I/ MỤC TIÊU :
- Ôn luyện kiến thức cơ bản về cộng trừ đa thức, nghiệm của đa thức.
- Rèn luyện kĩ năng tính toán. Rèn kĩ năng trình bày.
- Có ý thức tự giác trong học tập.
II/ CHUẨN BỊ : Bảng phụ.
III/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
HĐ1: KIỂM TRA BÀI CŨ
- GV yêu cầu kiểm tra vở ghi và vở bài tập của 5 học sinh
HĐ2: ÔN TẬP
Tuần 32: Soạn ngày : Ngày dạy: Tiết 67: ôn tập cuối năm (Tiết 1) I/ Mục Tiêu : Ôn luyện kiến thức cơ bản về hàm số. Rèn luyện kĩ năng tính toán. Rèn kĩ năng trình bày. Có ý thức tự giác trong học tập. II/ Chuẩn bị : Bảng phụ. III/Tiến trình dạy học : HĐ1: Kiểm tra bài cũ GV kiểm tra việc làm đề cương ôn tập của 5 HS. HĐ2: ôn tập GV đưa đề bài tập sau lên bảng phụ. Bài tập 1: a) Biểu diễn các điểm A(-2; 4); B(3; 0); C(0; -5) trên mặt phẳng toạ độ. b) Các điểm trên điểm nào thuộc đồ thị hàm số y = -2x. GV yêu cầu HS biểu diễn các điểm A, B, C vào vở. Gọi 1 HS lên bảng thực hiện. Để kiểm tra xem các điểm A, B, C điểm nào thuộc ĐTHS y = -2x ta làm ntn ? Bài tập 2: a) Xác định hàm số y = ax biết đồ thị qua I(2; 5) b) Vẽ đồ thị tìm được ở câu a). GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, sau đó gọi 1 HS lên bảng làm. Yêu cầu HS lớp nhận xét, bổ sung cho bài làm của bạn. Bài tập 3: Cho hàm số y = x + 4 a) Cho A(1;3); B(-1;3); C(-2;2); D(0;6) điểm nào thuộc đồ thị hàm số. b) Cho điểm M, N lần lượt có hoành độ là 2 và 4, xác định toạ độ điểm M, N. Câu a) Yêu cầu HS làm việc nhóm. Câu b) GV gợi ý cách XĐ toạ độ các điểm M, N. Bài tập 1 a) HS biểu diễn các điểm A, B, C: y x -5 3 4 -2 0 A B C - HS thay toạ độ các điểm vào đẳng thức. b) Giả sử B thuộc đồ thị hàm số y = -2x 4 = -2.(-2) 4 = 4 (đúng) Vậy B thuộc đồ thị hàm số. Bài tập 2 - HS trình bày: a) I (2; 5) thuộc đồ thị hàm số y = ax 5 = a.2 a = 5/2. Vậy y = x y=x b) Bài tập 3 a) HS xác định: Các điểm B(-1;3); C(-2;2) thuộc ĐTHS y = x + 4; Các điểm A(1;3); D(0;6) không thuộc ĐTHS y = x + 4. b) M có hoành độ ; N có hoành độ ; Vì Vì HĐ3: Củng cố GV củng cố lại cách giả các dạng bài tập đã chữa. Hướng dẫn học ở nhà: Làm bài tập 5, 6 phần bài tập ôn tập cuối năm SGK tr89 Hướng dẫn: cách giải tương tự các bài tập đã chữa. Tuần 33: Soạn ngày : Ngày dạy: Tiết 68: ôn tập cuối năm (Tiết 2) I/ Mục Tiêu : Ôn luyện kiến thức cơ bản về thực hiện các phép tính, dạng toán tìm x, tỉ lệ thức. Rèn luyện kĩ năng tính toán. Rèn kĩ năng trình bày. Có ý thức tự giác trong học tập. II/ Chuẩn bị : Bảng phụ. III/Tiến trình dạy học : HĐ1: Kiểm tra bài cũ GV kiểm tra việc làm bài tập ở nhà của 3 