Giáo án Đại số Lớp 8 - Chương 1: Phép nhân và phép chia các đa thức - Năm học 2010-2011 - Phạm Văn Giang

Giáo án Đại số Lớp 8 - Chương 1: Phép nhân và phép chia các đa thức - Năm học 2010-2011 - Phạm Văn Giang

? Đơn thức là biểu thức ntn?

? Đa thức là biểu thức ntn?

-Gọi HS đọc to yêu cầu ?1.

-Chi nhóm 2HS, một HS lấy một đơn thức, một đa thức và thực hiện phép nhân rồi đưa HS kia kiểm tra lại.

Chú y: xác định chính xác dấu của mỗi hạng tử.

-Gọi 2 HS lên bảng trình bày bài của mình.

=> Từ cách làm bài tập trên hãy phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức.

-Gọi HS nhắc lại quy tắc nhiều lần. -HS nêu khái niệm đơn thức, đa thức, lấy VD.

-HS đọc ?1.

-HS thực hiện theo yêu cầu.

-2HS lên bảng trình bày.

-HS khác thực hiện vào nháp và kiểm tra kết quả trên bảng.

-HS nêu quy tắc.

-HS nhắc lại quy tắc nhân đơn thức với đa thức. 1/ Quy tắc:

?1 :

Quy tắc:

Muôn nhân một đơn thức với một đa thức, ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích với nhau.

 

doc 47 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 433Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Chương 1: Phép nhân và phép chia các đa thức - Năm học 2010-2011 - Phạm Văn Giang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 1
Tiết: 1
Ngày soạn: 8 /08/2010
Ngày day: 10 / 08/2010
Bài 1: 	NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC
I/ Mục tiêu:
- HS nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức.
- HS thực hiện được phép nhân đơn thức với đa thức theo quy tắc.
- Rèn tính cẩn thận, chính xác.
II/ Chuẩn bị:
-GV: Thước thẳng, phấn màu.
-HS: SGK, SBT.
III/ Tiến trình:
1/ Ổn định:	8/1 : ..	8/2: .
2/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Xây dựng quy tắc nhân đơn thức với đa thức
? Đơn thức là biểu thức ntn?
? Đa thức là biểu thức ntn?
-Gọi HS đọc to yêu cầu ?1.
-Chi nhóm 2HS, một HS lấy một đơn thức, một đa thức và thực hiện phép nhân rồi đưa HS kia kiểm tra lại.
Chú ý: xác định chính xác dấu của mỗi hạng tử.
-Gọi 2 HS lên bảng trình bày bài của mình.
=> Từ cách làm bài tập trên hãy phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức.
-Gọi HS nhắc lại quy tắc nhiều lần.
-HS nêu khái niệm đơn thức, đa thức, lấy VD.
-HS đọc ?1.
-HS thực hiện theo yêu cầu.
-2HS lên bảng trình bày.
-HS khác thực hiện vào nháp và kiểm tra kết quả trên bảng.
-HS nêu quy tắc.
-HS nhắc lại quy tắc nhân đơn thức với đa thức.
1/ Quy tắc:
?1 :
Quy tắc:
Muôn nhân một đơn thức với một đa thức, ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích với nhau.
Hoạt động 2: Aùp dụng
-Treo bảng phụ ghi nội dung bài tập
BT: Làm tính nhân:
-Cho HS thực hiện phép tính theo bàn.
-Gọi 4HS lên bảng sửa bài.
-Nhận xét bài làm trên bảng của hs.
-?3:
?Nêu công thức tính diện tích hình thang.
-Viết biểu thức tính diện tích mảnh vườn với hai đáy là 5x + 3 và 3x + y
-Với x = 3 và y = 2 thì diện tích mảnh vườn là bao nhiêu?
à hướng dẫn cách làm bài 2/5 cho HS về nhà làm.
Bài tập 3/5 SGK:
Gợi ý:
-Thực hiện thu gọn vế trái.
-Tìm x.
-Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập.
?Nhận xét bài làm trên bảng?
-Cho HS nhắc lại quy tắc nhân đơn thức với đa thức
-HS làm bài tập.
-4HS lên bảng.
-HS trả lời
HS đứng tại chổ nêu và thực hiện phép tính.
-HS thay x = 3 và y = 2 vào biểu thức vừa tìm được để tính diện tích.
-2HS lên bảng, HS khác làm vào vở.
-HS nhận xét.
2/ Áp dụng:
BT: Làm tính nhân.
KQ:
?3:
Giải: 
Biểu thức tính S theo x và y là:
Nếu x = 3 và y = 2 thì S mảnh vườn là:
Bài 3 SGK/5:
Hoạt động 3: HDVN
- Học thuộc quy tắc.
- BTVN: 2, 4, 5, 6 SGK/5 + 6.
- Chuẩn bị bài mới: Nhân Đa Thức Với Đa Thức
	+ Để nhân một đa thức với một đa thức ta làm như thế nào? Cho ví dụ minh họa.
Tuần: 2
Tiết: 2
Ngày soạn: 14 /08/2010
Ngày day: 16 / 08/2010
Bài 2: 	NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC
I/ Mục tiêu:
- HS nắm vững quy tắc nhân đa thức với đa thức.
- HS thực hiện thành thạo nhân đa thức với đa thức.
- Rèn tính cẩn thận, chính xác, tư duy linh hoạt.
II/ Chuẩn bị:
-GV: Thước thẳng, phấn màu.
-HS: SGK, SBT.
III/ Tiến trình:
1/ Ổn định:	8/1 : ..	8/2: .
2/ Các hoạt động dạy học:
a/ KTBC:
Câu 1: Nêu quy tắc nhân đơn thức với đa thức.
Câu 2: Chữa bài tập 1 a, b sgk/5
Câu 3: Chữa bài tập 3 sgk/5
b/ Tiến trình bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 1: Xây dựng quy tắc nhân đa thức với đa thức.
-Nêu yêu cầu của ví dụ và gọi ý.
-Cho HS thực hiện nhân 2 đa thức theo yêu cầu của ví dụ.
-Vậy muốn nhân hai đa thức ta làm thế nào?
-Với A, B, C, D là các đơn thức thì
(A + B)(C + D) =?
-Tích của hai đa thức là đơn thức hay đa thức?
-Cho HS tìm hiểu chú ý sgk/7
Gọi HS nhắc lại quy tắc nhiều lần.
-HS thực hiện theo yêu cầu của GV
-HS nêu quy tắc
(A + B)(C + D) = AC + AD + BC + BD
-HS trả lời.
-HS đọc nội dung chú ý.
-HS nhắc lại quy tắc.
1/ Quy tắc:
VD: Nhân đa thức x – 2 với đa thức 
Quy tắc:Muôn nhân một đa thức với một đa thức ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau.
*Nhận xét: Tích của hai đa thức là một đa thức
?1:
*Chú ý: (sgk/7)
Hoạt động 2: Aùp dụng
?2: Gọi 2 HS lên bảng trình bày
-Theo dõi HS làm bài, hướng dẫn những HS yếu không làm được.
-Nhận xét bài làm trên bảng của HS.
?2: Nêu công thức tính diện tích S của một hình chữ nhật.
-Aùp dụng công thức hãy tìm S:
-Nếu x = 2,5 và y = 1 thì diện tích hình chữ nhật lúc này là bao nhiêu.
Bài 7 SGK/8:
-Gọi 2 HS lên bảng trình bày bài làm của mình, HS khác làm vào nháp.
-Nhận xét bài làm của HS.
Bài 8 SGK/8
-Gọi 2 HS lên bảng trình bày.
-Quan sát hướng dẫn những học sinh yếu
-Nhận xét bài làm của HS
-Hãy phát biểu lại quy tắc nhân đa thức với đa thức.
2HS lên bảng, HS khác làm vào nháp, theo dõi và nhận xét bài làm của bạn
-HS nhận xét bài làm trên bảng
S = a.b = dài nhân rộng.
-HS tính diện tich.
-HS thay x = 2,5; y = 1 và thực hiện phép tính
-2HS lên bảng làm bài tập
-HS nhận xét bài làm trên bảng
2HS lên bảng làm bài tập
-HS khác làm vào vở nháp
-HS nhận xét bài làm trên bảng
-HS phát biểu quy tắc
2/ Aùp dụng:
?2: Làm tính nhân:
a/ (x + 3) (x2 + 3x -5)
=x.x2 + x.3x - x.5 + 3.x2 + 3.3x - 3.5
= x3 + 6x2 + x -15
b/ (xy – 1)(xy + 5)
=xy.xy + xy.5 – 1.xy – 1.5
=x2y2 + 4xy – 5
?3:
Biểu thức tính diện tích hình chữ nhật theo x và y là:
S = (2x + y)(2x –y)
 = 2x.2x – 2x.y + y.2x – y.y
 = 4x2 –y2
Với x = 2,5m và y = 1m ta có:
S = 4.(2,5)2 – 12 = 25 – 1 = 24
Bài tập 7 sgk/8:
a/(x2 – 2x + 1)(x – 1) 
 = x2.x – x2.1 – 2x.x + 2x.1 + 1.x – 1.1
 = x3 – 3x2 + 3x – 1.
b/ (x3 – 2x2 + x – 1) ( 5 – x)
= 5x3 – x4– 10x2 + 2x3 + 5x – x2– 5 + x
= -x4 + 7x3 - 11x2 +6x - 5.
c/ (x3 – 2x2 + x – 1)( x-5)
 = x4 – 7x3 + 11x2 -6x + 5.
Bài 8 sgk/8:
Hoạt động 3: HDVN
