SGK. Tuần 9 - Tiết 18 ÔN TẬP CHƯƠNG 1 MỤC TIÊU Hệ thống kiến thức cơ bản trong chương I. Rèn luyện kỹ năng giải các bài tập cơ bản trong chương. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Bảng phụ các bài tập. Học sinh: xem lại các kiến thức cũ, làm bài tập ở nhà. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG Hoạt động 1: (Ôn nhân đơn thức, đa thức) Phát biểu qui tắc nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức Sửa bài 75 trang 33 SGK, Bài 76 trang 33 SGK. 1 hs đứng tại chỗ pb. 2 hs lên bảng giải bt. Các em còn lại chú ý và nhận xét bài làm của bạn. Bài 75 trang 33: Bài 76 trang 33: Hoạt động 2: (Ôn hằng đẳng thức đáng nhớ và phân tích đa thức thành nhân tử) Viết bảy hằng đẳng thức đáng nhớ. Sửa bài 77 trang 33 SGK. Sửa bài 78 trang 33 SGK. Sửa bài 79 trang 33 SGK. Vài hs viết trên bảng. Các em còn lại làm vào nháp. Một lượt 2 hs lên bảng sửa các bài. Bài 77 trang 33: Bài 78 trang 33: Bài 79 trang 33: Hoạt động 3: (Ôn chia đa thức) Sửa bài 80 trang 33 Gọi 3 hs lên bảng trình bày. Bài 80 trang 33: Hướng dẫn về nhà: Ôn các câu hỏi và dạng bài tập của chương. Tiết sau kiểm tra 1 tiết chương I. Tuần 10 TIẾT 19 KIỂM TRA CHƯƠNG 1 ĐỀ 1: Viết bảy hằng đẳng thức đáng nhớ: (1,5đ) Điền dấu “X” vào ô thích hợp: (1,5đ) Câu Nội dung Đúng Sai 1. 2. 3. 4. Rút gọn các biểu thức sau: (2đ) Phân tích đa thức thành nhân tử: (3đ) Làm tính chia: (2đ) Trường THCS Ngô Gia Tự Lớp 8A2 Tên:. KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN TOÁN Điểm: Lời phê: ĐỀ : Viết bảy hằng đẳng thức đáng nhớ: (1,5đ) Điền dấu “X” vào ô thích hợp: (1,5đ) Câu Nội dung Đúng Sai 1. 2. 3. 4. . . . . . . . . Rút gọn các biểu thức sau: (2đ) Phân tích đa thức thành nhân tử: (3đ) Làm tính chia: (2đ) Trường THCS Ngô Gia Tự Lớp 8A1 Tên:. KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN TOÁN Điểm: Lời phê: ĐỀ : Viết bảy hằng đẳng thức đáng nhớ: (1,5đ) Điền dấu “X” vào ô thích hợp: (1,5đ) Câu Nội dung Đúng Sai 1. 2. 3. 4. . . . . . . . . Rút gọn các biểu thức sau: (2đ) Phân tích đa thức thành nhân tử: (3đ) Làm tính chia: (2đ)
Tài liệu đính kèm: