Giáo án Đại số Lớp 8 - Bài: Ôn tập học kỳ I

Giáo án Đại số Lớp 8 - Bài: Ôn tập học kỳ I

I. MỤC TIêU:

1. Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức cho HS để nắm vững các khái niệm: Phân thức đại số, hai phân thức bằng nhau, hai phân thức đối nhau, phân thức nghịch đảo, biểu thức hữu tỉ.

2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính, rút gọn biểu thức, tìm đk, tìm giá trị của biến số x để hiểu thức xác định, bằng 0 hoặc có giá trị nguyên, lớn nhất, nhỏ nhất.

3. Thái độ: GD cho HS ý thức, chính xác, cẩn thận trong khi giải bài

II. phơng pháp: Vấn đáp, tích cực hoá hoạt động của học sinh, chia nhóm

IIi. Chuẩn bị: giáo án, phấn màu, bảng phụ

Iv- Tiến trình bài dạy:

A. Tổ chức:(1ph)

B. Kiểm tra bài cũ: (kết hợp trong giờ ôn tập)

C. Bài mới :

 

doc 7 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 756Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Bài: Ôn tập học kỳ I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy:
ôn tập học kì I (dãn chương trình-tiết 1)
I. MUẽC TIEÂU:
1. Kiến thức: 
- Ôn tập các phép tính nhân chia đơn, đa thức.
- Củng cố các hằng đẳng thức đáng nhớ để vận dụng vào giải toán.
2. Kỹ năng: rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính, rút gọn biểu thức, phân tích các đa thức thành nhân tử, tính giá trị của biểu thức.
3. Thái độ: GD cho HS ý thức, chính xác, cẩn thận trong khi giải bài
II. phương pháp: Vấn đáp, tích cực hoá hoạt động của học sinh, chia nhóm
IIi. Chuẩn bị: giáo án, phấn màu, bảng phụ
Iv- Tiến trình bài dạy:
A. Tổ chức:(1ph)
B. Kiểm tra bài cũ: (kết hợp trong giờ ôn tập)
C. Bài mới :
T
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
25
* HĐ1: Ôn tập các phép tính về đơn, đa thức, hằng đẳng thức đáng nhớ. (25 phút).
- Giáo viên: Phát biểu QT nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức. Viết dạng TQ.
-Cho học sinh làm nhanh BT1 rồi đọc kết quả.
- Gv yêu cầu học sinh viết 7 hằng đẳng thức đáng nhớ sau đó treo bảng phụ. Viết 7 hằng đẳng thức để học sinh so sánh.
Gọi 2 HS lên bản làm BT2, các học sinh khác làm bài vào vở.
-Gv gọi 2 HS lên bảng làm BT3
Lưu ý học sinh có thể nhầm dấu.
- Gv cho học sinh lên bảng làm BT4.
* HĐ2: Phân tích đa thức thành nhân tử (10 phút).
- Thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử? hãy nêu các phương pháp nhân tích đa thức thành nhân tử.
- Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động nhóm làm BT5. (Nửa lớp làm câu a,d; nửa lớp làm câu b,e).
- Gv quay lại bài 4 và lưu ý HS: Trong TH chia hết ta có thể dùng kết quả của phép chia để phân tích đa thức thành nhân tử.
Bài 1: Thực hiện phép tính nhân.
a. 
b. 
Bài 2: Rút gọn biểu thức:
a. 
b. 
Bài 3: Tính nhanh:
a. tại x= 18 và y = 4
b. 
Bài 4: Tính nhanh:
a. 
b. 
Bài 5: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử.
a. 
b. 
c. 
d. 
D. Củng cố:
E. Hướng dẫn về nhà(1ph)
 - Ôn tập lại câu hỏi ôn tập chương I và chương II (SGK).
- BT: 54,55 ac, 56,59 ac (T9 - SBT), 59,62 (T28 - SBT).
- Tiết sau tiếp tục chuẩn bị KT học kỳ I.
Ngày dạy:
ôn tập học kì I (dãn chương trình-tiết 2)
I. MUẽC TIEÂU:
1. Kiến thức: 
- Ôn tập các phép tính nhân chia đơn, đa thức.
- Củng cố các hằng đẳng thức đáng nhớ để vận dụng vào giải toán.
2. Kỹ năng: rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính, rút gọn biểu thức, phân tích các đa thức thành nhân tử, tính giá trị của biểu thức.
3. Thái độ: Phát triển tư duy thông qua bài tập dạng: Tìm giá trị của biểu thức để đa thức bằng 0, đa thức đạt GTLN (hoặc GTNN), đa thức luôn dương (hoặc luôn âm).
II. phương pháp: Vấn đáp, tích cực hoá hoạt động của học sinh, chia nhóm
IIi. Chuẩn bị: giáo án, phấn màu, bảng phụ
Iv- Tiến trình bài dạy:
A. Tổ chức:(1ph)
B. Kiểm tra bài cũ: (kết hợp trong giờ ôn tập)
C. Bài mới :
T
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
10
13
20
*HĐ1: thực hiện phép chia
- GV: cho hs thực hiện phép chia
--
 (2x3+5x2-2x+3) : (2x2-x+1)
-GV: khi nào A chia hếtcho B ?
*HĐ2: Bài toán tìm x
- Giáo viên cho HS làm bài tập 1.
Gv hướng dẫn h/s phân tích VT thành nhân tử rồi áp dụng nhận xét.
để tìm x.
Rồi gọi 2 học sinh lên bảng thực hiện.
* HĐ3: Bài tập phát triển tư duy: 
- Gv cho học sinh làm bài tập 3.
giáo viên gợi ý: Biến đổi biểu thức sao cho x nằm hết trong bình phương của một đa thức.
* Khai thác bài 7: Hãy tìm GTNN của biểu thức A?
- Gv cho học sinh làm bài tập 4
- Giáo viên gợi ý đặt 2 ra ngoài dấu ngoặc, rồi biến đổi tương tự như đa thức A ở bài 7.
- HS theo dõi và giải bài theo hd của GV
Bài 1: Làm phép chia:
2x3+5x2-2x+3 2x2-x+1
2x3 - x2 + x	 x + 3
 6x2-3x+3
 6x2-3x+3
	 0
 (2x3+5x2-2x+3) = (2x2-x+1) (x + 3)
Bài 2: Tìm x biết:
a. 
Vậy x = 0, x = 1, x = -1.
b. 
 Û (x-6) = 0 Û x- 6 = 0 
 Û x = 6 
Vậy x = 6
Bài 3: Chứng minh đa thức: 
Giải:
Ta có: 
Vì nên 
Vậy A > 0 với mọi x.
Bài 4: a. Tìm GTNN của 
b. Tìm GTLN của biểu thức: .
Giải:
a. Ta có 
b. 
Vậy max 
D. Củng cố:
E. Hửụựng daón hoùc ụỷ nhaứ (1ph)
- Tự ôn tập lại các câu hỏi của phần ôn tập chương II
- Về nhà xem lại và làm bài tập các dạng tương tự
- Tiết sau tiếp tục ôn tập học kì
Ngày dạy:
ôn tập học kì I (dãn chương trình-tiết 3)
I. MUC TIêU:
1. Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức cho HS để nắm vững các khái niệm: Phân thức đại số, hai phân thức bằng nhau, hai phân thức đối nhau, phân thức nghịch đảo, biểu thức hữu tỉ.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính, rút gọn biểu thức, tìm đk, tìm giá trị của biến số x để hiểu thức xác định, bằng 0 hoặc có giá trị nguyên, lớn nhất, nhỏ nhất.
3. Thái độ: GD cho HS ý thức, chính xác, cẩn thận trong khi giải bài
II. phương pháp: Vấn đáp, tích cực hoá hoạt động của học sinh, chia nhóm
IIi. Chuẩn bị: giáo án, phấn màu, bảng phụ
Iv- Tiến trình bài dạy:
A. Tổ chức:(1ph)
B. Kiểm tra bài cũ: (kết hợp trong giờ ôn tập)
C. Bài mới :
T
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
* HĐ1: Ôn tập lý thuyết thông qua bài tập trắc nghiệm (10 phút).
- Gv phát phiếu học tập cho học sinh yêu cầu học sinh hoạt động nhóm 2 (4 phút).
Nửa lớp làm 5 cầu đầu, nửa lớp còn lại làm 5 câu cuối
* HĐ2: Luyện tập (34 phút)
-Gv cho học sinh làm bài tập 1.
Hỏi: Muốn C/m đẳng thức trên ta cần làm gì?
(Biến đổi VT thành VP)
- GV y/cầu 1h/s lên bảng thực hiện, các học sinh khác làm bài vào vở.
- Gv đưa nội dung bài tập 2.
- Gv yêu cầu học sinh tìm điều kiện của biến.
- Gv gọi 1 học sinh lên bảng rút gọn P các học sinh khác làm bài vào vở.
- Gọi 1 học sinh nhận xét bài làm cảu bạn.
- Gv gọi 2 học sinh lên bảng làm tiếp.
HS1 tìm x để P = 0.
HS2 tìm x để .
Lưu ý H/s: Kiểm tra giá trị tìm được của x có TMĐK không?.
- Gv đưa nội dung bài tập 3.
Cho biểu thức Q.
a. Tìm ĐK của biến để giá trị biểu thức xác định.
b. Rút gọn Q.
c. CMR: Khi Q xác định thì Q luôn có giá trị âm.
d. Tìm GTLN của Q.
- Gv gọi 1HS đứng tại chỗ TLM phân a.
b. Gv yêu cầu 1 học sinh lên bảng thực hiện, các học sinh khác làm bài vào vở.
c. Hỏi: Có nhận xét gì về biểu thức Q sau khi đã thu gọn?.
- Muốn tìm GTCN của Q ta làm thế nào?
Chú ý kiểm tra giá trị tìm được của x có thỏa mãn điề kiện xác định không?
Bài tập: Xét xem các câu sau đúng hay sai?
1. là bất phương trình đại số	 Đ
2. Số 0 không phải là 1 P thức đại số S
3. 	 S
4. 	 Đ
5. 	 Đ
6. Phân thức đối của phân thức
 là 	 S
7. Phân thức nghịch đảo của phân thức.
 là 	 Đ
8. 	 Đ
9. S.
10. Phân thức có ĐK của biểu là:
.	 S.
Bài 1: C/m đẳng thức:
Giải:
Biến đổi VT ta có:
Bài 2: Cho biểu thức:
a. Tìm ĐK của biến để giá trị biểu thức xác định.
b. Tìm x để P = 0 
c. Tìm x để 
Giải:
a. ĐK của biến là 
b. 
P = 0 khi (TMĐK)
c. 
(TMĐK).
Bài 3: Cho biểu thức:
a. ĐK của biến là 
b. 
c. 
Có - .
.
Vậy (đ k: ).
d. 
Vì 
Vậy max (TMĐK).
D. Củng cố:
E. Hướng dẫn về nhà (1ph)
- Tự ôn tập lại các câu hỏi của phần ôn tập chương 
- Về nhà xem lại và làm bài tập các dạng tương tự
- Tiết sau tiếp tục ôn tập học kì

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_bai_on_tap_hoc_ky_i.doc