Giáo án Đại số Lớp 7 - Tuần 3 - Nguyễn Đức Hoài

Giáo án Đại số Lớp 7 - Tuần 3 - Nguyễn Đức Hoài

I/ MỤC TIÊU :

- HS củng cố qui tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.

- Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính, tính giá trị biểu thức, tìm x. Sử dụng MTBT.

- Có ý thức tự giác trong học tập.

II/ CHUẨN BỊ : Bảng phụ, MTBT.

III/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

HĐ1: KIỂM TRA BÀI CŨ

- GV nêu yêu cầu kiểm tra:

HS1: Nêu cách XĐ giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ?

Chữa bài tập 24 (SBT-Trang 7).

- GV yêu cầu HS lớp nhận xét và cho điểm phần trình bày của các bạn.

 

doc 5 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 651Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tuần 3 - Nguyễn Đức Hoài", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3: Soạn ngày : Ngày dạy:
Tiết 5 : Luyện tập	 
I/ Mục Tiêu : 
HS củng cố qui tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. 
Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính, tính giá trị biểu thức, tìm x. Sử dụng MTBT.
Có ý thức tự giác trong học tập.
II/ Chuẩn bị : Bảng phụ, MTBT. 
III/Tiến trình dạy học : 
HĐ1: Kiểm tra bàI cũ
GV nêu yêu cầu kiểm tra:
HS1: Nêu cách XĐ giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ ? 
Chữa bài tập 24 (SBT-Trang 7). 
GV yêu cầu HS lớp nhận xét và cho điểm phần trình bày của các bạn.
HĐ3: 2. Chia hai số hữu tỉ.
Dạng 1: Tính giá trị của biểu thức
GV đưa đề bài 29 – SBT lên bảng phụ.
Có thể thay trực tiếp ờaờ vào các biểu thức đã cho để tính giá trị được không ?
Với ờaờ = 1,5 thì a có thể nhận các giá trị nào?
GV hướng dẫn HS chia ra các trường hợp ứng với mỗi giá trị của a để tính giá trị của biểu thức.
Hãy thay các giá trị của a và b vào biểu thức để tính giá trị tương ứng của biểu thức?
Lưu ý khi thực hiện phép chia, nếu kết quả không gọn thì ta nên đổi ra phân số để thực hiện.
 GV yêu cầu hai HS lên bảng trình bày lời giải ứng với hai trường hợp.
Lưu ý: Đối với HS trung bình thì chỉ cần tính giá trị của biểu thức M và N.
GV: Đối với dạng bài tính giá trị của biểu thức; nếu có thể rút gọn giá trị của chữ (biến) và biểu thức thì ta sẽ thực hiện rút gọn trước khi thay giá trị để tính giá trị của biểu thức.
GV đưa tiếp đề bài 24 – SGK lên bảng phụ.
Yêu cầu HS thực hiện bài tính nhanh.
GV: Quan sát các thừa số trong tích để nhân một cách thích hợp ?
 Vận dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng để thực hiện các phép tính trong ngoặc?
GV yêu cầu hai học sinh lên bảng thực hiện.
Bài 29- SBT: Tính giá trị của biểu thức sau với ờaờ =1,5; b =0,75.
HS làm theo gợi ý của GV:
 ờaờ =1,5 a = 1,5 hoặc a = 1,5
* Với a = 1,5 và b = 0,75 ta có:
M = 1,5 + 2.1,5.(0,75) (0,75)
 = 1,5 2,25 + 0,75 = 0.
 N = 1,5 : 2 2 : (0,75)
 = 0,75 + .
 P = 2 : (1,5)2 (0,75)
 = 2
* Với a = 1,5 và b = 0,75 ta có :
M =1,5 + 2.(1,5)(0,75) (0,75)
 = 1,5 + 2,25 + 0,75 = 1,5
 N = 1,5 : 2 2 : (0,75)
 = 0,75 + .
 P = 2 : (1,5)2 (0,75)
 = 2
Bài 24 (SGK-Trang 16): Tính nhanh
- Hai HS lên bảng làm
a) 
b) 
 : 
Dạng 2: Tìm x
GV ghi đề bài 25 – SGK lên bảng 
 ờxờ = a (a > 0) thì x có thể nhận các giá trị nào?
GV thực hiện trình bày mẫu câu a.
Tương tự phần trên, yêu cầu HS thực hiện câu b và một HS lên bảng thực hiện.
Bài 25(SGK-Trang 16): Tìm x biết:
a) 
b) 
Dạng 3: Sử dụng MTBT
GV ghi đề bài 26 – SGK lên bảng
Yêu cầu HS sử dụng MTBT thực hiện theo hướng dẫn.
- HS sử dụng MTBT tính giá trị của các biểu thức: a) = -5,5497 b) = - 0,42
Hướng dẫn về nhà
Xem lại các bài đã chữa. 
Làm các bài tập 26 (SGK-Trang 16); Bài 30, 31 (SBT-Trang 8).
Xem lại kiến thức về luỹ thừa của một số nguyên.
Tuần 3 : Soạn ngày : Ngày dạy:
Tiết 6 : Đ5. luỹ thừa của một số hữu tỉ
I/ Mục Tiêu : 
Học sinh hiểu được khái niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ, biết các qui tắc tính tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số, qui tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa.
Có kĩ năng vận dụng các qui tắc trên trong tính toán.
Có ý thức vận dụng tính chất các phép toán về số hữu tỉ để tính toán hợp lí. 
II/ Chuẩn bị : Bảng phụ, thước kẻ. 
III/Tiến trình dạy học : 
HĐ1: Kiểm tra bàI cũ
GV nêu yêu cầu kiểm tra:
HS1: - Luỹ thừa bậc n của một số nguyên a là gì ? Cho ví dụ ?
Tính ; 
GV nhận xét và cho điểm phần trình bày của HS.
HĐ2: 1. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên.
GV: Tương tự định nghĩa luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số nguyên, hãy phát biểu định nghĩa luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ?
GV giới thiệu khái niệm cơ số, số mũ và qui ước về số mũ 1 và 0.
Nếu viết dưới dạng phân số, hãy biểu diễn luỹ thừa bậc n của một số hữu tỉ?
GV hướng dẫn HS phân tích để rút ra công thức 
Yêu cầu HS làm (Có thể sử dụng máy tính).
- HS phát biểu khái niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ.
- Một HS khác đọc nội dung định nghĩa -SGK
Định nghĩa: 
 Qui ước : ; 
 Với ta có:
HS làm :; ; 
 9,70 = 1
HĐ3: 2. Tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số.
GV: Phát biểu qui tắc nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số của số nguyên, để từ đó suy ra công thức nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số của số hữu tỉ 
Yêu cầu HS làm 
GV gọi 1 HS lên bảng trình bày.
 - HS phát biểu và nêu các công thức: 
 Với ta có :
HS : 
HĐ4: 3. Luỹ thừa của luỹ thừa.
Yêu cầu HS lớp thảo luận làm 
Yêu cầu đại diện HS báo cáo kết quả
Vậy để tính luỹ thừa của một luỹ thừa ta làm ntn ?
Viết CTTQ ?
Yêu cầu HS làm 
 - HS làm : a) (22)3= 22. 22. 22= 26. 
b) 
Ta có : 
HS làm : 
Hđ5: Củng cố.
GV đưa bài tập lên bảng: So sánh và ; và 
 để từ đó rút ra nhận xét nói chung .
Đối với HS giỏi có thể yêu cầu xác định m, n để 
Yêu cầu HS lớp HĐ nhóm làm bài 28 – SGK.
Kết quả:; ; ; 
Nhận xét: Luỹ thừa bậc chẵn của 1 số âm là 1 số dương. Luỹ thừa bậc lẻ của 1 số âm là 1 số âm.
GV hướng dẫn HS sử dụng máy tính bỏ túi làm bài 33 (SGK-Trang 20).
Hướng dẫn về nhà.
Nắm chắc khái niệm luỹ thừa của một số hữu tỉ, các phép tính nhân, chia luỹ thừa; luỹ thừa của luỹ thừa.
Làm các bài tập: 29, 30, 31(SGK-Trang 19).
Học sinh khá giỏi làm thêm bài tập: 42, 43 (SBT-Trang 9) 
Đọc mục '' Có thể em chưa biết '' (SGK-Trang 20)

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_7_tuan_3_nguyen_duc_hoai.doc