- Học thuộc quy tắc.
- BTVN: 9 SGK/8
- Chuẩn bị bài mới: Luyện tập
	+ Chuẩn bị các bài tập phần luyện tập
Tuần: 2
Tiết: 3
Ngày soạn: 15 /08/2010
Ngày day: 17 / 08/2010
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
- Cũng cố quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức.
- HS thực hiện được phép nhân đơn thức với đơn thức, đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức một cách linh hoạt.
- Rèn tính cẩn thận, tư duy linh hoạt
II/ Chuẩn bị:
-GV: Thước thẳng, phấn màu.
-HS: SGK, SBT.
III/ Tiến trình:
1/ Ổn định:	8/1 : ..	8/2: .
2/ Bài cũ:
- Nêu quy tắc nhân đa thức với đa thức.
- BT 8 sgk/ 8
3/ Bài mới:
Hoạt động 1: Luyện tập
-Chia lớp thành 2 dãy một dãy tính câu a trước, 1 dãy tính câu b trước.
-Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập.
-Nhận xét bài làm của HS.
Bài 12:
-Để tính giá trị của biểu thức tại các giá trị của biến ta làm như thế nào?
-Gọi 1 HS lên bảng trình bày bài tập.
-Nhận xét bài làm trên bảng.
Bài 11:
-Để chứng minh giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến ta làm như thế nào?
-Gọi 1 HS lên bảng giải bài.
-Theo dõi, đôn đốc HS cả lớp làm bài.
Nhận xét bài làm của HS.
Bài 13: 
-Để tìm x trước tiên ta phải làm gì?
-Gọi 1 HS lên bảng giải bài
-Nhận xét bài làm của HS.
Bài 14:
-Hãy viết 3 số tự nhiên chẵn liên tiếp ở dạng tổng quát.
-Theo đề bài cho ta có điều gì?
-Hãy giải bài toán theo yêu cầu tìm x.
-Với x = 46 thì 3 số phải tìm là những số nào?
-Hãy nhắc lại quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức.
HS làm bài tập
-Nhận xét bài làm trên bảng
-Ta thực hiện nhân đa thức với đa thức thu gọn biểu thức rồi thay giá trị của biến trong mỗi trường hợp để tính.
-1HS lên bảng.
-HS nhận xét bài làm trên bảng.
-HS nêu cách làm
-1HS lên bảng
-HS dưới lớp làm bài tập
-HS nhận xét bài làm trên bảng.
-Ta thực hiện nhân đa thức với đa thức, biến đổi để đưa về dạng tìm x đã học rồi tìm x.
-HS: x ; x + 2; x + 4
-HS trả lới
-HS nhắc lại quy tắc.
Bài 10:Thực hiện phép tính
Bài 12: Tính giá trị của biểu thức:
a/ Với x = 0 ta có 
P = 0 – 15 = - 15
b/ Với x = 15 ta có:
P = 15 – 15 = 0
c/ Với x = - 15 ta có:
P = - 15 – 15 = - 30
d/ Với x = 0,15 ta có:
P = 0,15 – 15 = - 14,85
Bài 11: CM giá trị của biểu thức không phụ thuộc giá trị của biến:
Bài 13: TÌm x, biết:
(12x – 5)(4x – 1) + (3x – 7)(1 – 16x)=81
Bài 14:
Gọi 3 số thự nhiên chẵn liên tiếp cần tìm là:x; x + 2; x + 4 
Theo đề bài ta có:
Vậy 3 số cần tìm là 46, 48, 50
4/ Cũng cố toàn bài:
- Kết hợp trong quá trình luyện tập
5. HDVN
- BTVN: 15 sgk/9: làm lại các bài tập đã làm trên lớp
- Chuẩn bị bài mới: Bài 3: Những hằng đẳng thức đáng nhớ
	+ Đọc kĩ nội dung bài mới.
	+ làm ?1, ?3, ?5.
Tuần: 3
Tiết: 4
Ngày soạn: 21/08/2010
Ngày day: 23/08/2010
Bài: 3	NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ
I/ Mục tiêu:
- HS biết công thức các hằng đẳng thức đáng nhớ bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương.
- HS nhớ và viết được các hằng đẳng thức bình phương của một tổng; bình phương của một hiệu; hiệu hai bình phương. HS vận dụng được các hằng đẳng thức trên vào khai triển hoặc rút gọn các biểu thức ở dạng đơn giản.
- Rèn tính cẩn thận, tư duy linh hoạt.
II/ Chuẩn bị:
-GV: Thước thẳng, phấn màu.
-HS: SGK, SBT, đọc và chuẩn bị bài mới.
III/ Tiến trình:
1/ Ổn định:	8/1 : ..	8/2: .
2/ Bài cũ:
-Nêu quy tắc nhân đơn thức với đơn thức, đa thức với đa thức.
-Bài tập 12sgk/8
-Bài tập 13 sgk/9
3/ Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu bình phương của một tổng
?1: gọi 1 HS lên bảng thực hiện phép nhân.
-Hãy viết gọn tích (a + b)(a + b)
-Vậy: (a + b)2 = a2 + 2ab + b2
-Với A, B là các biểu thức tùy ý thì 
(A + B)2 =?
à Hằng đẳng thức bình phương của một tổng.
-Hãy phát biểu công thức trên bằng lời.
-Nhấn mạnh: A,B là các biểu thức tùy ý.
-Cho HS thảo luận nhóm theo bàn làm bài tập áp dụng. Gọi 4 HS lên bảng làm bài tập.
-Nhận xét bài làm của HS.
-1HS lên bảng.
(a + b)(a + b) = (a + b)2
-HS trả lời.
-Bình phương của một tổng A và B bằng bình phương số thứ nhất cộng hai lần số thứ nhất với số thứ hai cộng bình phương số thứ hai.
-HS thảo luận nhóm tìm cách giải. ... những HS vi phạm nếu có.
-thu bài
-HS nghe
-HS nhận đề và độc lập làm bài
-HS nộp bài
4/ Cũng cố toàn bài:
5/ HDVN:
	+ Học bài
	+ BTVN:
	+ Chuẩn bị bài mới: Tìm hiểu nội dung chương 2, bài 1: Phân Thức Đại Số.
THỐNG KÊ ĐIỂM KIỂM TRA
LỚP
0
1
2
3
4
DTB
5
6
7
8
9
10
TTB
8/1 ( /40)
8/2 ( /39)
Tổng 
Họ và tên: 	KIỂM TRA CHƯƠNG I
Lớp : 8/  T8C101	MÔN: ĐẠI SỐ
Điểm
Lời phê của thây cô
ĐỀ BÀI:
I/ TRẮC NGHIỆM:
Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất.
Câu 1: Hằng đẳng thức nào sau đây là bình phương của một tổng?
	A. (A + B)2 = A2 + 2AB + B2 	B. (A + B)2 = A2 - 2AB + B2
	C. (A - B)2 = A2 - 2AB + B2	D. (A + B)2 = A2 + B2
Câu 2: Hằng đẳng thức hiệu hai lập phương được viết là:
	A. A3 + B3 = (A + B)(A2 – AB + B2)	B. A3 – B3 = (A – B)(A2 + AB + B2)
	C. A3 + B3 = (A + B)(A2 – 2AB + B2)	D. A3 – B3 = (A – B)(A2 + 2AB + B2)
Câu 3: Hằng đẳng thức lập phương của một tổng được viết là:
	A. (A + B)3 = A3 + 2A2B + 2AB2 + B3	B. (A – B)3 = A3 – 3A2B + 3AB2 – B3
	C. (A + B)3 = A3 + 3A2B + 3AB2 + B3	D. (A – B)3 = A3 – 2A2B + 2AB2 – B3
Câu 4: Hằng đẳng thức hiệu hai bình phương được viết là:
	A. A2 – B2 = (A + B)(A + B)	B. A2 – B2 = (B – A)(B + A)
	C. A2 – B2 = (B – A)(A + B)	D. A2 – B2 = (A – B)(A + B)
Câu 5: Muốn nhân một đơn thức với một đa thức, ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi
	A. Cộng các tích lại với nhau	B. Nhân các tích lại với nhau
	C. Lấy tích thứ nhất trừ các tích còn lại	D. Viết các tích gần lại nhau
Câu 6: Đơn thức 15x5y3 chia hết cho đơn thức nào sau đây.
	A. 3xyz	B. 7x2y5	C. 5xy2	D. 15x8y8 
II/ TỰ LUẬN:
Bài 1: Thực hiện phép nhân:(2)
	a/ (- xy)(x2 – 2xy + 3)	b/ (3 – 2x)(7 – x2 + 2x)
Bài 2:Thực hiện phép chia: (2)
	a/ (x4 + 3x – 2) : (x2 + x – 1)	b/ (x3 + 8y3) : (x + 2y)
Bài 3: Tính nhanh giá trị biểu thức (0,75)
	x2 – 4xy – 4z2 + 4y2 tại x = 6; y = -2 và z = 45
Bài 4: Phận tích đa thức thành nhân tử (0,75)
	x2 – 25 – 2xy + y2 
Bài 5: Rút gọn biểu thức (0,5)
	(x – 3)(x + 3) – (x + 3)(x – 1)
Bài 6: Tìm x, biết: (0,5)
	5x(x – 3) – 3 + x = 0
Bài 7: Chứng minh rằng: (0,5)
	4x – x2 – 5 < 0 với mọi x
BÀI LÀM
Họ và tên: 	KIỂM TRA CHƯƠNG I
Lớp : 8/  T8C102	MÔN: ĐẠI SỐ
Điểm
Lời phê của thây cô
ĐỀ BÀI:
I/ TRẮC NGHIỆM:
Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất.
Câu 1: Hằng đẳng thức nào sau đây là bình phương của một hiệu?
	A. (A + B)2 = A2 + 2AB + B2 	B. (A + B)2 = A2 - 2AB + B2
	C. (A - B)2 = A2 - 2AB + B2	D. (A + B)2 = A2 + B2
Câu 2: Hằng đẳng thức tổng hai lập phương được viết là:
	A. A3 + B3 = (A + B)(A2 – AB + B2)	B. A3 – B3 = (A – B)(A2 + AB + B2)
	C. A3 + B3 = (A + B)(A2 – 2AB + B2)	D. A3 – B3 = (A – B)(A2 + 2AB + B2)
Câu 3: Hằng đẳng thức lập phương của một hiệu được viết là:
	A. (A + B)3 = A3 + 2A2B + 2AB2 + B3	B. (A – B)3 = A3 – 3A2B + 3AB2 – B3
	C. (A + B)3 = A3 + 3A2B + 3AB2 + B3	D. (A – B)3 = A3 – 2A2B + 2AB2 – B3
Câu 4: Hằng đẳng thức hiệu hai bình phương được viết là:
	A. A2 – B2 = (A + B)(A + B)	B. A2 – B2 = (B – A)(B + A)
	C. A2 – B2 = (B – A)(A + B)	D. A2 – B2 = (A – B)(A + B)
Câu 5: Muốn nhân một đơn thức với một đa thức, ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi
	A. Cộng các tích lại với nhau	B. Nhân các tích lại với nhau
	C. Lấy tích thứ nhất trừ các tích còn lại	D. Viết các tích gần lại nhau
Câu 6: Đơn thức 20x5z3 chia hết cho đơn thức nào sau đây.
	A. 3xyz	B. 7x2y5	C. 5xz2	D. 15x8y8 
II/ TỰ LUẬN:
Bài 1: Thực hiện phép nhân:(2)
	a/ (- xy)(x2 – 2xy + 3)	b/ (3 – 2x)(7 – x2 + 2x)
Bài 2:Thực hiện phép chia: (2)
	a/ (x4 + 3x – 2) : (x2 + x – 1)	b/ (x3 + 8y3) : (x + 2y)
Bài 3: Tính nhanh giá trị biểu thức (0,75)
	x2 – 4xy – 4z2 + 4y2 tại x = 6; y = -2 và z = 45
Bài 4: Phận tích đa thức thành nhân tử (0,75)
	x2 – 25 – 2xy + y2 
Bài 5: Rút gọn biểu thức (0,5)
	(x – 3)(x + 3) – (x + 3)(x – 1)
Bài 6: Tìm x, biết: (0,5)
	5x(x – 3) – 3 + x = 0
Bài 7: Chứng minh rằng: (0,5)
	4x – x2 – 5 < 0 với mọi x
BÀI LÀM
Họ và tên: 	KIỂM TRA CHƯƠNG I
Lớp : 8/  T8C103	MÔN: ĐẠI SỐ
Điểm
Lời phê của thây cô
ĐỀ BÀI:
I/ TRẮC NGHIỆM:
Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất.
Câu 1: Hằng đẳng thức hiệu hai bình phương được viết là:
	A. A2 – B2 = (A + B)(A + B)	B. A2 – B2 = (B – A)(B + A)
	C. A2 – B2 = (B – A)(A + B)	D. A2 – B2 = (A – B)(A + B)
Câu 2: Muốn nhân một đơn thức với một đa thức, ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi
	A. Cộng các tích lại với nhau	B. Nhân các tích lại với nhau
	C. Lấy tích thứ nhất trừ các tích còn lại	D. Viết các tích gần lại nhau
Câu 3: Đơn thức 15x5y3 chia hết cho đơn thức nào sau đây.
	A. 3xyz	B. 7x2y5	C. 5xy2	D. 15x8y8 
Câu 4: Hằng đẳng thức nào sau đây là bình phương của một tổng?
	A. (A + B)2 = A2 + 2AB + B2 	B. (A + B)2 = A2 - 2AB + B2
	C. (A - B)2 = A2 - 2AB + B2	D. (A + B)2 = A2 + B2
Câu 5: Hằng đẳng thức hiệu hai lập phương được viết là:
	A. A3 + B3 = (A + B)(A2 – AB + B2)	B. A3 – B3 = (A – B)(A2 + AB + B2)
	C. A3 + B3 = (A + B)(A2 – 2AB + B2)	D. A3 – B3 = (A – B)(A2 + 2AB + B2)
Câu 6: Hằng đẳng thức lập phương của một tổng được viết là:
	A. (A + B)3 = A3 + 2A2B + 2AB2 + B3	B. (A – B)3 = A3 – 3A2B + 3AB2 – B3
	C. (A + B)3 = A3 + 3A2B + 3AB2 + B3	D. (A – B)3 = A3 – 2A2B + 2AB2 – B3
II/ TỰ LUẬN:
Bài 1: Thực hiện phép nhân:(2)
	a/ (- xy)(x2 – 2xy + 3)	b/ (3 – 2x)(7 – x2 + 2x)
Bài 2:Thực hiện phép chia: (2)
	a/ (x4 + 3x – 2) : (x2 + x – 1)	b/ (x3 + 8y3) : (x + 2y)
Bài 3: Tính nhanh giá trị biểu thức (0,75)
	x2 – 4xy – 4z2 + 4y2 tại x = 6; y = -2 và z = 45
Bài 4: Phận tích đa thức thành nhân tử (0,75)
	x2 – 25 – 2xy + y2 
Bài 5: Rút gọn biểu thức (0,5)
	(x – 3)(x + 3) – (x + 3)(x – 1)
Bài 6: Tìm x, biết: (0,5)
	5x(x – 3) – 3 + x = 0
Bài 7: Chứng minh rằng: (0,5)
	4x – x2 – 5 < 0 với mọi x
BÀI LÀM
Họ và tên: 	KIỂM TRA CHƯƠNG I
Lớp : 8/  T8C104	MÔN: ĐẠI SỐ
Điểm
Lời phê của thây cô
ĐỀ BÀI:
I/ TRẮC NGHIỆM:
Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất.
Câu 1: Hằng đẳng thức hiệu hai bình phương được viết là:
	A. A2 – B2 = (A + B)(A + B)	B. A2 – B2 = (B – A)(B + A)
	C. A2 – B2 = (B – A)(A + B)	D. A2 – B2 = (A – B)(A + B)
Câu 2: Muốn nhân một đơn thức với một đa thức, ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi
	A. Cộng các tích lại với nhau	B. Nhân các tích lại với nhau
	C. Lấy tích thứ nhất trừ các tích còn lại	D. Viết các tích gần lại nhau
Câu 3: Đơn thức 20x5z3 chia hết cho đơn thức nào sau đây.
	A. 3xyz	B. 7x2y5	C. 5xz2	D. 15x8y8 
Câu 4: Hằng đẳng thức nào sau đây là bình phương của một hiệu?
	A. (A + B)2 = A2 + 2AB + B2 	B. (A + B)2 = A2 - 2AB + B2
	C. (A - B)2 = A2 - 2AB + B2	D. (A + B)2 = A2 + B2
Câu 5: Hằng đẳng thức tổng hai lập phương được viết là:
	A. A3 + B3 = (A + B)(A2 – AB + B2)	B. A3 – B3 = (A – B)(A2 + AB + B2)
	C. A3 + B3 = (A + B)(A2 – 2AB + B2)	D. A3 – B3 = (A – B)(A2 + 2AB + B2)
Câu 6: Hằng đẳng thức lập phương của một hiệu được viết là:
	A. (A + B)3 = A3 + 2A2B + 2AB2 + B3	B. (A – B)3 = A3 – 3A2B + 3AB2 – B3
	C. (A + B)3 = A3 + 3A2B + 3AB2 + B3	D. (A – B)3 = A3 – 2A2B + 2AB2 – B3
II/ TỰ LUẬN:
Bài 1: Thực hiện phép nhân:(2)
	a/ (- xy)(x2 – 2xy + 3)	b/ (3 – 2x)(7 – x2 + 2x)
Bài 2:Thực hiện phép chia: (2)
	a/ (x4 + 3x – 2) : (x2 + x – 1)	b/ (x3 + 8y3) : (x + 2y)