HS. HĐ2: ôn tập GV đưa đề bài bài tập 1 – SGK (tr88-SGK) lên bảng phụ. GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm làm 1 phần. Yêu cầu đại diện 4 nhóm lên bảng trình bày. Yêu cầu HS lớp nhận xét, bổ sung. GV đánh giá việc làm bài của HS. Lưu ý học sinh thứ tự thực hiện các phép tính. GV đưa đề bài bài tập 2 – SGK (tr89-SGK) lên bảng phụ. Nhắc lại về giá trị tuyệt đối ? Yêu cầu HS lớp làm việc cá nhân, 2 học sinh lên bảng trình bày. Yêu cầu HS lớp nhận xét, bổ sung. Yêu cầu HS đọc đề bài và suy nghĩ làm bài tập 3- SGK. Từ ta suy ra được đẳng thức nào ? Để làm xuất hiện a + c thì cần thêm vào 2 vế của đẳng thứ bao nhiêu? Yêu cầu 1 học sinh lên bảng trình bày. Yêu cầu HS lớp bổ sung (nếu thiếu, sai) Bài tập 1 (tr88-SGK) Thực hiện các phép tính: Bài tập 2 (tr89-SGK) - HS: - Hai HS lên bảng làm: Bài tập 3 (tr89-SGK) - HS: - HS : cd HĐ3: Củng cố. GV khắc sâu cho HS các dạng bài tập đã chữa và kiến thức cần áp dụng để làm dạng bài tập đó. Hướng dẫn học ở nhà: - Làm các bài tập phần ôn tập cuối năm. Tuần 34: Soạn ngày : Ngày dạy: Tiết 69: ôn tập cuối năm (Tiết 3) I/ Mục Tiêu : Ôn luyện kiến thức cơ bản về cộng trừ đa thức, nghiệm của đa thức. Rèn luyện kĩ năng tính toán. Rèn kĩ năng trình bày. Có ý thức tự giác trong học tập. II/ Chuẩn bị : Bảng phụ. III/Tiến trình dạy học : HĐ1: Kiểm tra bài cũ GV yêu cầu kiểm tra vở ghi và vở bài tập của 5 học sinh HĐ2: Ôn tập GV treo bảng phụ ghi bài tập 10, sau đó chia lớp làm 6 nhóm: + Nhóm 1, 2 làm A + B - C + Nhóm 3, 4 làm A - B + C + Nhóm 5, 6 làm - A + B + C Yêu cầu các nhóm thảo luận. Sau đó gọi đại diện 3 nhóm lên trình bày. Yêu cầu các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Giáo viên đánh giá, chốt kết quả. Yêu cầu học sinh làm bài tập 11(tr91-SGK) Yêu cầu HS làm việc cá nhân, 2 học sinh lên bảng trình bày. Yêu cầu HS lớp nhận xét, bổ sung nếu có. Giáo viên chốt kết quả. Khi nào đa thức P(x) có nghiệm? Vậy muốn tìm a ta làm như thế nào? Yêu cầu HS làm việc cá nhân, 1 học sinh lên bảng trình bày. Bài tập 10 (tr90-SGK) Cho các đa thức: - HS lớp hoạt động nhóm: Bài làm: Bài tập 11(tr91-SGK) - Hai HS lên bảng làm: Bài tập 12 (tr91-SGK) - HS: Đa thức P(x) có nghiệm khi P(x) = 0. - 1 HS khá lên bảng trình bày: có nghiệm là: x = nên ta có: HĐ3: Củng cố. - GV: Nêu cách tính tổng các đa thức, cách tìm nghiệm của đa thức. Hướng dẫn học ở nhà: - Làm các bài tập phần ôn tập còn lại. - Ôn tập toàn bộ chương trình. Hướng dẫn làm bài 13(b): Q(x) = x2+ 2; vì x20 nên x2+ 2 > 0 do đó Q(x) không có nghiệm.
Tài liệu đính kèm: