Giáo án Đại số Lớp 8 - Chương 1: Phép nhân và phép chia các đa thức - Năm học 2009-2010 - Mai Thúy Hòa

Giáo án Đại số Lớp 8 - Chương 1: Phép nhân và phép chia các đa thức - Năm học 2009-2010 - Mai Thúy Hòa

ÌNH THÀNH QUI TẮC:

Đọc các yêu cầu của ?1

Thi đua tổ: 4 tổ – 4 em.

- GV: Mỗi em cho 1 đơn thức & 1 đa thức hãy:

+ Đặt phép nhân đơn thức với đa thức

+ Nhân đơn thức đó với từng hạng tử của đa thức

+ Cộng các tích tìm được

G cho H giải quyết từng yêu cầu

+Lấy một đơn thức và một đa thức bất kỳ, xác định từng hạng tử của đa thức.

+Nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức.

+Cộng các tích tìm được.

-H lên trình bày xong GV chiếu VD mẫu.

GV: cho HS kiểm tra chéo kết quả của nhau & kết luận: 15x3 - 20x2 + 5x là tích của đơn thức 5x với đa thức 3x2 - 4x + 1

? Phát biểu thành qui tắc?

? Trong qui tắc có mấy bước

( G treo chiếu tóm tắt qui tắc theo 2 bước) .

-G ghi dạng TQ lên bảng.

Dựa vào qui tắc ta khẳng định được: qui tắc nhân đơn thức với đa thức giống qui tắc nhân một số với một tổng.

ÁP DỤNG QUI TẮC

- Giáo viên yêu cầu học sinh tự nghiên cứu ví dụ trong SGK trang 4.

-G có thể hướng dẫn H cách xét dấu của tích

-Khi làm thành thạo , có thể bỏ bước trung gian

- G y/c học sinh làm ?2

 (3x3y - x2 + xy). 6xy3

 Gọi học sinh lên bảng trình bày.Có nhận xét gì ?

Cho H làm thêm câu

 

doc 69 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 734Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Chương 1: Phép nhân và phép chia các đa thức - Năm học 2009-2010 - Mai Thúy Hòa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày sọan:10.8.2009. 
Chương 1:
Phép nhân và phép chia các đa thức
Tiết 1: Đ1. Nhân đơn thức với đa thức
 I.Mục tiêu
 + Kiến thức: 
 - HS nắm được các qui tắc về nhân đơn thức với đa thức theo công thức. Nắm được cơ sở của qui tắc: nhân một số với một tổng
 A(B C) = AB AC. Trong đó A, B, C là đơn thức.
 + Kỹ năng:
 - HS thực hành đúng các phép tính nhân đơn thức với đa thức có không 3 hạng tử & không quá 2 biến. Học sinh biết vận dụng qui tắc vào các loại bài tập và ứng dụng trong thực tế.
 + Tư duy: 
 - Rèn luyện tư duy sáng tạo, linh hoạt, độc lập. Sử dụng đúng các thuật ngữ nêu trong bài.
 + Thái độ:
 - Tính cẩn thận, chính xác.
 II. phương tiện thực hiện
 Học sinh : 
 - Ôn lại qui tắc nhân hai luỹ thừa cùng cơ số 
 - Qui tắc nhân đơn thức với đơn thức.
 - Qui tắc nhân một số với một tổng
 Giáo viên:
 - Bảng tóm tắt qui tắc (2 bước)
 - Đèn chiếu , phấn màu bút dạ hoặc bảng phụ nhóm.
 III.Phương pháp dạy học: 
.) Phương pháp vấn đáp.
.) Phương pháp phát hiện vấn đề và giải quyết vấn đề. 
.) Phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ.
 IV.Tiến trình lên lớp:
1.ổn định tổ chức:
 2.Kiểm tra: * Hoạt động 1 (2’)
 ? Phát biểu qui tắc nhân một tổng với một số? Viết dạng TQ?
 3.Bài mới: * Hoạt động 2 (5’)
 - G giới thiệu chương trình đại số lớp 8 . (H xem mục lục 134/sgk) 
 - G nêu yêu cầu về sách, vở dụng cụ học tập, ý thức và phương pháp học tập môn toán.
 ( H ghi lại các yêu cầu của G).
 * Nêu nội qui học môn toán :
Sách : SGK toán 8 tập 1+2, SBT toán 8 tâp 1+2, ôn tập toán 8
Vở: 4 quyển: LT đại, hình, BT đại,hình.
Dụng cụ học tập: bút, thước kẻ, 
 bút chì, com pa, thước đo độ, ê ke,
 bảng nhóm, bút dạ.
ĐVĐ: Trong chương 1 chúng ta tiếp tục học về phép nhân và phép chia các đa thức, các hđt, các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử. Nội dung hôm nay l “ Nhân đơn thức với đa thức”. 
Hoạt động của G
 Hoạt động của H
 Ghi bảng 
Hình thành qui tắc : 
Đọc các yêu cầu của ?1
Thi đua tổ : 4 tổ – 4 em.
- GV: Mỗi em cho 1 đơn thức & 1 đa thức hãy:
+ Đặt phép nhân đơn thức với đa thức
+ Nhân đơn thức đó với từng hạng tử của đa thức
+ Cộng các tích tìm được
G cho H giải quyết từng yêu cầu 
+Lấy một đơn thức và một đa thức bất kỳ, xác định từng hạng tử của đa thức.
+Nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức.
+Cộng các tích tìm được.
-H lên trình bày xong GV chiếu VD mẫu.
GV: cho HS kiểm tra chéo kết quả của nhau & kết luận: 15x3 - 20x2 + 5x là tích của đơn thức 5x với đa thức 3x2 - 4x + 1
? Phát biểu thành qui tắc?
? Trong qui tắc có mấy bước 
( G treo chiếu tóm tắt qui tắc theo 2 bước) .
-G ghi dạng TQ lên bảng.
Dựa vào qui tắc ta khẳng định được: qui tắc nhân đơn thức với đa thức giống qui tắc nhân một số với một tổng.
áp dụng qui tắc 
- Giáo viên yêu cầu học sinh tự nghiên cứu ví dụ trong SGK trang 4.
-G có thể hướng dẫn H cách xét dấu của tích
-Khi làm thành thạo , có thể bỏ bước trung gian
- G y/c học sinh làm ?2
 (3x3y - x2 + xy). 6xy3
 Gọi học sinh lên bảng trình bày.Có nhận xét gì ?
Cho H làm thêm câu 
b)(-4x3 + y - yz).(-xy)
-Gọi H lên bảng trình bày.
-Đọc yêu cầu của ?3
? Nhắc lại cách tính diện tích hình thang?
-Cho H sinh hoạt nhóm.
Nhận xét bài của từng nhóm.
? Nhắc lại qui tắc?
 Luyện tập :
1)G đưa đề bài lên màn hình
Bài giải sau đúng hay sai:
a) x(2x + 1) = 2x2 +1
b) (y2x – 2xy)(-3x2y) = 3x3y3 + 6x3 y2
c) 3x2(x-4) = 3x3- 12x2
d) 6xy(2x2 – 3y) = 12x2 + 18xy2
? Đọc yêu cầu bài 2 ?
Cho H làm theo từng y/c
1 H lên bảng.
-Nhận xét?
* BT nâng cao: 
(nếu còn thời gian)
(GV phát đề cho HS)
1)Đơn giản biểu thức
3xn - 2 ( xn+2 - yn+2) + yn+2 (3xn - 2 - yn-2 
Kết quả nào sau đây là kết quả đúng?
A. 3x2n yn B. 3x2n - y2n
C. 3x2n + y2n D. - 3x2n - y2n
2) Chứng tỏ rằng giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào biến?
x(5x - 3) -x2(x - 1) + x(x2 - 6x) - 10 + 3x
= 5x2 - 3x - x3 + x2 + x3 - 6x2 - 10 + 3x = - 10.
- G thu về chấm.
 * Hoạt động 3 (10’)
- H đọc ?1
-H tự lấy và viết ra nháp 
-H thực hiện phép nhân.
-H kiểm tra kết quả cho nhau
-H lên bảng trình bày.
-H có thể dựa vào các bước thực hiện hoặc SGK để phát biểu.
- 2 bước.
-H đọc qui tắc.
 * Hoạt động 4 ( 12’)
- H lên bảng áp dụng qui tắc.
(Số hạng tử của đa thức nhân bằng số hạng tử có trong KQ )
-Nhân đa thức với đơn thức.
-Vẫn áp dụng QT ( có thể áp dụng T/c giao hoán của phép nhân để viết thành đơn thức nhân đa thức )
- H đọc? 3.
- H nhắc lại 
- H trả lời 
- H sinh hoạt nhóm 
( H có thể tính riêng độ lớn của đáy lớn , đáy bé và đường cao rồi tính )
- H đọc.
- H lên bảng trình bày 
- H nhận xét bài của bạn và sửa chữa.
* Hoạt động 5 ( 12’)
- H hoạt động miệng.
1. Qui tắc : 
(có thể lấy ví dụ HS nêu ra)
+ ? 1.
 5x(3x² - 4x + 1) 
=5x.3x² +5x.(-4x) + 5x.1
= 15x³ -20x² + 5x
* Qui tắc: (SGK/4)
- Nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức
- Cộng các tích lại với nhau.
Tổng quát:
A, B, C là các đơn thức
 A(B C) = AB AC
2. áp dụng :
+ VD : Làm tính nhân :
( -2x³).(x² + 5x - )
=(-2x³).x²+(-2x³).5x +(-2x³)(- )
= - 2x -10x + x³
+ ?2. Làm tính nhân.
a) (3x³y - x² +xy).6 xy³
= 18x y – 3 x³y³ + x²y. 
b) (-4x3 + y - yz).(-xy)
+ ?3(tr5 – sgk).
Diện tích mảnh vườn hình thang là :
 [(5x + 3 ) + ( 3x + y ) ].2y : 2
=( 8x + y + 3 ).y
Với x = 3 (m ) , y = 2 (m) thì diện tích mảnh vườn là :
(8.3 + 2 + 3). 2 = 58 (m²)
3. Luyện tập :
+ Bài tập đúng, sai
a. S
b, S
c, Đ
d, S
+ Bài 2/5: Thực hiện phép nhân rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức :
x.(x – y) + y.(x + y) 
 = x² - xy + xy + y²
 = x² + y²
Thay x = - 6 ; y = 8 vào biểu thức đã RG ta có :
(-6)2 – 82 = 36 + 64 = 100
 4.Củng cố: * Hoạt động 6 (1’)
 ? Nhắc lại qui tắc
 5.Hướng dẫn học bài và làm bài ở nhà : 
 * Hoạt động 7 (3’)
 - Thuộc qui tắc, viết dạng T ; - Bài tập: 1, 2b, 3, 5, 6 / 5 – 6. (sgk)
 HD bài 3: Tìm x 
 -Thực hiện các phép tính trên đa thức ở VT (QT nhân đơn thức với đa thức)
 -Thu gọn đưa về dạng tìm x quen thuộc Ax = C
 - Chú ý dấu trừ đứng trước dấu ngoặc
 * Tự đọc mục 1/SGK trả lời: 
. Muốn nhân một đa thức với một đa thức ta làm như thế nào?
. Khi nhân các đa rhức một biến ta cần chú ý điều gì?
Ngày sọan: 11.8.2009
Tiết 2: Đ2. Nhân đa thức với đa thức.
I- Mục tiêu:
+ Kiến thức: 
-Học sinh nắm vững qui tắc nhân đa thức với đa thức 
-Biết trình bày phép nhân theo các cách khác nhau (nhân hàng ngang, nhân cột dọc - với đa thức 1 biến)
- HS nắm vững qui tắc nhân đa thức với đa thức. 
 - Biết cách nhân 2 đa thức một biến đã sắp xếp cùng chiều
+ Kỹ năng: - HS thực hiện đúng phép nhân đa thức (chỉ thực hiện nhân 2 đa thức
 một biến đã sắp xếp ).
+ Tư duy: - Rèn luyện tư duy sáng tạo, linh hoạt, độc lập. Sử dụng đúng các thuật ngữ nêu trong bài.
 + Thái độ:- Rèn cẩn thận, chính xác, yêu thích bộ môn, hứng thú học tập.
II- phương tiện thực hiện:
+ Giáo viên: - Bảng phụ
+ Học sinh: - Bài tập về nhà. Ôn nhân đơn thức với đa thức. 
III.Phương pháp dạy học: 
.) Phương pháp vấn đáp.
.) Phương pháp phát hiện vấn đề và giải quyết vấn đề. 
.) Phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ.
IV.Tiến trình lên lớp:
1.ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra: * Hoạt động 1 ( 7’)
- HS1 : Phát biểu qui tắc nhân đơn thức với đa thức?
 Chữa bài 3a/5: tìm x, biết : 3x(12x – 4) – 9x(4x – 3) = 30
- HS2: Rút gọn biểu thức: xn-1(x+y) - y(xn-1+ yn-1)
( Biết vận dụng qui tắc nhân đa thức với đa thức vào các bài tập) 
3.Bài mới:
Hoạt động của G
Hoạt động của H
Ghi bảng
Xây dựng qui tắc
-G chép VD lên bảng.
- GV: theo em muốn nhân 2 đa thức này với nhau ta phải làm như thế nào?
- GV: Gợi ý cho HS & chốt lại: Lấy mỗi hạng tử của đa thức thứ nhất ( coi là 1 đơn thức) nhân với đa thức rồi cộng kết quả lại.
 ? Xác định từng hạng tử của đa thức thứ nhất?
-G hướng dẫn H làm theo các bước như gợi ý trong SGK
-Từ VD, kết hợp với SGK hãy phát biểu QT?
-Có nhận xét gì về tích của 2 đa thức?
(Cho H thấy mối quan hệ về số hạng tử của 2 đa thức nhân với số hạng tử của đa thức tích khi chưa thu gọn)
Đa thức 6x3 - 17x2 + 11x - 2
 gọi là tích của 2 đa thức x - 2 & (6x2 - 5x + 1) 
GV: Qua ví dụ trên em hãy phát biểu qui tắc nhân đa thức với đa thức? 
- HS: Phát biểu qui tắc
- HS : Nhắc lại
GV: chốt lại & nêu qui tắc trong (sgk)
? Hãy n/xét tích của 2 đa thức
-H làm ?1
G giới thiệu cách trình bày phép nhân 2 đa thức đặt theo cột dọc 
(Cách trình bày này chỉ nên dùng nếu 2 đa thức là đa thức 1 biến, đã sắp xếp)
Nhân 2 đa thức đã sắp xếp.
Làm tính nhân:
(x + 3) (x2 + 3x - 5)
? Hãy nhận xét 2 đa thức? 
? Rút ra phương pháp nhân:
Củng cố qui tắc bằng bài tập
-Cho H làm ?2
 ( hoạt động nhóm)
-Trình bày 2 cách làm?
- C1 : Nhân theo hàng ngang.
- C 2: Nhân đa thức sắp xếp.
-Kiểm tra và nhận xét bài của từng nhóm
Làm việc theo nhóm?3
GV: Khi cần tính giá trị của biểu thức ta phải lựa chọn cách viết sao cho cách tính thuận lợi nhất
HS lên bảng thực hiện
? Nhắc lại cách tính diện tích hcn?
? Viết biểu thức tính diện tích hcn? 
? áp dụng tính với giá trị cụ thể của x,y?
(H có thể tính từng kích thước rồi mới tính diện tích)
( Nhân kết quả với -1)
-Nhắc lại QT?
-Cho H áp dụng làm bài 7b
? Lên bảng chữa bài 
? Làm thế nào để có KQ của phép nhân thứ 2?
Cho H chơi trò chơi điền các đơn thức vào ô trống cho phù hợp: G chuẩn bị sẵn 2 bảng viết 2 đẳng thức có các ô trống và các tấm bìa ghi các KQ:1, 2x, 2; y2, 1, y3 để học sinh gắn vào ô trống
* Hoạt động 2 ( 18’)
- H xác định (chú ý dấu của các hạng tử)
- Một H lên trình bày
- H phát biểu
- Là 1 đa thức 
-H làm ra nháp 
-Một H trình bày
-H kết hợp với SGK để đưa ra các bước thực hiện 
-H sinh hoạt nhóm
 (Có thể làm theo 1 
trong 2 cách trên)
- HS so sánh với kết quả của mình
* Hoạt động 3 ( 8’)
-H đọc 
-Tích của 2 kích thước
-H lên bảng trình bày
-H nhắc lại 
-H làm ra nháp
H lên bảng trình bày
-Vì 5 – x = - (x - 5) nên KQ của phép nhân thứ 2 là đa thức đối của KQ phép nhân thứ 1
* Hoạt động 4 ( 8’)
-2 đội chơi (mỗi đội 3 người chơi tiếp sức) H nhanh chóng lựa chọn 
đơn thức điền vào dấu ? theo thứ tự cho hợp lí
1.Qui tắc:
a.Ví dụ :
Nhân đa thức x - 2 với đa thức 6x2 - 5x + 1
 (x - 2)(6x2 - 5x + 1)
= x(6x2 - 5x + 1) - 2(6x2 - 5x + 1)
= 6x3 - 5x2 + x - 12x2 + 10x - 2
= 6x3 - 17x2 + 11x - 2
b. Qui tắc: SGK/7
Muốn nhân 1 đa thức với 1 đa thức ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau.
c.Nhận xét:
 Tích của 2 đa thức là 1 đa thức.
+ ? 1 ( Tr 7 – sgk)
 ( xy - 1)(x3 - 2x - 6)
= xy(x3 - 2x – 6) - (x3 - 2x - 6)
= x4y - x2y - 3xy - x3 + 2x + 6
*Chú ý: Nhân 2 đa thức đã sắp xếp.
Khi nhân các đa thức một biến ở ví dụ trên ta có thể sắp xếp rồi làm tính nhân.
 6x2 - 5x + 1
 x – 2
 + -12x2 + 10x- 2
 6x3 - 5x2 + x
 6x3 – 17x2 + 10x - 2
*Cách làm : SGK/7
+ Sắp xếp đa thức theo luỹ thừa giảm dần hoặc  ... 2 - 4x + m
	11x2+ 22x	 0,5
	- 26x + m
	- 26x - 52
 m+ 52 
Để x4 - 2x3 + 3x2 - 4x + m chia hết cho đa thức: x+2 thì m+ 52 = 0 ị m = - 52 	0,5
 Câu 7: (0,5 đ)
x – 12x + 50 = x – 2.x.6 + 36 +14
 = x – 2.x.6 + 62 + 14 
 = (x – 6)2 +14 0,25
Vì (x – 6)2 ³ 0 với mọi x ẻ R nên (x – 6)2 +14 ³ 14 > 0 với mọi x ẻ R 
hay x – 12x + 50 > 0 với mọi x ẻ R 0,25
 Kiểm tra môn đại số 8( tiết 21).
 Thời gian : 45’
Đề số 3:
I. Trắc nghiệm (3đ):
Câu 1 (1đ): Ghép mỗi dòng ở cột trái với kết quả ở cột phải để được một kết quả đúng
a) x + 1 
1) x – 4 
b) (x + 1 ) 
2) x – 8 
c) (x – 2 ).( x + 2) 
3) x+ y 
d) x – 6x + 12x – 8 
4) (x + 1)(x – x + 1)
e) (x – 2 ). ( x + 2x + 4)
5) x + 4x + 4 
f) (x + 2) 
6) ( x – 2 ) 
7) x + 3x +3x + 1
8) ( x – 4) 
Câu (2đ): Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: 
 a,Tính : (-4x)(5x-2y)=?
 A. –20x2-8xy	 B. 20x2 +8xy	C. –20x2+8xy	D. Cả a,b,c đều sai.
 b, Kết quả của phép tính 15x2y2z : (3xyz) là :
 A. 5xyz
B. 5 x2y2z
C. 15xy
D. 5xy
 c, Kết quả của phép tính (2x2 - 32) : (x - 4) là:
 A. 2(x – 4)
B. 2 (x + 4)
C. x + 4
D. x – 4
II. Tự luận (7đ):
Câu 3: (1,5đ) Thực hiện phép tính:
 a) (5x2y – 3xy2+2x).4xy
 b) (2a – 1)(a2 – 5 +2a) 
Câu 4: (2 đ) Phân tích đa thức thành nhân tử 
 a) xy + xz –2y – 2z
 b) 25 – x+ 4xy – 4y 
Câu 5(2 đ) 
 a) Tìm x biết : x2( x2+ 4) – x2- 4 = 0
 b) Thực hiện phép chia (x4 + 2 x3 + 5x2 +10 x – 18) : (x – 1)
Câu 6 (1 điểm) 
 Với giá trị nào của a để đa thức x+ x– x + a chia hết cho đa thức : x + 2
Câu 7 :(0,5đ) Chứng minh rằng : 4 x + 4x+ 11 >0 với mọi x ẻ R 
Đáp án đề số 3- đại số 8 ( tiết 21). 
I. Trắc nghiệm (3đ):
Câu 1: Ghép đúng mỗi ý cho 0,25đ 
a -> 4 , b -> 7 , c -> 1 , d -> 6 , e -> 2 , f -> 5
Câu 2: Mỗi ý đúng cho 0,5đ
a) C b) D c) B 
II. Tự luận (7đ):
Câu 3: (1,5đ)
a) (5x2y – 3xy2+2x).4xy
= 5x2y .4xy – 3 xy2. 4xy + 2x.4xy 0,25
= 20x3y2 – 12x2y3 + 8x2y 0,25
b) (2a – 1)(a2 – 5 +2a) 
 = 2a(a2 – 5 +2a) – 1(a2 – 5 +2a) 0,25
= 2a3 – 10a + 4a2 – a2 +5 – 2a 0,5
= 2a3 + 3a2 – 12a +5 0,25
Câu 4: (2 đ)
a) xy + xz –2y – 2z
= ( xy+xz) – (2y-2z) 0,5
= x(y+z) – 2(y+z) 0,25
= (y + z)(x – 2) 0,25
b) 25 – x+ 4xy – 4y 
 = 25 – (x- 4xy + 4y)	 0,5
= 52 – ( x – 2y)2 0,25
= (5 + x – 2y)(5 – x + 2y) 0,25
Câu 5(2 đ)
a) Tìm x biết : x2( x2+ 4) – x2- 4 = 0
Biến đổi về dạng :
(x – 1)( x+1) ( x2+ 4)= 0
Do x2+ 4 > 0 với mọi x nên 
(x – 1)( x+1)=0 => x = -1; x = 1.(1đ)
b)(x4 + 2 x3 + 5x2 +10 x – 18) : (x – 1)
 x4 + 2 x3 + 5x2 +10 x – 18 x – 1
 x4 - x3	 x3+3x2 +8 x + 18
 3 x3 + 5x2 +10 x – 18
 3 x3 - 3x2
 8x2 +10 x – 18
 8x2 - 8 x	0,5đ
 18 x – 18
 18 x – 18	0,25đ
	0
Vaọy (x4 + 2 x3 + 5x2 +10 x – 18) : (x – 1)
 = x3+3x2 +8 x + 18 0,25đ
Câu 6 (1 đ)
 x+ x– x + a x + 2
 x+2 x	x– x + 1
- x– x + a
-x– 2x 	 0,5
 x + a
 x + a	 Để x+ x– x + a chia hết cho đa thức : x + 2 0,5
 a – 2 thì a- 2 = 0 hay a = 2 0,5
Câu 7: (0,5 đ) 
4 x + 4x+ 11 = (4x2 + 4x +1) + 10 = (2x +1)2 +10 0,25
Vì (2x +1)2 ³ 0 với mọi x ẻ R nên (2x +1)2 +10 > 0 với mọi x ẻ R 
hay 4 x + 4x+ 11> 0 với mọi x ẻ R 
 Kiểm tra môn đại số 8( tiết 21).
 Thời gian : 45’
Đề số 2:
I. Trắc nghiệm (3đ):
Câu 1 (1đ): Ghép mỗi dòng ở cột trái với kết quả ở cột phải để được một kết quả đúng
a) (x – y ) .( x + xy + y) 
1) x + 2xy + y
b) (x +y )
2) x + 3x y + 3xy + y 
c) (x – y ).( x + y) 
3) x+ y 
d) (x + y ) 
4) x – y 
5) x – y 
Câu (2đ): Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: 
 1) x.( 2x ) bằng :
A, 3x – 1	 B, 3x- x	C, 3x+ x 	D, x– x 
 2) x – x = 0 có :
A, x = 0	 B, x =1	C,x = 0 ; x = 1	 D,x = 0 ; x = – 1
 3) 10xyzchia hết cho đa thức :
A, 7xyz	 B, 5xyz	C, 2xyz	D, 10xyzt
 4) (6x – 8x – 2x) : ( – 2x ) bằng :
 A, 3x – 4x – 1 B, – 3x – 4x – 1 C, 3x – 4x +1 D, – 3x + 4x +1
II. Tự luận (7đ):
 Câu 3: (1,5đ) Thực hiện phép tính
 a) ( x2 -2xy +4 ).(2x y) 
 b) (x2 + 3x + 2).(x+3)
Câu 4: (2 đ) Phân tích đa thức thành nhân tử 
 a) b– c+ b + c
 b)( x+ 9) –36x 
Câu 5(2 đ) 
 a) Tìm x biết : x2( x2+ 4) – x2- 4 = 0
 b) Thực hiện phép chia (2x3 - 5x2 +9x – 14):(x - 2 )
Câu 6 (1 điểm) 
 Với giá trị nào của a để đa thức 6x- 7x– x + a chia hết cho đa thức : 2x + 1 
Câu 7 :(0,5đ) Chứng minh rằng : – x + 10x – 30 <0 với mọi x ẻ R 
Đáp án đề số 2- đại số 8 ( tiết 21).
 Thời gian : 45’
I. Trắc nghiệm (3đ):
Câu 1: Ghép đúng mỗi ý cho 0,25đ
a -> 5 , b -> 1 , c -> 4 , d -> 2 
Câu 2: Mỗi ý đúng cho 0,5đ
1) B 2) C 3) A 4) D
II. Tự luận (7đ):
Câu 3: (1,5đ)
a) ( x2 -2xy +4 ).(2x y) 
= x2.2x y - 2x y. 2x y + 4. 2x y 0,25ủ
= 2 x3 y – 2 x2 y2 + 8xy 0,25
b) (x2 + 3x + 2).(x+3)
= x(x2 + 3x + 2) + 3(x2 + 3x + 2) 0,25
= x3 + 3x2 + 2x + 3x2 +9x +6 0,5
= x3 + 6x2 + 11x +6 0,25
 Câu 4: (2 đ)
a) b– c+ b + c
= ( b– c) + (b + c) 0,5
= (b + c) (b - c)+ (b + c)	 0,25
= (b + c)(b – c + 1) 0,25
b)( x+ 9) –36x 
= ( x+ 9) - (6x)	 0, 5
= (x+ 9 + 6x)( x+ 9 - 6x) 0,25
=( x+ 3) ( x- 3) 	0,25
Câu 5(2 đ)
a) Tìm x biết : x2( x2+ 4) – x2- 4 = 0
Biến đổi về dạng :
(x – 1)( x+1) ( x2+ 4)= 0
Do x2+ 4 > 0 với mọi x nên 
(x – 1)( x+1)=0 => x = -1; x = 1.(1đ)
b)(2x3 - 5x2 +9x – 14):(x - 2 )
 2x3 - 5x2 + 9x – 14 x - 2 
 2x3 - 4x2 2 x2 –x +7
 - x2 + 9x – 14
 - x2 + 2x
 7x – 14
 7x – 14
	0
Vậy (2x3 - 5x2 +9x – 14):(x - 2 ) = 2 x2 –x +7
(Mỗi bước đúng cho 0,5 
Câu 6 (1 đ)
 6x- 7x– x + a 2x + 1
 6x- 7x	 3 x2 – 5x +2
 - 10x– x + a 
 - 10x–5 x	0,5
 4x + a
 4x + 2
	a - 2
Để 6x- 7x– x + a chia hết cho đa thức : 2x + 1 thì a – 2 = 0 ị a = 2 0,5
Câu 7: (0,5 đ)
- x + 10x – 30 = -( x - 10x + 30) = - (x- 5)2 -5 0,25
Vỡ (x – 5)2 ³ 0 với mọi x ẻ R ị - (x – 5)2 Ê 0 với mọi x ẻ R neõn - (x- 5)2 -5 Ê - 5 <0 với mọi x ẻ R 
Hay - x + 10x – 30 <0 với mọi x ẻ R	0,25
Tiết 21
 Đề 1: kiểm tra viết chương i 
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Kiểm tra kiến thức cơ bản của chương I như: PTĐTTNT,nhân chia đa thức, các hằng đẳng thức, tìm giá trị biểu thức, CM đẳng thức.
- Kỹ năng: Vận dụng KT đã học để tính toán và trình bày lời giải.
- Thái độ: GD cho HS ý thức củ động , tích cực, tự giác, trung thực trong học tập.
II. Ma trận thiết kế đề kiểm tra: 
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Nhân đơn thức, đa thức.
1
 0,5
1
 0,5 
1
 0,5
3
 1,5
Các hằng đẳng thức đáng nhớ
1
 0,5
1
 0,5
1
 0,5
1
 1
4
 2,5
Phân tích đa thức thành nhân tử
1
 0,5
1
 1
1
 1
1
 3
3
 2,5
Chia đa thức cho đơn thức, cho đa thức.
1
 0,5
1
 1
2
 2
4
 3,5
Tổng
5
 3
4
 3
5
 4
14
 10
iii.Đề kiểm tra: 
i.Phần trắc nghiệm khách quan: ( 4 đ ) 
 Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: 
Câu 1: Biết 3x + 2 (5 – x ) = 0. Giá trị của x là: 
a. -8 	b. -9 	c. -10 	d. Một đáp số khác 
Câu 2: Để biểu thức 9x2 + 30x + a là bình phương của một tổng, giá trị của số a là: 
a. 9 	b. 25 	c. 36 	d. Một đáp số khác
Câu 3: Với mọi giá trị của biến số, giá trị của biểu thức x2 -2x + 2 là một số: 
a. Dương 	b. không dương 	c. âm 	d. không âm 
Câu 4: Câu nào sai trong các câu sau đây: 
a. ( x + y )2 : ( x + y ) = x + y 	b. ( x – 1 )3 : ( x – 1)2 = x – 1 
c. ( x4 – y4 ) : ( x2 + y2 ) = x2 – y 2 	 	d. ( x3 – 1) : ( x – 1) = x2 + 1 
Câu 5: Giá trị của biểu thức A = 2x ( 3x – 1) – 6x( x + 1) – ( 3 – 8x) là : 
a. – 16x – 3 	b. -3 	c. -16 	d. Một đáp số khác
Câu 6: Tìm kết quả đúng khi phân tích x3 - y3 thành nhân tử: 
a. x3- y3=(x + y) (x2+xy+y 2 ) = (x –y) (x +y)2 	b. x3 - y3 = ( x - y ) ( x2 + xy + y 2 )
c. x3- y3=(x - y) (x2-xy+y 2 ) = (x +y) (x -y)2 	d. x3 - y3 = ( x - y ) ( x2 - y 2 )
Câu 7: Với mọi n giá trị của biểu thức ( n + 2 )2 – ( n – 2 )2 chia hết cho: 
a. 3 	b. 5 	c. 7 	d. 8 
Câu 8: Đa thức f(x) có bậc 2, đa thức g(x) có bậc 4. Đa thức f(x).g(x) có bậc mấy? 
a. 2 	b. 4 	c. 6 	d. 8 
II. Phần tự luận: ( 6đ )
1. Làm phép tính chia: a. ( 125a3b4c5 + 10a3b2c2) : (-5a3b2c2)
 b. ( 8x2 – 26x +21) : ( 2x – 3 ) 
2. Phân tích đa thức thành nhân tử: a. ( 1 + 2x) ( 1 – 2x) – ( x + 2) ( x – 2) 
	 b. 3x2 – 6xy + 3y2 – 12z2 
3. Tìm a để đa thức 2x3 + 5x2 – 2x +a chia hết cho đa thức 2x2 – x + 1 
4. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: A = 4x2 – 4x + 5.
IV. Đáp án chấm bài: 
Phần trắc nghiệm (4đ): Mỗi câu đúng 0,5 điểm 
1c
2b
3a
4d
5b
6b
7d
8c
Phần tự luận ( 6 điểm)
Bài
Lời giải vắn tắt
Điểm
1
Mỗi phần 1 điểm 
 a. KQ : -25b2c3 - 2 
 b. 4x – 7
1
1
2
Mỗi phần 1 điểm 
 a. 5( 1- x)( 1 + x) 
 b. 3(x – y + 2z)( x – y + 2z)
1
1
3
Thương: x + 3 dư a – 3 
( HS đặt phép chia thực hiện đúng thứ tự)
Để phép chia hết thì a – 3 = 0 
 ú a = 3
0,5
0,5
4
A =4x2 – 4x + 5 
 = ( 2x – 1)2 + 4 4
=> Amin = 4 
 ú x=
0,5
0,5
V. Thu bài, nhận xét: 
Đánh giá giờ KT: ưu , nhược 
Dặn dò: Về nhà làm lại bài KT . Xem trước chương II 
Đề 2: ( Đề chung của cả khối)
A. trắc nghiệm. (3 điểm)
(1đ) Hãy ghép số và chữ tương ứng để được hai vế của một hằng đẳng thức
1. x3 - 1
A. (x + 1)(x2 – x + 1)
2.(x - 1)3 
B. x3 - 8 
3. - y2
C. x3 - 3x2 + 3x - 1
4. (x - 2)(x2 + 2x + 4) 
D. 
E. (x - 1)(x2 + x + 1)
 (1 đ) Các câu sau đúng hay sai?
a, (x –y )(y – x) = (x – y)2
c, - 8y + 32 = - 8(y + 4)
b, - x2 + 4x – 4 = - (x – 2)2 
d, (a – 7)2 = (7 – a)2
(1đ) Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: 
1, Tích của đơn thức -x3 và đa thức 2x2+ 3x – 5 là: 
A. 2x5 – 3x4+ 5x3
C. -2x5 – 3x4- 5x3
B. -2x5 – 3x4+ 5x3
D. -2x5 + 3x4- 5x3
 2, Phép chia đa thức 27x3+ 1 cho đa thức 9x2- 3x + 1 có thương là:
A. -3x – 1
C. –3x + 1
B. 3x - 1
D. 3x + 1
 3, Đa thức x4- y4 được phân tích thành nhân tử là:
A. (x2 – y2)2
C. (x – y)(x + y)( x2 + y2)
B. (x – y)(x + y)( x2 – y2)
D. (x – y)(x + y)( x – y)2
 4, Để đa thức x4 – 5x2 + a chia hết cho đa thức x2- 3x + 2 thì giá trị của a là:
A. 5
B. - 5
C. 4
D. - 4
B. Tự luận. (7 điểm)
(3đ) Rút gọn rồi tính giá trị các biểu thức sau tại x = 
 B = ( x2 – 1)(x + 2) – (x – 2)(x2 + 2x +4)
(2đ) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
 a) y2 –x – xy + y b) x2y – 7x3 + 7x3 y– x2
(2đ) Xét xem thương trong phép chia đa thức (4x5 + 4x4 + 4x3 - x - 1) cho đa thức (2x3 + x - 1) có giá trị lớn nhất hay nhỏ nhất? Tìm giá trị đó.
Biểu điểm và đáp án
A. trắc nghiệm. (3 điểm)
 Câu 1: (1đ) Mỗi ý chọn đúng cho 0,25đ.
 1E 2C 3D 4B.
 Câu 2: (1đ) Mỗi ý chọn đúng cho 0,25đ.
 A, S b, Đ c, S D, Đ
Câu 3: (1đ) Mỗi ý chọn đúng cho 0,25đ.
 1B 2D 3C 4C.
B. Tự luận. (7 điểm)
Câu 4: (3đ) - Rút gọn biểu thức B = 2x2 – x + 6. 2đ
 - Tính giá trị của B = 7 1đ
Câu 5: (2đ) Phân tích được đúng mỗi câu cho 1đ.
 a, ( y – x) ( y + 1) b, x2(1 + 7x)(y – 1)
Câu 6: (2đ) 
 Đa thức (4x5 + 4x4 + 4x3 - x - 1) chia cho đa thức (2x3 + x - 1) được thương là:
 (2x2 + 2x + 1) (1đ)
(2x2 + 2x + 1) = 2(x2 + x + = 2 ( 0,5đ)
Lập luận để đa thức (2x2 + 2x + 1) có giá trị nhỏ nhất là x = (0,5đ)

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an dai so lop 8 Chuonh 1 da chinh sua.doc