Bài 3: Tính nhanh giá trị biểu thức (0,75)
	x2 – 4xy – 4z2 + 4y2 tại x = 6; y = -2 và z = 45
Bài 4: Phận tích đa thức thành nhân tử (0,75)
	x2 – 25 – 2xy + y2 
Bài 5: Rút gọn biểu thức (0,5)
	(x – 3)(x + 3) – (x + 3)(x – 1)
Bài 6: Tìm x, biết: (0,5)
	5x(x – 3) – 3 + x = 0
Bài 7: Chứng minh rằng: (0,5)
	4x – x2 – 5 < 0 với mọi x
BÀI LÀM
MA TRẬN (trắc nghiệm đề 1)
NỘI DUNG
N.BIẾT
T.HIỂU
V.DỤNG
TỔNG
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Nhân đa thức
1
0.5
Câu 5
2
2
Bài 1a,b
1
0,5
Bài 5
1
0.5
3
2,5
Những hằng đẳng thức đáng nhớ
4
2
Câu 1,2,3,4
2
1,25
Bài 3, 7
4
2
2
1,25
Phân tích đa thức thành nhân tử
2
1,25
Bài 4, 6
2
1,25
Chia đa thức
1
0.5
Câu 6
1
1
Bài 2 a
1
1
Bài 2b
1
0.5
2
2
Bài 2b
Tổng
6
3
3
3
6
4
6
3
8
7
ĐÁP ÁN
I/ TRẮC NGHIỆM
Đề 1:
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
A
B
C
D
A
C
Đề 2:
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
C
A
B
D
A
C
Đề 3:
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
D
A
C
A
B
C
Đề 4:
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
D
A
C
C
A
B
II/ TỰ LUẬN
Bài 1: Thực hiện phép nhân:(2 điểm)
	a/ (- xy)(x2 – 2xy + 3)	= – x3y + 2x2y2 – 3xy (1 điểm)
	b/ (3 – 2x)(7 – x2 + 2x) 	= 21 – 3x2 + 6x – 14x + 2x3 – 4x2 (0,5 điểm)
	= 2x3 – 7x2 – 7x + 21
Bài 2:Thực hiện phép chia: (2 điểm)
	a/ (x4 + 3x – 2) : (x2 + x – 1)
x4 + 3x – 2
x2 + x – 1
x4 + x3 – x2
x2 – x + 2
 - x3 + x2 + 3x – 2
 - x3 - x2 + x
 2x2 + 2x – 2
 2x2 + 2x – 2
 0
(0,75 điểm)
	Vậy: (x4 + 3x – 2) : (x2 + x – 1) = x2 – x + 2 (0,25 điểm)
	b/ (x3 + 8y3) : (x + 2y) 	= (x + 2y)(x2 – 2xy + 4y2) : (x + 2y) (0,5 điểm)
	= x2 – 2xy + y2 (0,5 điểm)
Bài 3: Tính nhanh giá trị biểu thức (0,75)
	x2 – 4xy – 4z2 + 4y2 tại x = 6; y = -2 và z = 45
	Ta có: x2 – 4xy – 4z2 + 4y2 	= x2 – 4xy + 4y2 – 4z2 
	= (x – 2y)2 – (2z)2
	= (x – 2y – 2z) (x – 2y + 2z) (0,5 điểm)
	Với x = 6; y = -2 và z = 49 thay vào ta được
	(x – 2y – 2z) (x – 2y + 2z) 	= (6 – 2.( – 2) – 2.45)( 6 – 2.( – 2) + 2.45)
	= – 80 . 100 = – 8000 (0,25 điểm)
Bài 4: Phận tích đa thức thành nhân tử (0,75)
	x2 – 25 – 2xy + y2 	= x2– 2xy + y2 – 25	(0,25 điểm)
	= (x – y)2 – 52 	(0,25 điểm)
	= (x – y – 5)(x – y + 5) 	(0,25 điểm)
Bài 5: Rút gọn biểu thức (0,5)
	(x – 3)(x + 3) – (x + 3)(x – 1) = x2 – 9 – x2 + x – 3x + 3 (0,25 điểm)
	= – 2x – 6 	(0,25 điểm)
Bài 6: Tìm x, biết: (0,5)
	5x(x – 3) – 3 + x = 0
=> 5x(x – 3) + (x – 3) = 0
=> (x – 3)(5x + 1) = 0
=> x – 3 = 0 hoặc 5x + 1 = 0 (0,25 điểm)
	x – 3 = 0 => x = 3
	5x – 1 = 0 => x = -1/5 (0,25 điểm)
Bài 7: Chứng minh rằng: (0,5)
	 Ta có: 4x – x2 – 5 	= – (x2 – 4x + 4) – 1 
	= – (x – 2)2 – 1 	(0,25 điểm)
	(x – 2)2 0 với mọi x => – (x – 2)2 0 với mọi x 
	=> – (x – 2)2 – 1 < 0 với mọi x
	Vậy 4x – x2 – 5< 0 với mọi x (đpcm)	(0,25 điểm)

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an toan 8 2011.doc